0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Đánh giá chung về thực trạng

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 52 -108 )

Căn cứ vào kết quả tìm hiểu thực trạng đổi mới PPDH và thực trạng quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh ở trường CĐSP Đà Lạt cũng như khảo sát thực tế và nghiên cứu các tài liệu nhận xét, đánh giá về tình hình đổi mới PPDH mơn tiếng Anh ở trường CĐSP Đà Lạt, cho phép chúng tơi đưa ra một số nhận định chung về thực trạng quản lý đổi mới PPDH mơn tiếng Anh như sau:

+ Mặt mạnh:

- Việc xây dựng đội ngũ GV tiếng Anh đạt trình độ trên chuẩn được Ban Giám hiệu trường đặc biệt quan tâm và tạo mọi điều kiện để GV học tập, nâng cao trình độ.

- Đội ngũ GV là lực lượng tương đối năng động và nhiệt tình, luơn đi đầu trong mọi hoạt động dạy học cũng như các phong trào thi đua trong và ngồi nhà trường.

- Việc xây dựng nền nếp giảng dạy và học tập được lãnh đạo khoa và tổ trưởng bộ mơn chú ý thực hiện khá tốt. Thầy và trị luơn phấn đấu thi đua dạy tốt và học tốt. Hiệu trưởng biết kết hợp thi đua với khen thưởng đúng lúc nhằm động viên tinh thần dạy và học ngày càng tiến bộ hơn.

- Xây dựng mơi trường GD với tập thể sư phạm gương mẫu, đồn kết trong cơng tác cùng với việc phối hợp tốt với các lực lượng bên ngồi nhà trường để hỗ trợ CSVC – TBDH phục vụ cho nhu cầu đổi mới PPDH nĩi chung và đổi mới PPDH mơn tiếng Anh nĩi riêng.

+ Mặt yếu:

- Một số ít CBQL chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh. Cơng tác quản lý hoạt động dạy học của GV tiếng Anh cịn lỏng lẻo, thiếu sự chỉ đạo đúng mức. Cho nên GV vẫn cịn dạy học theo phương pháp truyền thống.

- Đội ngũ GV được đào tạo từ nhiều nguồn và bằng nhiều hình thức, khơng ít GV chưa cĩ niềm tin vào PPDH mới nên vẫn dạy theo cách cũ, làm thay cho SV ở nhiều giai đoạn trong quá trình dạy học, do đĩ chất lượng SV khơng được đồng đều giữa các lớp.

- Nhìn chung GV các đầu tư trong việc soạn giảng nhưng đơi khi bị chi phối nhiều bởi cách dạy học truyền thống cho nên thời gian làm việc giữa thầy và trị mất cân đối.

- Phần lớn SV khơng cĩ động cơ học tập tốt mơn tiếng Anh dẫn đến kết quả học tập khơng cao.

- Trường bước đầu chỉ chú trọng đổi mới PPDH của GV, chưa cĩ kế hoạch chỉ đạo, bồi dưỡng phương pháp học tiếng Anh cho SV. Việc tổ chức các câu lạc bộ ngoại khĩa cũng chưa thực hiện được nhiều.

- CSVC – TBDH ngoại ngữ cịn thiếu khơng đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao của SV.

+ Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của Sở UBND tỉnh Lâm Đồng, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lâm Đồng trong việc triển khai đổi mới PPDH ở trường.

- Ban Giám hiệu thực hiện tốt chức năng tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trong việc thực hiện chủ trương và kế hoạch phát triển GD trên địa bàn, đồn thể, cơ quan, đơn vị đĩng trên địa bàn và các tầng lớp nhân dân đĩng gĩp kinh phí cho sự nghiệp phát triển giáo dục.

- UBND tỉnh Lâm Đồng và Nhà trường đã xét duyệt mời các chuyên gia về trường CĐSP Đà Lạt để trực tiếp bồi dưỡng kỹ năng và PPDH cho đội ngũ GV tiếng Anh trong tỉnh từ năm học 2010 – 2012. Nhờ đĩ mà đội ngũ GV dạy tiếng Anh cĩ cơ hội giao tiếp với chuyên gia và tiếp cận được các PPDH mới.

