Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng anh chuyên ngành ở trường cao đẳng sư phạm đà lạt, tỉnh lâm đồng (Trang 75 - 108)

Các biện pháp phải được triển khai đồng bộ và hỗ trợ lẫn nhau. Thí dụ: các biện pháp của GV phải phù hợp với điều kiện của SV và phải được SV sẵn sàng tiếp nhận.

Khơng cĩ biện pháp đơn lẻ nào mà mang đến thành cơng. Vì vậy, GV phải biết kết hợp nhiều biện pháp trong cùng một lúc nhằm nâng cao hiệu quả của việc đổi mới.

3.5. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính hợp lý của các biện pháp

Để kiểm tra và đánh giá tính cấp thiết và tính hợp lý của biện pháp được đề xuất, chúng tơi đã tiến hành điều tra bằng phiếu.. Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng 3.0 sau đây:

Áp dụng tốn xác suất thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục, cơng thức tính điểm trung bình (ĐTB) của mỗi nội dung được xác định:

4 =1 1 x N i x ni i = ∑

trong đĩ: xi là điểm được cho ứng với mỗi nội dung xi∈{1,2,3,4}

ni là số người cho điểm xinội dung tương ứng N là tổng số người cho điểm mỗi nội dung

Bảng 3.1. Phân loại đánh giá và số điểm bình quân thang đo 3 mức

Định tính Định lượng Thang điểm TB

Khơng cấp thiết Khơng khả thi 1 điểm 1.0 < X < 1.5 Ít cấp thiết Ít khả thi 2 điểm 1.5 < X < 2.5 Cấp thiết Khả thi 3 điểm 2.5 < X < 3.5 Rất cấp thiết Rất khả thi 4 điểm 3.5 < X < 4.5

Bảng 3.0. Tổng hợp kết quả về tính hợp lý và tính khả thi của biện pháp

TT Tên các biện pháp

Tính cấp thiết Tính khả thi

1 2 3 4

TBC 1 2 3 4 TBC

1 Nâng cao nhận thức về đổi mới

PPDH mơn tiếng Anh cho GV 2 2 9 17 3.3 0 4 18 18 3.46

2 Tăng cường quản lý hoạt động

chuyên mơn cho tổ tiếng Anh 0 0 0 30 4.0 0 2 24 24 3.57

3 Tăng cường quản lý hoạt động

dạy của GV tiếng Anh 0 4 4 22 3.73 1 2 14 14 3.49

4 Tăng cường quản lý hoạt động học tập mơn tiếng Anh của SV ở trường và ở nhà

1 3 4 22 3.68 2 4 13 13 3.27

5 Tăng cường cơng tác bồi dưỡng các kỹ năng sử dụng PPDH mới cho đội ngũ GV tiếng Anh

0 0 15 15 3.68 1 3 14 14 3.38

6 Quản lý cơng tác kiểm tra đánh

giá hoạt động học tập của SV 0 0 6 24 3.81 0 2 20 20 3.49

7 Quản lý các điều kiện hỗ trợ

Nhìn vào kết quả xử lý các số liệu trong bảng 3.0, chúng tơi cĩ thể kết luận rằng các biện pháp đều đạt tính cấp thiết cao: điểm bình quân từ 3.2 đến 4.0. Trong đĩ cấp thiết nhất là tăng cường quản lý hoạt động chuyên mơn của tổ tiếng Anh và quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của SV. Xét về tính hợp lý thì hai hoạt động vừa nêu cũng cĩ tính hợp lý nhất. Tuy nhiên các chuyên gia cũng thừa nhận rằng việc quản lý hoạt động học tập của SV và tăng cường cơng tác bồi dưỡng kỹ năng sử dụng PPDH mới cho đội ngũ GV mơn tiếng Anh chưa hẳn dễ dàng.

Chúng tơi cho rằng các biện pháp được đề xuất cĩ thể áp dụng vào thực tế quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh ở trường CĐSP Đà Lạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Xuất phát từ mục tiêu dạy học mơn tiếng Anh, từ những chủ trương đổi mới PPDH và trên cơ sở thực trạng quản lý của Hiệu trưởng về việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh trường CĐSP Đà Lạt, chúng tơi đã đề xuất 7 biện pháp nhằm tối ưu hĩa cơng tác quản lý của lãnh đạo Khoa và TTBM trong quá trình điều hành, chỉ đạo hoạt động dạy học tiến tới mục tiêu đã xác định.

