0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý việc đổi mớ

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 32 -108 )

* Các yếu tố chủ quan

- Năng lực và phẩm chất của giảng viên

Giảng viên là những “kỹ sư tâm hồn” trực tiếp làm nên những sản phẩm đặc thù: nhân cách của người học. Dạy học, nhìn từ gĩc độ tâm lý học, là sự tác động của nhân cách đến nhân cách. Do đĩ, phẩm chất và năng lực của giảng viên ảnh hưởng trực tiếp đến nhân cách của sinh viên. Dạy học hướng vào người học, dạy

học theo đường hướng giao tiếp địi hỏi giảng viên hết sức kiên trì, nhẫn nại, linh hoạt, mềm dẻo, chú ý đến từng sinh viên. Muốn vậy giảng viên phải tích cực trong việc đổi mới PPDH, phải nâng cao năng lực chuyên mơn, rèn luyện các kỹ năng dạy học, các kỹ năng giao tiếp. Việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh hiện nay địi hỏi giảng viên tiếng Anh khơng chỉ dũng cảm (khơng chạy theo thành tích) mà cịn tích cực học hỏi để hồn thiện nghệ thuật dạy học.

- Năng lực và phẩm chất của sinh viên

Sự thành cơng hay thất bại của việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh, xét cho cùng phụ thuộc một phần khơng nhỏ vào năng lực và phẩm chất của sinh viên.

Phẩm chất, trí tuệ, năng lực của người học cũng là nguồn kích thích cho hoạt động dạy của giảng viên. Khi sinh viên trình độ phát triển nhất định về kỹ năng, về kiến thức thì cơng việc chủ yếu của thầy là khơi dạy các tiềm năng nội sinh để giải quyết các vấn đề do bài học đặt ra trên cơ sở tuân thủ các thiết kế theo đường hướng lấy người học làm trung tâm và kỹ năng giao tiếp làm mục đích. Ngược lại, trong những lớp mà trình độ HS, SV cịn hạn chế, cịn nhiều lỗ hỗng trong tri thức, cơng sức của thày, nghệ thuật của thày và nhất là tính kiên nhẫn, sự yêu thương phải được tính đến.

Trong đổi mới PPDH mơn tiếng Anh, kiến thức phải do chính sinh viên khai phá, các kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng tự học, tự rèn, tự nghiên cứu … là thành quả do các em tích cực trong quá trình tự học tập mà cĩ được và vai trị của giảng viên là tổ chức, điều khiển, điều chỉnh một cách hợp lý các hoạt động trên lớp của sinh viên.

- Điều kiện dạy học thực tế của nhà trường

Đổi mới PPDH luơn gắn liền với các yêu cầu về cơ sở vật chất - thiết bị dạy học trong nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng các phương tiện dạy học vào quá trình dạy học. Cho nên, các cấp quản lý cần cĩ kế hoạch xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để đáp ứng yêu cầu cần thiết phục vụ cho việc đổi mới PPDH.

* Các yếu tố khách quan

- Chính sách, chủ trương về đổi mới PPDH

Nghị quyết TƯ 2 khĩa VIII khẳng định: “Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng

tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học”.

Định hướng trên đây đã được pháp chế hĩa trong luật GD, điều 24.2 “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.

Các văn bản, chỉ thị của ngành giáo dục đã được các cấp quản lý cụ thể hĩa và hướng dẫn thực hiện, đây chính là cơ sở pháp lý cho việc đổi mới PPDH.

- Gia đình và xã hội

Gia đình và cộng đồng xã hội cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách cho sinh viên. Truyền thống văn hĩa của mỗi gia đình cĩ ảnh hưởng trực tiếp tư cách cũng như thĩi quen học tập của các em. Vì vậy, để giúp cho sinh viên cĩ động cơ, thái độ và phương pháp học tập tích cực cần phải tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội.

