0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Thực trạng đổi mới PPDH mơn tiếng An hở trường CĐSP Đà Lạt

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 40 -42 )

Sau khi điều tra 25 CBQL và 12 GV dạy tiếng Anh, chúng tơi cĩ được kết quả thống kê như sau:

Bảng 2.4. Thực trạng đổi mới PPDH của GV tiếng Anh

TT Nội dung Mức độ đạt được X

Tốt % Khá % TB % Yếu %

1 Vận dụng PPDH cũng như các

thủ thuật dạy học 5 12.5 24 65.0 8 22.5 0 0 2.92

2

Kỹ năng soạn giáo án, soạn giáo án sẵn theo hướng quan điểm giao tiếp và hướng vào người học

8 22.5 23 61.2 6 16.3 0 0 3.05

3 Khả năng xác định đúng mục

tiêu, trọng tâm bài dạy. 12 32.5 19 51.3 6 16.2 0 0 3.16 4 Việc đầu tư soạn giảng, sử dụng

giáo án điện tử 3 36.2 21 57.5 3 6.3 0 0 2.19

5

Kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại (máy chiếu, laptop) 16 43.8 18 48.7 3 7.5 0 0 3.35 6 Kỹ năng ra đề trắc nghiệm nhiều lựa chọn 16 45 18 47.5 3 7.5 0 0 3.35 7 Kỹ năng quản lý và tổ chức hoạt động, học tập của SV 13 36.3 24 63.7 0 0 0 0 3.35 8 Kỹ năng tổ chức cho SV học tập cặp - nhĩm 26 69.3 11 30.7 0 0 0 0 3.70 9 Kỹ năng hiểu rõ từng SV, từng nhĩm SV 12 31.8 25 68.2 0 0 0 0 3.32 10 Kỹ năng hướng dẫn SV tự học 30 80.3 7 19.7 0 0 0 0 3.81 11 Việc tổ chức cho SV chơi trị 7 18.6 18 48.8 5 12.5 7 20 2.68

chơi trong giờ học, tổ chức câu lạc bộ tiếng Anh, ngoại khĩa… nhằm gây hứng thú học tập ngoại ngữ.

Nhìn vào bảng tổng hợp , chúng ta thấy rằng các kỹ năng mà GV tỏ ra khá thành thạo là vận dụng các PPDH, các thủ thuật dạy học, kỹ năng ra đề trắc nghiệm nhiều lựa chọn; kỹ năng sử dụng các phương tiện hiện đại. Việc vận dụng đa dạng các thủ thuật dạy học; kết hợp các phương pháp dạy học phù hợp với nội dung kiểu bài cũng như khả năng xác định đúng mục tiêu bài dạy cĩ mức độ thực hiện trung bình(X=3.16). Bên cạnh đĩ, thực hiện đổi mới PPDH ở trường đang từng bước thực hiện nên nhiều GV cịn lúng túng trong khâu ra đề kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.

Việc đầu tư soạn giáo án là khâu chuẩn bị cơ bản và cần thiết nhất cho một tiết lên lớp,nhưng việc đầu tư soạn giảng vào từng kỹ năng chưa cao (X =2.19). Nhìn chung hầu hết GV cĩ đầu tư trong soạn giảng, tìm tịi khai thức nội dung bài học để phát huy tính chủ động, sáng tạo của SV.

Hầu hết các GV đều cĩ khả năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại và tiếp cận được mạng internet. Rõ ràng, dạy học trong điều kiện được trang bị tương đối đầy đủ các phương tiện dạy học, GV cĩ khả năng cập nhật tri thức mới thì trong một thời gian ngắn GV trường CĐSP Đà Lạt cĩ thể theo kịp các trường Đại học, Cao Đẳng trong tỉnh Lâm Đồng cũng như trong phạm vi cả nước.

Các nhà nghiên cứu trên thế giới cho rằng việc tổ chức các trị chơi học tập trong và ngồi lớp, cách ngồi học thoải mái, mơi trường học tập tự nhiên, ít chú trọng đến những lề lối trang nghiêm của lớp học sẽ giúp SV học ngoại ngữ tốt hơn, nhất là thơng qua những câu lạc bộ ngoại khĩa sẽ giúp SV nâng cao hiệu quả giao tiếp. Hàng năm nhà trường chưa tổ chức nhiều các hoạt động ngoại khĩa (X

=2.68) , vì vậy chưa giúp SV trong việc nâng cao khả năng học tập và nghiên cứu. Về thực trạng dạy học trên lớp, sau khi dự giờ 20 tiết của lớp Sư phạm tiếng Anh năm 1 và năm 2, chúng tơi cĩ nhận định chung như sau: GV dạy tiếng Anh là những người gần như chuẩn bị nhiều đồ dùng dạy học nhất, trước giờ lên lớp tùy theo tiết dạy mà mang theo dụng cụ dạy học như máy cassette, laptop để sử dụng phần mềm dạy học( phần mềm activinspire), tài liệu photo cho SV … chúng tơi

đáng giá rất cao khâu chuẩn bị lên lớp của GV. Tiết dạy nào cũng cần khởi động nhằm tạo khơng khí lớp học trước khi vào bài giảng chính thức. GV cĩ vận dụng nhiều thủ thuật dạy học mới. Tuy nhiên chưa mang tính đa dạng và phong phú ở nhiều tiết dạy khác nhau nhằm kích thích sự tìm tịi và sáng tạo của SV.

Nhìn từ gĩc độ người học, cĩ nhiều yếu tố tích cực của PPDH được GV vận dụng tương đối khá. SV cho rằng GV cố gắng tạo điều kiện cho các em diễn đạt ý tưởng, khơng bị GV cho dừng lại để chữa lỗi (mục C, câu 17, phụ lục 9).Một bộ phận GV đã chú ý đến việc tạo tâm thế cho mỗi khi dạy bài mới bằng các câu hỏi liên quan đến bài mới, giúp SV phát huy nội lực của mình và việc chuẩn bị bài ở nhà của SV tương đối khá (X=3.81). Học ngoại ngữ để giao tiếp thì đơn vị nhỏ nhất để học là câu, là đoạn. Đây là chi tiết đắt giá mà khơng phải GV nào cũng chú ý. Lời dặn dị càng rõ ràng càng giúp SV định hướng được cách học, phương pháp học. Tuy nhiên, nhìn kỹ hơn vào vấn đề, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng đa số GV cịn trung thành với các phương pháp cũ khi bắt đầu và kết thúc tiết học. GV luơn chú trọng hướng dẫn SV tự học trong từng kỹ năng nghe, nĩi, đọc và viết nhưng việc thực hiện của SV chưa cao.

Về kỹ năng tổ chức SV hoạt động theo cặp / nhĩm, GV tự đánh giá là thường xuyên thực hiện và thực hiện thành thạo. Ngược lại, BGH và CBQL thừa nhận các em được tổ chức và tham gia hoạt động theo cặp, nhĩm ở mức độ khá (X =3.70).

Tĩm lại, chúng ta cĩ thể hình dung bức tranh khái quát về thực trạng đổi mới

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 40 -42 )

×