0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Vị trí của Hiệu trưởng trường Cao đẳng

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 25 -32 )

Hiệu trưởng là người đứng đầu đơn vị, được Nhà nước giao nhiệm vụ và quyền hạn điều hành mọi hoạt động trong nhà trường. Do đĩ, Hiệu trưởng phải là người cĩ đủ phẩm chất đạo đức, chính trị và năng lực chuyên mơn, cĩ tài quản lý, thơng minh, nhạy bén để đưa nhà trường đi lên và đạt nhiều thành tích.

Người Hiệu trưởng phải là người cĩ tri thức khoa học, cĩ ĩc tổ chức, cĩ kỹ năng quản lý con người và cơng việc để thực hiện những chủ trương, đường lối GD thơng qua nội dung, PP và hình thức tổ chức GD phù hợp.

1.4.1.2. Chức năng của Hiệu trưởng

Theo tài liệu của UNESCO, cơng tác quản lý cĩ bốn chức năng. Đĩ là kế hoạch hĩa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Sau đây,chúng tơi sẽ trình bày từng chức năng cụ thể của Hiệu trưởng:

- Kế hoạch hĩa: là việc đưa tồn bộ nội dung hoạt động vào bản kế hoạch của tổ trong đĩ chỉ rõ cách thức thực hiện, biện pháp thực hiện, thời gian thực hiện.

Nhiệm vụ chính của tổ trưởng là làm thế nào để tồn bộ thành viên trong tổ biết rõ nhiệm vụ của mình, biết cách hoạt động nhằm thực hiện cĩ hiệu quả mục tiêu của tổ. Chức năng này bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định từng bước thực hiện, những điều kiện và phương tiện cần thiết để thực hiện nội dung đã đề trong một khoảng thời gian nhất định.

Tùy vào từng mục tiêu và nội dung quản lý mà tổ trưởng sẽ lập các loại kế hoạch khác nhau như: kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dạy học …

Những đặc điểm của việc lập kế hoạch: nhà quản lý cần phải đặt trọng tâm vào tư duy và hành động mang tính chiến lược; việc lập kế hoạch phải chú trọng vào tương lai; kế hoạch khơng những dùng định hướng hoạt động cho nhà quản lý mà cho cả tổ chức; kế hoạch phải thể hiện sự tập trung các nguồn lực và mối quan tâm của tổ chức vào vấn đề bức xúc nhất; kế hoạch phải chú ý đến mối quan hệ hợp tác vì giáo dục là hoạt động mang tính xã hội.

- Tổ chức thực hiện: các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng “Tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành cơng các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ việc tổ chức cĩ hiệu quả, người quản lý cĩ thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn nhân lực và vật lực” [5, tr.4].

Theo đĩ, chúng ta cĩ thể hiểu rằng, tổ chức hoạt động đổi mới PPDH mơn tiếng Anh là quá trình phân phối, sắp xếp các nguồn lực nhằm thực hiện cĩ hiệu quả, trong hồn cảnh cụ thể của tổ, mục tiêu về đổi mới PPDH mơn tiếng Anh đặt ra.

- Chỉ đạo thực hiện: “Sau khi kế hoạch đã được lập, cơ cấu bộ máy được hình thành dẫn dắt tổ chức. Chúng ta cĩ thể hiểu chỉ đạo là quá trình tác động của tổ trưởng tới mọi thành viên trong tổ nhằm liên kết các hoạt động của họ để thực hiện mục tiêu do kế hoạch đề ra. Chức năng chỉ đạo thể hiện khơng chỉ năng lực mà cả phẩm chất của người tổ trưởng. Muốn chỉ đạo thành cơng, tổ trưởng phải cĩ tri thức và kỹ năng và tổ chức thực hiện.

Chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH mơn tiếng Anh ở trường Cao đẳng là quá trình tác động cụ thể của tổ trưởng tới các thành viên trong tổ nhằm biến những nhiệm vụ chung về đổi mới PPDH mơn tiếng Anh của nhà trường thành hoạt động thực tiễn từng thành viên trong tổ và từng sinh viên.