Trong quá trình quản lý việc đổi mới PPDH, các yếu tố chủ quan được xem là nội lực, cịn các yếu tố khách quan được xem là ngoại lực. Theo quy luật của sự phát triển, ngoại lực dù cĩ quan trọng đến đâu thì cũng là nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện cịn nội lực mới là nhân tố quyết định sự phát triển bản thân sự vật. Sự phát triển đĩ đạt trình độ cao nhất khi nội lực và ngoại lực cộng hưởng được với nhau. Như vậy, hiệu trưởng cần cĩ các biện pháp quản lý tồn diện từ việc quản lý chính bản thân mình, giảng viên, sinh viên đến các điều kiện dạy học thực tế của nhà trường cũng như nắm vững các chủ trương, văn bản chỉ đạo … mới cĩ thể chỉ đạo việc đổi mới PPDH thành cơng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Qua tìm hiểu cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, chúng tơi cĩ thể rút ra một số kết luận như sau:

Một là, cơng tác quản lý của tổ trưởng chuyên mơn đối với đổi mới PPDH được nghiên cứu ở mức độ khá khiêm tốn; việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh được hiểu là những tác động cĩ ý thức, cĩ mục đích của tổ trưởng chuyên mơn đến phương pháp của giảng viên và phương pháp học của sinh viên nhằm đạt đến mục tiêu dạy học mơn tiếng Anh ở trường Đại học, Cao đẳng đã được xác định.

Hai là, các chức năng kế hoạch hĩa, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra là những chức năng cơng cụ; kích thích, tạo động lực là chức năng cơ bản của chủ thể quản lý nĩi chung, tổ trưởng chuyên mơn nĩi riêng.

Ba là, đổi mới phương pháp mơn tiếng Anh ở trường Đại học, Cao đẳng là thực hiện quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” và đường hướng giao tiếp. Theo đĩ, trong khi tổ chức, điều khiển quá trình học của sinh viên, sinh viên phải phát huy tính chủ động, sáng tạo của mình, gĩp phần biến quá trình học tập thành quá trình tự học, tự nghiên cứu, tự đào tạo.

Cuối cùng, nhà trường là một bộ phận của xã hội. Giáo dục là sự nghiệp chung của tồn Đảng, tồn dân. Do đĩ, hiệu trưởng phải phối hợp thật tốt các lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu quả hoạt động mọi mặt bằng con đường phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực./.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG

CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1. Khái quát về trường CĐSP Đà Lạt

Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt tọa lạc trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên cĩ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế – xã hội và quốc phịng – an ninh của cả nước.

Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt là một trường cao đẳng được thành lập ngày 3 tháng 9 năm 1976 theo quyết định số 1784/QĐ của Bộ Giáo dục, trụ sở của Trường được đặt tại Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng. Trường cĩ nhiệm vụ đào tạo giáo viên cấp 2 cho tỉnh Lâm Đồng.

Từ 1993, trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt cịn được UBND tỉnh giao thêm một chức năng: bồi dưỡng cán bộ quản lý cho các trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở.

- Năm 1979 trường bắt đầu đào tạo hệ CĐSP hồn chỉnh (12+ 3) nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

- Năm 1991 trường thay đổi quy trình đào tạo chuyển từ hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo học chế học phần.

- Theo quyết định 518/QĐ/UB/TC, ngày 20/8/1992 của Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, hợp nhất 03 trường gồm: CĐSP Đà Lạt, THSP Lâm Đồng và Sư phạm Mầm non Lâm Đồng, thành trường CĐSP Đà Lạt với nhiệm vụ đào tạo giáo viên các bậc học: Mầm non, Tiểu học và THCS.

- Đến năm 1993, theo Quyết định số 1489/UB-TC ngày 19/10/2003 của Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, chuyển giao chức năng, nhiệm vụ bồi dưỡng CBQL giáo dục và nâng cao trình độ giáo viên MN, TH, THCS từ Trung tâm bồi dưỡng CBQL –NVGD của Sở GD - ĐT Lâm Đồng về trường CĐSP Đà Lạt.

- Từ 1998, nhằm đa dạng hĩa loại hình đào tạo, đáp ứng nhu cầu và địi hỏi của thực tế phổ thơng, trường đã liên kết đào tạo các mơn năng khiếu như Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục .

Thư viện- Thơng tin, Tiếng Anh thương mại, Tin học , Văn hĩa- Du lịch và dự kiến trong năm tới sẽ mở thêm các ngành như: CN - Thiết bị trường học, Mỹ thuật cơng nghiệp, CN thơng tin... nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn lực của xã hội và địa phương.

- Đến nay Trường CĐSP Đà Lạt đã đào tạo được khoảng 15000 giáo viên GV THCS, GV Tiểu học, GV Mầm non; bồi dưỡng chuẩn hĩa và trên chuẩn cho khoảng 3000 giáo viên, bồi dưỡng cho hơn 700 cán bộ quản lý trường THCS, Tiểu học và Mầm non, cung cấp chủ yếu nguồn lực giáo viên cho giáo dục Lâm Đồng. Đến nay, trường đã 5 lần được Bộ GD&ĐT và 18 lần được UBND tỉnh Lâm Đồng tặng Bằng khen.

- Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường (vẽ sơ đồ mơ tả tổ chức hành chính của nhà trường).

Hiện nay, tổng số cán bộ viên chức trong nhà trường: cĩ 145 CB – GV- CNV, trong đĩ: giảng viên tham gia giảng dạy: 101 người ( kể cả số làm cơng tác ở các Phịng, Khoa, Trung tâm).Trình độ: Tiến sĩ: 03, NCS: 01, Thạc sĩ: 60, Đang học cao học: 12, Đại học: 29, - được phân bổ ở đơn vị trực thuộc gồm: 03 phịng, 06 khoa, 02 tổ trực thuộc, 02 trung tâm, tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn TNCS HCM và Hội Sinh viên. Nhà trường luơn chú trọng cơng tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng cơng nghệ vào trong giảng dạy và học tập. Nhà trường thường xuyên tổ chức các hội nghị khoa học, tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên, sinh viên của trường cĩ cơ hội giao lưu học hỏi và trao đổi kinh nghiệm trong các lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu.

2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng

Quá trình khảo sát thực trạng nhằm mục đích đánh giá thực trạng để đề xuất các biện pháp, chúng tơi tiến hành điều tra trong học kỳ I năm học 2011-2012.

Để tìm hiểu thực trạng đổi mới PPDH tiếng Anh, chúng tơi sử dụng hai phương pháp chủ yếu là điều tra bằng phiếu hỏi và phỏng vấn.

Đối tượng khảo sát là Ban giám hiệu trường, lãnh đạo khoa, Tổ trưởng bộ mơn và GV tổ Anh văn với tổng số phiếu: 25 CBQL và 12 GV dạy tiếng Anh, chúng tơi cĩ được kết quả. Mỗi nội dung được hỏi trong các phiếu trưng cầu ý kiến được được định lượng theo thang đo 4 mức với số điểm trung bình (X) như sau:

Bảng 2.2. Phân loại đánh giá và số điểm trung bình thang đo 4 mức

Thang đo 5 mức

Định tính Định lượng Thang điểm TB Yếu 1 điểm 1.0 < X < 1.5 Trung bình 2 điểm 1.5 < X< 2.5

Khá 3 điểm 2.5 < X< 3.5 Tốt 4 điểm 3.5 < X < 4.0 Áp dụng tốn xác suất thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục, cơng thức tính điểm trung bình (ĐTB) của mỗi nội dung được xác định:

4 =1

1

x

N

i i i

x n

= ∑

ni là số người cho điểm xinội dung tương ứng N là tổng số người cho điểm mỗi nội dung Với số lượng CBQL và GV như sau:

2.3. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh chuyên ngànhở Trường CĐSP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ở Trường CĐSP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

2.3.1. Thực trạng nhận thức về đổi mới PPDH mơn tiếng Anh ở trườngCĐSP Đà Lạt CĐSP Đà Lạt

Trước khi tìm hiểu về nhận thức đổi mới PPDH mơn tiếng Anh, chúng tơi cĩ điều tra sơ lược về tính phù hợp của nội dung chương trình và kế hoạch dạy học mơn tiếng Anh hiện nay đối với 25 cán bộ quản lý và 12 GV.