Đĩ là các biện pháp:

i. Nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH mơn tiếng Anh cho GV bộ mơn. ii. Phát huy quản lý hoạt động chuyên mơn của tổ tiếng Anh.

iii. Đẩy mạnh quản lý hoạt động dạy của GV tiếng Anh.

iv. Tăng cường quản lý hoạt động học tập của SV ở trường và việc tự học. v. Tổ chức tốt cơng tác bồi dưỡng các kỹ năng sử dụng PPDH mới cho đội ngũ GV tiếng Anh.

vi. Đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của SV.

vii. Tăng cường các điều kiện hỗ trợ việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh. Mỗi biện pháp được đề xuất đều kèm theo những nội dung, những việc làm cụ thể nhằm hiện thực hĩa các giải pháp. Chúng tơi cũng nêu lên vài vấn đề cần lưu ý khi sử dụng các biện pháp.

Chúng tơi cũng tiến hành khảo sát tính cấp thiết và tính hợp lý của các biện pháp. Nếu được vận dụng đồng bộ, linh hoạt và hợp lý, các biện pháp sẽ giúp lãnh đạo Khoa dẫn dắt GV mơn tiếng Anh đạt được kết quả mong đợi từ mục tiêu dạy học mơn tiếng Anh trong trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Từ nghiên cứu lý luận, quan sát thực tiễn và thơng qua xử lý số liệu, chúng tơi cĩ thể đi đến một số kết luận, tuy cịn hạn chế và chủ quan như sau:

1.1. Đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, hội nhập quốc tế một cách tự tin và bình đẳng địi hỏi phải đổi mới chương trình, giáo trình, PPDH. Mục tiêu chung là nhằm phát triển con người Việt Nam một cách tồn diện. Do đĩ SV khơng chỉ lĩnh hội các tri thức, mà quan trọng hơn là chiếm lĩnh cách thức khai phá tri thức – đĩ là phương pháp học tập và phương pháp tự học.

1.2. Việc đổi mới PPDH của GV tiếng Anh ở Trường CĐSP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nhìn chung cĩ nhiều chuyển biến tích cực, GV đã quen dần với các PPDH hiện đại, cĩ đầu tư soạn giảng theo hướng phát triển các kỹ năng giao tiếp cho SV. Tuy nhiên, vẫn cịn một số GV chưa nhận thức đúng đắn, chưa đủ khả năng hoặc chưa quyết tâm cao để đổi mới PPDH của mình.Mặc khác, cơng tác quản lý việc đổi mới PPDH mơn Tiếng Anh của lãnh đạo khoa và TTBM của trường cịn cĩ nhiều hạn chế, chẳng hạn: chưa cĩ biện pháp cụ thể chỉ đạo GV Tiếng Anh đổi mới PPDH một cách triệt để; chưa lập kế hoạch bồi dưỡng các kỹ năng vận dụng PPDH mới cho đội ngũ GV Tiếng Anh; chưa quản lý sâu sát các hoạt động của tổ tiếng Anh…. Những bất cập này nếu khơng khắc phục kịp thời, sẽ là nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng dạy học mơn tiếng Anh khơng đáp ứng yêu cầu. Vì vậy, việc đề xuất các biện pháp quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh của lãnh đạo Khoa và TTBM sẽ cĩ ý nghĩa thiết thực về lý luận và thực tiễn, đồng thời đĩng vai trị quyết định chất lượng dạy học mơn tiếng Anh trong giai đoạn hiện nay.

1.3. Qua đánh giá thực trạng và khảo nghiệm tính cấp thiết, tính hợp lý của các biện pháp được đề xuất, chúng tơi cho rằng Hiệu trưởng cần thực hiện các biện pháp sau đây để cải thiện cơng tác quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh ở trường CĐSP Đà Lạt.

i. Nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH cho GV tiếng Anh và phương pháp học tập, tự học cho SV.

iii. Đẩy mạnh quản lý hoạt động dạy của GV tiếng Anh.

iv. Tăng cường quản lý hoạt động học tập mơn tiếng Anh của SV.

v.Tổ chức tốt cơng tác bồi dưỡng các kỹ năng sử dụng PPDH mới cho đội ngũ GV tiếng Anh.