- Bộ GD & ĐT cĩ kế hoạch liên kết với các nước phát triển bồi dưỡng, đào tạo CBQL giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Đội ngũ GV cĩ cơ hội nâng cao trình độ chuyên mơn của mình, nâng cao nghiệp vụ bằng việc tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên mơn do Bộ GD & ĐT kết hợp với trường Đại học Đà Lạt tổ chức.

- Cơng tác quản lý của Ban Giám hiệu, khoa và TTBM trở nên hiệu quả hơn nhờ việc ứng dụng và khai thác cơng nghệ thơng tin. Việc kiểm tra, đánh giá, xử lý kết quả của SV được giảm tải nhiều. GV cĩ thể khai thác các giáo án điện tử liên quan đến bộ mơn Tiếng Anh trên phạm vi cả nước hoặc tham gia các diễn đàn trên mạng về đổi mới PPDH.

- Chất lượng đầu vào của SV cịn khá thấp cho nên lãnh đạo khoa, tổ trưởng bộ mơn và đặc biệt là GV gặp khĩ khăn trong cơng tác quản lý hoạt động dạy và học.

- Sự phát triển của kinh tế thị trường xuất hiện nhiều loại hình vui chơi, giải trí khơng lành mạnh, các tệ nạn xã hội đã ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường GD.

Trên tất cả những khĩ khăn vừa nêu và dĩ nhiên cịn nhiều thách thức nữa, mâu thuẫn giữa trình độ năng lực học tập Tiếng Anh cĩ giới hạn của SVvới mục tiêu sử dụng Tiếng Anh như cơng cụ giao tiếp là mâu thuẫn cần giải quyết, là trọng tâm của mọi vấn đề, là bài tốn mà Ban Giám hiệu, lãnh đạo khoa và GV phải thực sự quan tâm để đưa trường đến mục tiêu mong đợi.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Thực trạng cơng tác quản lý về việc đổi mới PPDH Tiếng Anh ở trường CĐSP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, các điều kiện hiện cĩ của trường cũng như GV tương đối cĩ kinh nghiệm chúng ta rút ra kết luận như sau:

Thứ nhất,Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt tọa lạc trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên cĩ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế – xã hội và quốc phịng – an ninh của cả nước; cơ sở hạ tầng ngày càng được phát triển; đời sống nhân dân ngày càng cao; sự nghiệp GDĐT được quan tâm đầu tư; các yêu cầu xã hội do sự phát triển kinh tế đem lại đang từng bước giải quyết. Tỷ trọng chi cho GD và ĐT tăng lên hằng năm. Trong năm học vừa qua, Trường đã chiêu sinh được hơn 1000 SV kể cả trong và ngồi sư phạm.

Thứ hai, cả CBQL và GV đều nhận thức tốt và được bồi dưỡng đổi mới PPDH nĩi chung, tiếng Anh nĩi riêng nhưng trong thực tế cịn lúng túng; quán tính dạy học theo cách cũ của thầy cộng với tính thụ động cố hữu của trị cũng như mâu thuẫn giữa cách kiểm tra đánh giá và mục tiêu dạy học giao tiếp đã gĩp phần thụ động hĩa quá trình tổ chức- điều khiển của thầy và quá trình tự học, tự điều chỉnh của trị.

Thứ ba, CBQL cần quan tâm nhiều hơn cơng tác bồi dưỡng GV, bồi dưỡng phương pháp học và tự học cho SV cũng như đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, thi đua khen thưởng tạo điều kiện cho việc đổi mới PPDH tiếng Anh. Để quản lý hiệu quả cơng tác đổi mới PPDH tiếng Anh, HT tăng các hoạt động bồi dưỡng kỹ năng sử dụng PPDH cho GV, tăng cường quản lý hoạt động học tập và tự học của SV; chú ý quản lý hoạt động kiểm tra và đánh giá của SV; tăng cường cơ sở vật

chất và trang thiết bị hiện đại; quản lý hoạt động phối hợp các lực lượng giáo dục và hoạt động khuyến khích, tạo động lực.