Bảng 2.3. Nhận thức về sự cần thiết đổi mới PPDH mơn tiếng Anh

TT Đối tượng điều tra Số lượng

Rất cần

thiết Cần thiết Ít cần thiết

Khơng cần thiết

SL % SL % SL % SL %

1 Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu

Trưởng và CBQL 25 13 52.7 10 39.6 2 7.8 0 0 2 Giảng viên 12 9 75 2 16.6 1 8.3 0 0

Cộng 37 22 59.4 12 32.4 3 0.8 0 0

Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy, trong 37 người được hỏi cĩ 22 người cho rằng việc đổi mới PPDH là rất cần thiết, 12 người cho là cần thiết và 3 người cho là ít cần thiết. Khi điều tra GV, chúng tơi dùng dạng câu hỏi mở để tìm hiểu rõ lý do về mức độ đánh giá tính cần thiết của việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh. Phần lớn CBQL và GV nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải đổi mới PPDH. Tuy vậy, một số ít GV cho rằng việc đổi mới PPDH sẽ làm mất nhiều thời gian chuẩn bị bài nhưng hiệu quả mang lại kém: SV khơng làm được các bài kiểm tra và bài thi. Một số ít CBQL cũng cho rằng việc đổi mới PPDH mơn tiếng Anh hiện tại ít cần thiết vì SV học quá yếu, khi GV chia tổ, nhĩm … chỉ tạo điều kiện cho các em yếu kém lười học hơn, mất nhiều thời gian hơn. Họ cũng thừa nhận rằng, mặc dầu các kỹ năng nĩi và đọc tương đối tạm được nhưng kỹ năng viết và kỹ năng nghe của SV cịn quá yếu, với thời lượng nội dung chương trình như vậy, mỗi GV dạy mỗi kỹ năng với thời gian trên lớp học theo niên chế tín chỉ, giờ của GV trên lớp khơng cịn nhiều như trước đây.

Rõ ràng rằng, chủ trương đổi mới PPDH đã được phổ biến rộng khắp vì đây là vấn đề mang tính cấp bách và bắt buộc từ các bậc học trong tồn ngành giáo dục. Chúng ta đã thay đổi mục tiêu dạy học ngoại ngữ nĩi chung, dạy học tiếng Anh nĩi riêng và khi giáo trình đã đổi mới thì khơng thể vẫn dạy SV theo phương pháp dạy học truyền thống được. Do đĩ, hiệu quả dạy học mơn tiếng Anh cịn cĩ sự chênh lệch quá cao, đĩ là điều khơng thể tránh khỏi. Cùng với việc tìm hiểu nhận thức về đổi mới PPDH mơn tiếng Anh, chúng tơi đã tìm hiểu thực trạng đổi mới PPDH của GV thơng qua điều tra bằng phiếu.

2.3.2. Thực trạng đổi mới PPDH mơn tiếng Anh ở trường CĐSP Đà Lạt

Sau khi điều tra 25 CBQL và 12 GV dạy tiếng Anh, chúng tơi cĩ được kết quả thống kê như sau:

Bảng 2.4. Thực trạng đổi mới PPDH của GV tiếng Anh

TT Nội dung Mức độ đạt được X

Tốt % Khá % TB % Yếu %

1 Vận dụng PPDH cũng như các

thủ thuật dạy học 5 12.5 24 65.0 8 22.5 0 0 2.92

2

Kỹ năng soạn giáo án, soạn giáo án sẵn theo hướng quan điểm giao tiếp và hướng vào người học

8 22.5 23 61.2 6 16.3 0 0 3.05

3 Khả năng xác định đúng mục

tiêu, trọng tâm bài dạy. 12 32.5 19 51.3 6 16.2 0 0 3.16 4 Việc đầu tư soạn giảng, sử dụng

giáo án điện tử 3 36.2 21 57.5 3 6.3 0 0 2.19

5

Kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại (máy chiếu, laptop) 16 43.8 18 48.7 3 7.5 0 0 3.35 6 Kỹ năng ra đề trắc nghiệm nhiều lựa chọn 16 45 18 47.5 3 7.5 0 0 3.35 7 Kỹ năng quản lý và tổ chức

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 32 -108 )

×