- Kiểm tra, đánh giá: “Kiểm tra là một chức năng quản lý, thơng qua đĩ một cá nhân hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạt động tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. Đĩ cũng là quá trình điều chỉnh diễn ra cĩ tính chu kỳ như sau: Người quản lý đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động. Người quản lý đối chiếu, đo lường kết quả, sự thành đạt so với chuẩn mực đã đặt ra. Người quản lý tiến hành điều chỉnh các sai lệch. Người quản lý hiệu chỉnh, sửa lại các chuẩn mực nếu cần” [15, tr.4,5].

Theo tác giả Trần Kiểm, “kiểm tra là một hoạt động nhằm thẩm định, xác định một hành vi của cá nhân hay một tổ chức trong quá trình thực hiện quyết định. Ngồi ra, cịn cĩ thể hiểu kiểm tra là hoạt động quan sát và kiểm nghiệm mức độ phù hợp của quá trình hoạt động của đối tượng bị quản lý với các quyết định quản lý đã lựa chọn” [20, tr.128].

1.4.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng

Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường ĐH – CĐ được quy định cụ thể trong luật GD( 2005) và điều lệ trường ĐH – CĐ( 2000). Trong đĩ, luật GD quy định về việc ban hành điều lệ nhà trường như sau:

- Tổ chức bộ máy nhà trường

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;

- Quản lý giáo viên, nhân viên, SV; quản lý chuyên mơn; phân cơng cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của GV, nhân viên;

- Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường;

- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với GV, nhân viên, SV, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường;

- Được theo học các lớp chuyên mơn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ hiện hành [5].

Với những nhiệm vụ và quyền hạn như trên, người Hiệu trưởng phải luơn phấn đấu hồn thành trọng trách của mình.

1.4.2. Hiệu trưởng và vấn đề quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh 1.4.2.1.Mục tiêu quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh của Hiệu trưởng

Bước vào thế kỷ 21, GD phải quán triệt một số quan điểm mang tính hiện đại và tồn cầu. Trong đĩ người học phải là trung tâm, là chủ thể của quá trình học và cái họ học được sau đĩ phải cĩ khả năng để sử dụng nĩ. UNESCO đã nêu 4 trụ cột GD: “ Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để tự khẳng định mình”. Điều đĩ địi hỏi việc quá trình dạy học sao cho sự khám phá sáng tạo người học được đề cao, quan hệ cộng tác người – người được đẩy mạnh. Đây chính là điểm yếu và là vấn ngang giải chưa được giải quyết ở các trường ĐH – CĐ của cả nước và trở thành mối quan tâm lớn trong cơng tác quản lý nhà trường nĩi chung quản lý việc dổi mới PPDH nĩi riêng của Hiệu trưởng.

Từ vị trí và yêu cầu mới đối với người học hiện nay, mục tiêu quản lý việc quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh của Hiệu trưởng là làm sao nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh.

Mục tiêu quản lý đổi mới PPDH mơn tiếng Anh là những chỉ tiêu được đảm bảo cho mọi hoạt động đổi mới PPDH được kết quả. Chẳng hạn, những quy định đối với GV dạy tiếng Anh là biết sử dụng thơng thạo các loại phương tiện nghe nhìn, giao tiếp được bằng tiếng Anh, tiếp cận các PPDH mới, luơn vận dụng sáng tạo các thủ thuật dạy học, biết kích thích, biết động viên SV…

Đối với SV, bước đầu, ham thích học mơn này, giờ học ngoại ngữ thật sự là giờ học nhẹ nhàng, thoải mái, SV sơi nổi luyện tập, thực hành giao tiếp, biết tìm tịi, sáng tạo, tự tin, khơng nhút nhát…

Hoạt động của nhà trường rất phức tạp và đa dạng: người Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm về tồn bộ các cơng việc từ lớn đến nhỏ, từ chiến lược đến chiến thuật. Để giúp người Hiệu trưởng biết cách tập trung vào các mũi nhọn quan trọng chủ yếu trong quá trình quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh cần xác định rõ những mục tiêu cơ bản sau đây:

- Đảm bảo chất lượng của quá trình dạy học mơn tiếng Anh: Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học hợp lý; tổ chức và quản lý việc đổi mới PPDH của GV tiếng Anh như thường xuyên kiểm tra đánh giá giờ dạy GV theo đúng tinh thần chỉ đạo đổi mới PPDH ngoại ngữ của Bộ GD&ĐT; tổ chức các buổi hội thảo về PPDH mới; khuyến khích, động viên GV tích cực tự học , tự bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cần thiết để dạy tiếng Anh hiệu quả hơn, chất lượng hơn, đối với SV, Hiệu trưởng cũng cần cĩ kế hoạch quản lý quá trình học tập của các em thơng qua trợ lý chủ nhiệm để cĩ kế hoạch điều chỉnh kế hoạch điều chỉnh, giúp đỡ kịp thời.