Từ nghiên cứu lý luận và qua quan sát đánh giá thực trạng cơng tác quản lý về việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh ở trường CĐSP tỉnh Lâm Đồng. Chúng tơi xin đề xuất một số giải pháp tối ưu hĩa cơng tác quản lý, đồng thời khảo nghiệm tính hợp lý, tính khả thi của các biện pháp, nêu lên những khuyến nghị đến các đối tượng, cơ quan quản lý liên quan. Đĩ là nhiệm vụ chủ yếu mà chúng tơi sẽ trình bày ở chương 3.

Chương 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐƠỈ MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG

CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT 3.1. Những định hướng xác lập biện pháp

Từ nghiên cứu lý luận, chúng tơi cho rằng các biện pháp đề xuất phải phù hợp với khoa học quản lý GD và giáo học pháp dạy học theo đường hướng giao tiếp và hướng vào người học của bộ mơn tiếng Anh.

Do tính chất của đề tài là tìm hiểu và đánh giá thực trạng cơng tác quản lý về việc đổi mới PPDH, mỗi biện pháp quản lý được đề xuất theo mặt tổ chức và theo chức năng quản lý gồm kế hoạch hĩa, tổ chức và chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá và tạo động lực thực hiện các biện pháp.

3.1.1. Mục tiêu dạy học mơn tiếng Anh chuyên ngành ở trường Caođẳng sư phạm Đà Lạt đẳng sư phạm Đà Lạt

Mục tiêu chương trình mơn tiếng Anh chuyên ngành ở trường Cao đẳng là hình thành và phát triển ở SV những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Tiếng Anh và những phẩm chất, trí tuệ cần thiết đáp ứng yêu cầu của xã hội đặt ra. Theo đĩ, sau khi học tập, SV cĩ thể:

i. Sử dụng tiếng Anh như một cơng cụ giao tiếp dưới các dạng nghe, nĩi, đọc, viết.

ii. Cĩ kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hồn chỉnh về tiếng Anh, phù hợp với trình độ đào tạo.

iii. Cĩ hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hĩa của một số nĩi tiếng Anh, từ đĩ cĩ tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hĩa và ngơn ngữ của các nước nĩi tiếng Anh; biết tự hào, yêu quý và tơn trọng nền văn hĩa và ngơn ngữ của dân tộc mình [9, tr5].

iv. Cĩ khả năng giảng dạy ở bậc Tiểu học và Trung học cơ sở theo chuẩn của Bộ GD và ĐT.

Đường hướng giao tiếp kết hợp với quan điểm lấy người học làm trung tâm là đặc thù của mơn tiếng Anh hiện nay gắn với việc đổi mới chương trình, giáo trình và đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra, đánh giá trong trường Cao đẳng.

3.1.2. Những chủ trương về đổi mới phương pháp dạy học

Tại phiên họp Chính phủ tháng 7 năm 2005, Chính phủ đã quyết định về đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam với những nội dung sau: đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mơ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới; cĩ năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Chỉ thị 40/CTTW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục: “Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phương pháp giảng dạy nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học …” [1, tr.2]

Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành tài liệu “Những vấn đề chung về đổi mới giảng dạy mơn tiếng Anh” (2007), thơng qua đĩ việc đổi mới phương pháp dạy học nĩi chung, phương pháp dạy mơn tiếng Anh nĩi riêng, được khẳng định: “đây là một trong những yêu cầu hàng đầu của việc đổi mới chương trình giáo dục”.

3.2. Các nguyên tắc xác lập biện pháp

Các biện pháp đề xuất phải thỏa mãn những yêu cầu về phương pháp luận của một cơng trình nghiên cứu khoa học như:

3.2.1.Đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi:

các biện pháp phải mang tính thiết thực và cĩ tính khả thi, phù hợp với khả năng và điều kiện dạy học tiếng Anh thực tế tại trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng.

3.2.2.Đảm bảo tính lịch sử:

Các biện pháp được đề xuất dựa vào sự kế thừa và phát triển những thành quả đã cĩ.