vi. Đổi mới quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá SV

vii. Tăng cường các điều kiện hỗ trợ việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh. Sức mạnh của các biện pháp phụ thuộc vào tính liên kết và tính đồng bộ của chúng. Bản thân chúng tồn tại như một thể thống nhất trong quá trình vật chất hĩa việc đổi mới PPDH. Cùng một loại thiết bị, như đèn chiếu chẳng hạn, nếu sử dụng đúng cách, đúng chỗ, đúng trọng tâm và đúng thời điểm sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực nơi người học, lưu lại trong họ cảm xúc và ấn tượng tốt về bài học; ngược lại, nếu được sử dụng tùy tiện, nặng tính biểu diễn sẽ tạo cho người học cảm giác tra tấn. Nĩi một cách nào đĩ, sự thành cơng cuả các biện pháp phụ thuộc vào cái tâm, cái tầm của người sử dụng chúng, vận dụng chúng vào tình hình cụ thể để giải quyết những vấn đề cụ thể liên quan đến cơng tác quản lý đổi mới PPDH mơn tiếng Anh.

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cĩ kế hoạch đánh giá, bồi dưỡng, nâng cao trình độ của GV tiếng Anh - Bồi dưỡng nâng cao trình độ của CBQL và TTBM.

- Thường xuyên cho GV tiếng Anh tham quan học tập các nước cĩ sử dụng tiếng Anh.

2.2. Đối với Sở GD & ĐT tỉnh Lâm Đồng

- Tiếp tục cơng tác bồi dưỡng GV về đổi mới chương trình, giáo trình, PPDH và đổi mới kiểm tra, đánh giá.

- Củng cố và thực hiện tốt hơn cơng tác bồi dưỡng thường xuyên. Qua đĩ, GV nĩi chung, GV tiếng Anh nĩi riêng được bồi dưỡng cả lý luận dạy học bộ mơn lẫn kiến thức chuyên mơn, gĩp phần thực hiện tốt cơng tác đổi mới PPDH.

- Nâng cao năng lực quản lý mọi mặt cho đội ngũ CBQL, trong đĩ cĩ quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh. Tăng cường thanh tra, kiểm tra chuyên mơn.

2.3. Đối với Hiệu trưởng trường CĐSP Đà Lạt

- Chú trọng đến cơng tác phối hợp các lực lượng GD để quản lý tốt hơn cơng tác đổi mới PPDH nĩi chung và PPDH mơn tiếng Anh nĩi riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạo điều kiện để GV mơn tiếng Anh được tham dự các hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng PPDH. Chỉ đạo tổ tiếng Anh tham gia đề tài nghiên cứu khoa học theo tinh thần đổi mới PPDH với quan điểm gao tiếp và hướng vào người học.

- Chú trọng cơng tác thi đua khen thưởng đổi mới PPDH giữa các tổ, các cá nhân trong mỗi tổ chuyên mơn, đặc biệt là tổ tiếng Anh.

- Chú trọng các hình thức tổ chức học tập ngoại khĩa như sinh hoạt câu lạc bộ tiếng Anh, thi tìm hiểu nguyên nhân thành cơng và thất bại của việc học ngoại ngữ nĩi chung và tiếng Anh nĩi riêng, qua đĩ giúp SV phát hiện cách học tiếng Anh phù hợp./.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư TƯ Đảng (2004), Chỉ thị 40 – CT/TƯ – Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số vấn đề về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ QL, GD & ĐT Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Phát triển GD & QL nhà trường, tài liệu tập hợp các bài báo từ 2005 – 2007.

4. Bộ GD & ĐT (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ GD & ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ GD & ĐT (2009), Điều lệ trường Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Bộ GD & ĐT (2009), luật giáo dục Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Phúc Châu (2007), Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội.

9. Chính Phủ (2011), Chiến lược phát triển GD 2011 – 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học Quản lý, Hà Nội. 11. Nguyễn Đình Chính, Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lý học Quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II, BCH TƯ khĩa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về GD và khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Trần Kiểm (2006), Khoa học QLGD, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Komensky J.A (Người dịch Dương Tất Từ) (1991), Thiên đường của trái tim, NXB Ngoại văn, Hà Nội.

16. Hồ Văn Liên (2006), QLGD và QL nhà trường,tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Huế.

17.Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến, Trương Thanh Thúy (2003), Những vấn đề cơ bản về đổi mới GD Trung học phổ thơng hiện nay, Đại học Huế.