- Xây dựng tập thể GV tiếng Anh vững mạnh: mở các lớp bồi dưỡng PP dạy học hiện đại, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường; cĩ kế hoạch chỉ đạo GV học tập nâng cao trình độ.. gĩp phần nâng cao trình độ cho GV.

- Xây dựng, sử dụng và bảo đảm cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường một cách hợp lý quản lý việc sử dụng và bảo quản phịng Lab, máy cát – sét, đèn chiếu… sao cho khoa học, tránh bỏ khơng những gì quá lạm dụng các phương tiện dạy học mà khơng đảm bảo chất lượng dạy học; cĩ kế hoạch xây dựng và bổ sung thêm các thiết bị dạy học tối thiểu để giúp việc dạy học tiếng Anh thuận lợi hơn.

- Tiến hành kiểm tra nội bộ của tổ tiếng Anh, kết hợp với sự thanh tra của Khoa xã hội nhằm đảm bảo mối liên hệ ngược thường xuyên để đánh giá đúng chất lượng dạy học của GV và SV và cĩ kế hoạch điều chỉnh kịp thời.

1.4.2.2.Nội dung quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh của Hiệu trưởng

Từ việc nghiên cứu lý luận và quan sát thực tiễn cơng tác quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh của Hiệu trưởng chúng tơi cho rằng Hiệu trưởng cần thực hiện tốt một số nội dụng quản lý chủ yếu sau đây:

- Quản lý hoạt động tổ chuyên mơn

- Quản lý hoạt động học tập của SV

- Quản lý các điều kiện hỗ trợ việc đổi mới PPDH

a. Quản lý hoạt động tổ chuyên mơn

Tổ chuyên mơn đĩng vai trị quan trọng và quyết định trong việc triển khai và thực hiện đổi mới PPDH; là đầu mối thực hiện các quyết định cũng như các chủ trương của Hiệu trưởng; là nơi tổ chức học tập, ứng dụng, thể nghiệm những lý luận về PPDH mới thơng qua việc học tập các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm dạy học, tổ chức sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm dạy học. ..Vì vậy quản lý hoạt động tổ chuyên mơn là nội dung đầu tiên và quan trọng nhất trong quản lý việc đổi mới PPDH.

Quản lý hoạt động tổ chuyên mơn, trước hết cần cụ thể các chủ trương về đổi mới PPDH của các cấp quản lý thành quy định nội bộ để tổ chức thực hiện. Để thuận lợi trong việc theo dõi và chỉ đạo, Hiệu trưởng cần giao trách nhiệm cho Phĩ hiệu trưởng, Phịng đào tạo nghiên cứu khoa học, tổ trưởng chuyên mơn với những yêu cầu cụ thể và cĩ khả năng thực hiện được. Tránh đưa ra những yêu cầu quá cao, quá khĩ, vượt khỏi khả năng của GV.

Để quản lý tốt hoạt động chuyên mơn của tổ tiếng Anh, bản thân người Hiệu trưởng cần cĩ vốn hiểu biết tiếng Anh nhất định nhằm hỗ trợ tốt cho cơng tác thanh tra. Hiệu trưởng cĩ nhất chỉ đạo cho tổ chuyên mơn xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH cho từng năm học, cụ thể hĩa các yêu cầu cần thiết xuyên suốt cả năm học. Ngồi ra, Hiệu trưởng phải phân cơng các Phĩ hiệu trưởng và Phịng đào tạo cĩ kế hoạch dự sinh hoạt các buổi để theo các buổi sinh hoạt tổ để theo dõi kiểm tra và đánh giá các mặt hoạt động của tổ được chính xác.