3.2.3.Đảm bảo tính hệ thống:

Các biện pháp phải cĩ mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ cho nhau tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn.

3.2.4.Đảm bảo tính đồng bộ:

Các biện pháp phải cĩ tính đồng bộ và thống nhất giữa SV, GV, Tổ bộ mơn.

3.3. Các biện pháp

3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH mơn tiếng Anhcho GV bộ mơn và Sinh viên cho GV bộ mơn và Sinh viên

3.3.1.1. Mục đích của biện pháp

Giúp GV hiểu rõ các chủ trương, đường lối cĩ liên quan đến đổi mới chương trình, giáo trình và đổi mới PPDH nĩi chung, mơn tiếng Anh nĩi riêng trên cơ sở đĩ GV cĩ thái độ đúng đắn và niềm tin vào việc đổi mới PPDH; mặt khác cần hiểu rõ nhiệm vụ, chức trách của các bộ phận, các thành viên khác để phối hợp hành động khi cần thiết .

Kết quả của phương pháp làm thay đổi cách học của SV, hướng SV đến phương pháp học tập tích cực và sáng tạo

3.3.1.2. Nội dung và tổ chức thực hiện

Về nội dung, phải tập trung vào Luật giáo dục năm 2005

Đổi mới giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rõ rệt. Việc mở rộng quy mơ phải đi đơi với nâng cao chất lượng; thực hiện cơng bằng xã hội đi đơi với đảm bảo hiệu quả đào tạo; phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phương pháp dạy và học, phương thức đánh giá kết quả học tập; liên thơng giữa các ngành, các hình thức, các trình độ đào tạo; gắn bĩ chặt chẽ và tạo động lực để tiếp tục đổi mới giáo dục phổ thơng và giáo dục nghề nghiệp.

Trên cơ sở đổi mới tư duy và cơ chế quản lý giáo dục đại học, kết hợp hợp lý và hiệu quả giữa việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước và việc đảm bảo quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm xã hội, tính minh bạch của các cơ sở giáo dục đại học. Phát huy tính tích cực và chủ động của các cơ sở giáo dục đại học

trong cơng cuộc đổi mới mà nịng cốt là đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hưởng ứng, tham gia tích cực của tồn xã hội.

* Lập kế hoạch, kế hoạch nâng cao nhận thức đổi mới PPDH cho GV tiếng Anh là kế hoạch bộ phận trong hệ thống các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, trong đĩ xác lập các chế định xã hội, các chế định giáo dục và đào tạo, những quan niệm dạy học cĩ liên quan và cần triển khai; dự kiến và sắp xếp nguồn nhân lực thực hiện kế hoạch: ai làm? Làm ở thời điểm nào? Các nguồn tài lực và vật lực thực hiện kế hoạch dạy học lấy từ đâu và cần được chuẩn bị như thế nào? Kế hoạch phải tính đến nhu cầu của GV về việc nhận thức đổi mới PPDH, họ tán thành hay miễn cưỡng, đồng thuận hay bất thuận. Kế hoạch cũng xác lập việc thu thập và xử lý thơng tin cĩ liên quan đến hoạt động nâng cao nhận thức.

* Tổ chức, chỉ đạo thực hiện: tổ chức và chỉ đạo trong quản lý giáo dục là thiết kế các cơ cấu, các bộ phận sao cho phù hợp với mục tiêu của biện pháp. Tổ trưởng bộ mơn và mỗi giảng viên tiếng Anh thực thi những cơng việc cụ thể gì. Theo đĩ, Hiệu trưởng hoặc các phĩ Hiệu trưởng trực tiếp triển khai các chế định; các quan điểm dạy học cụ thể, các chuyên đề minh họa được thảo luận trong tổ, trong nhĩm. Khi đã bố trí GV, tổ trưởng bộ mơn cần tác động và hỗ trợ để các bộ phận, các cá nhân tiến hành hoạt động. TTBM cần quan tâm đến khâu liên kết giữa các bộ phận, các thành viên nhằm tạo hợp lực đủ mạnh vượt qua những khĩ khăn

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 52 -108 )

×