18.Petty, Geofrey (1998), Dạy học ngày nay ,NXB Stainley Thornet, Anh quốc. 19.Trần Thị Phương (2007), Biện pháp quản lý việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh của Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, luận văn thạc sĩ QLGD-ĐHSP- Đại học Huế.

20. Nguyễn Hữu Quốc (2008), Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh trung học phổ thơng tỉnh Tây Ninh, luận văn thạc sĩ QLGD- ĐHSP- Đại học Huế.

21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học – truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Lê Đình Tưởng (2006), Làm thế nào để giúp HS học kịp chương trình trong thời gian hạn chế trong lớp, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.

25. Trường CĐSP Đà Lạt (2012), Tổng kết năm học 2011 – 2012, Lâm Đồng. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO( TIẾNG ANH)

1. Blaire/Doff, Adrian (1995), Teach English, 8th printing,Cambridge University Press, Great Britain.

PHỤ LỤC 1 PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và GV mơn Tiếng Anh Trường CĐSP Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng)

Phần I: THƠNG TIN CÁ NHÂN 1. Tuổi đời □ Dưới 30 □ Dưới 40 □ Dưới 50 □ 50 trở lên 2. Tuổi nghề □ Dưới 10 năm □ Dưới 20 năm □ Dưới 30 năm □ 30 năm trở lên 3. Chức vụ □ Hiệu trưởng □ Phĩ Hiệu trưởng □ Tổ trưởng CM □ Tổ phĩ CM □ Giảng viên 4. Thầy (cơ) suy nghĩ về bộ sách thầy (cơ) đang dạy để đạt chuẩn ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

□ Rất phù hợp

□ Phù hợp

□ Khơng phù hợp

Phần II: NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ ĐỔI MỚI PPDH TIẾNG ANH

1. Theo thầy (cơ), sự cần thiết đổi mới PPDH mơn Tiếng Anh ở Trường CĐSP Đà Lạt hiện nay đặt ra ở mức độ nào?

□ Cần thiết

□ Cĩ cũng được, khơng cĩ cũng được

□ Khơng cần thiết 2. Mức độ tham gia của thầy (cơ) trong việc đổi mới PPDH?

□ Rất tích cực

□ Tích cực

□ Bắt buộc

□ Khơng hưởng ứng

2. Theo thầy (cơ), để đổi mới PPDH mơn Tiếng Anh, cĩ cần đổi mới phương pháp của sinh viên khơng?

□ Rất cần thiết

□ Cần thiết □ Cĩ cũng được, khơng cũng được □ Khơng cần

4. Theo thầy(cơ), để đổi mới PPDH Tiếng Anh cần cải tiến yếu tố nào?

□ Nội dung, chương trình mơn học

□ Thời lượng mơn học

□ Phương pháp dạy học

□ Kiểm tra, đánh giá

□ Hoạt động học của sinh viên

Phần III: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PPDH TIẾNG ANH

1. Ở trường thầy (cơ), việc cụ thể hĩa và hướng dẫn của cấp trên thành quy định nội bộ để thực hiện đổi mới PPDH mơn Tiếng Anh ở mức độ nào?

□ Rất cụ thể

□ Cụ thể

□ Tạm được

□ Chưa cĩ

2. Ở trường thầy (cơ), lãnh đạo nhà trường đã cĩ chính sách hỗ trợ GV đổi mới PPDH mơn Tiếng Anh (tài liệu, tổ chức bồi dưỡng CM, thiết bị dạy học, nâng cao trình độ vi tính, phịng lab …) như thế nào?

□ Hỗ trợ tốt

□ Hỗ trợ khá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

□ Cĩ hỗ trợ

□ Chưa hỗ trợ

3. Ở trường thầy (cơ), lãnh đạo địa phương và các lực lượng xã hội khác đã quan tâm hỗ trợ cho nhà trường trong việc đổi mới PPDH nĩi chung, mơn Tiếng Anh nĩi riêng ở mức độ nào?

□ Hỗ trợ tốt

□ Hỗ trợ khá

□ Cĩ hỗ trợ

□ Chưa hỗ trợ

4. Theo thầy (cơ), khi giảng dạy Tiếng Anh, PPDH hoặc hình thức dạy

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng anh chuyên ngành ở trường cao đẳng sư phạm đà lạt, tỉnh lâm đồng (Trang 75 - 108)