Một trong những nội dung quản lý việc đổi mới PPDH của tổ tiếng Anh là Hiệu trưởng luơn khuyến khích động viện GV tăng cường tảo luận sâu sắc các vấn đề khĩ khăn trong lúc thực hiện đổi mới dạy học ở các buổi sinh hoạt tổ; yêu cầu tổ trưởng luơn đổi mới nội dung sinh hoạt tổ để làm phong phú nội dung sinh hoạt tổ.

b. Quản lý hoạt động dạy của giảng viên tiếng Anh

Hiệu trưởng là người chỉ đạo trực tiếp việc quản lý đổi mới PPDH:quản lý hoạt động của GV thơng qua sự phân cấp hoặc trong những trường hợp cần thiết, tác động trực tiếp đến GV như quản lý việc soạn bài, giờ dạy trên lớp, dự giờ, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, SV. [34, tr.587].

Hiệu trưởng cần quan tâm việc soạn bài hoặc việc thiết kế sử dụng bài dạy cĩ bổ sung của GV. Bảng thiết kế phải bảo đảm mục tiêu, nội dung, trọng tâm bài học đồng thời phản ánh rõ nét đường hướng dạy học giao tiếp và hướng vào người học.

Quản lý giờ trên lớp là quản lý mối quan hệ thầy - trị trong quá trình dạy học. Nếu giảng viên nĩi và làm nhiều thì HS, SV học rất ít và ngược lại. Tác giả Phạm Tấn khái quát tư tưởng đĩ bằng tiếng Anh: “More is less; less is more”. [32]. Đổi mới đánh giá giờ dạy theo hướng đánh giá năng lực tổ chức, điều khiển của thày và mức độ tham gia xây dựng bài, tự học, tự điều khiển của HS, SV. Các hoạt động cặp, nhĩm, bầu khơng khí lớp học …

Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, SV vì đổi mới PPDH mơn tiếng Anh là một hoạt động nằm trong chu trình khép kín gồm đổi mới phương pháp dạy, phương pháp học, phương pháp kiểm tra, đánh giá. Tùy từng loại bài kiểm tra, giảng viên cĩ thể kiểm tra một, hai hoặc tất cả các kỹ năng và kiến thức ngơn ngữ. [9, tr.18].

Quản lý vấn đề tự bồi dưỡng của GV vì một khi trình độ của người học phát triển, nội dung học vấn thay đổi, PPDH thay đổi, các cơng nghệ tiên tiến được áp dụng ngày càng rộng rãi vào quá trình dạy học, người thày phải tự học, tự bồi dưỡng để khơng bị đào thải.

c. Quản lý hoạt động học ở lớp và hoạt động tự học của SV

Quản lý hoạt động học tập của sinh viên bao gồm quản lý thái độ học tập; quản lý phương pháp học tập ở lớp, ở nhà.

Quản lý hoạt động học tập trong đổi mới PPDH tiếng Anh là tạo điều kiện cho sinh viên hình thành phương pháp tự học, kỹ năng tự học, thĩi quen, ý chí tự hoc; rèn luyện cho sinh viên phương pháp tự nghiên cứu, đọc sách, tra cứu tài liệu.

Để quản lý hoạt động học tập mơn tiếng Anh, hiệu trưởng cần sự hỗ trợ từ các thành viên trong tổ chủ nhiệm, tổ tiếng Anh. Hiệu trưởng cần cĩ kế hoạch tổ chức các hoạt động ngồi giờ đa dạng, phong phú như câu lạc bộ, đố vui để học. Những hoạt động này giúp sinh viên xác định đúng đắn động cơ học tập trên cơ sở xác lập được nhu cầu học tiếng Anh.

Ban cán sự lớp là lực lượng giúp hiệu trưởng quản lý các hoạt động học trên lớp của sinh viên. Do đĩ, hiệu trưởng cần thường xuyên quan tâm bồi dưỡng năng lực tự

quản của đội ngũ cán bộ lớp. Hoạt động tự học, một mặt diễn ra song song với quá trình học trên lớp, mặt khác lại diễn ra bên ngồi nhà trường, chủ yếu là ở nhà. Hoạt động này, nếu quan sát kỹ, là hoạt động cĩ kiểm sốt từ xa của giảng viên. Do vậy, để đạt được hiệu quả mong đợi, phải cĩ sự hỗ trợ đáng kể từ gia đình sinh viên.

Tổ trưởng chuyên mơn là người đứng đầu tổ chức của tổ do đĩ tổ trưởng chuyên mơn phải cĩ tri thức khoa học quản lý, cĩ kỹ năng quản lý các thành viên

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 25 -32 )

×