0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPDH của tổ chuyên mơn

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 45 -49 )

Ở trường Cao Đẳng, phịng ĐT- KHCN thường phân cơng, phân nhiệm quản lý cho khoa và tổ trưởng bộ mơn phân cơng giảng dạy trong năm học. Khoa và tổ trưởng bộ mơn trực tiếp chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của tổ mình trước Hiệu trưởng nhà trường.

Bảng 2.7. Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPDH của tổ chuyên mơn tiếng Anh ở trường CĐSP Đà Lạt

TT Nội dung Mức độ đạt được X

Tốt % Khá % TB % Yếu %

1 Cụ thể hĩa các quy định GD-ĐT

về đổi mới PPDH mơn Tiếng Anh 29 77.8 4 11.1 4 11.1 0 0 3.68 2 Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ

3 Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra việc

thao giảng, hội giảng, dự giờ… 13 35 18 50 6 15 0 0 3.19 4 Quản lý việc dự giờ của GV 14 37.5 19 52 4 10.5 0 0 3.27 5 Quản lý việc thực hiện quy chế

chuyên mơn 18 50 16 42.2 3 7.8 0 0 3.41 Trong cơng tác quản lý các hoạt động của tổ tiếng Anh, Ban giám hiệu đã làm tốt cơng tác chỉ đạo với tổ trưởng chuyên mơn để theo dõi và kiểm tra việc đổi mới PPDH sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường như việc cụ thể hĩa các chế định GD của cấp trên về đổi mới PPDH thành quy định nội bộ; đưa ra các chỉ tiêu về phương pháp dạy học sát thực giúp GV cĩ khả năng thực hiện đúng theo kế hoạch năm học đã được đề ra. Hiệu trưởng chưa cĩ kế hoạch chỉ đạo đổi mới cách sinh hoạt tổ chuyên mơn, phần lớn thời gian sinh hoạt tổ chỉ là nhận xét cơng việc đã làm và đưa ra nhiệm vụ hoặc thơng báo mới.Hiệu trưởng cũng đã tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra khá tốt việc thao giảng dự giờ theo định kỳ. Những mặt làm tốt cũng nhiều, song phần hạn chế cần khắc phục cũng khơng ít. Chẳng hạn Hiệu trưởng chưa cĩ kế hoạch chỉ đạo đổi mới cách sinh hoạt tổ chuyên mơn, phần lớn thời gian sinh hoạt tổ chỉ là nhận xét cơng việc đã làm và đưa ra nhiệm vụ hoặc thơng báo mới. Cứ thế lặp lại làm cho cuộc họp tổ trở nên quá bình thường và nhàm chán.

Khi nội dung và phương pháp dạy học đã thay đổi thì tiêu chí đánh giá giờ dạy phải được điều chỉnh kịp thời. Vì vậy, Ban giám hiệu nhà trường thường gặp khĩ khăn về việc kiểm tra và đánh giá chuyên mơn. Thơng thường việc kiểm tra các hoạt động tổ chuyên mơn chỉ thơng qua các báo cáo của tổ trưởng chuyên mơn. Vì thế, đơi khi thiếu khách quan và độ tin cậy. Dù thực tế cịn nhiều khĩ khăn nhưng Hiệu trưởng vẫn cố gắng làm tốt cơng tác thi đua khen thưởng để khích lệ sự nỗ lực, cố gắng của tập thể GV tiếng Anh. Xây dựng được mơi trường sư phạm lành mạnh, mọi người luơn đồn kết, tương trợ lẫn nhau trong giảng dạy cũng như trong cuộc sống.

2.4.3. Thực trạng quản lý cơng tác bồi dưỡng GV về kỹ năng sử dụng PPDH

Nhiều năm qua, ngồi các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, các hội thảo về đổi mới PPDH mơn tiếng Anh do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức dành cho đội ngũ GV cốt cán, các GV tình nguyện của tổ chức VSO (Tổ chức tình nguyện hải ngoại) kết hợp với GV khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Đà Lạt cũng đã mở ra

nhiều hội thảo chuyên đề về đổi mới PPDH mơn tiếng Anh cho GV tiếng Anh PTTH và Cao Đẳng.

Sau đây chúng tơi xin trình bày số liệu thống kê về cơng tác chỉ đạo việc bồi dưỡng các kỹ năng sử dụng PPDH mới cho GV tiếng Anh .

Bảng 2.8. Cơng tác bồi dưỡng GV tiếng Anh về kỹ năng sử dụng PPDH mới

TT Nội dung Tốt % Khá % TBMức độ đạt được% Yếu % X

1

Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng soạn bài theo đường hướng giao tiếp

9 25.6 19 50 9 24.4 0 0 3.00

2 Bồi dưỡng và rèn luyện các kỹ

năng dạy học…. 20 53.3 9 24.4 8 22.3 0 0 3.32 3 Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc

dạy mẫu.. 14 38.9 19 50 4 11.1 0 0 3.27 4 Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng ra

đề trắc nghiệm khách quan… 0 24 65 13 35 0 0 2.65

5 Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng sử

dụng các thiết bị dạy học tối thiểu 21 55.5 13 35.6 3 8.9 0 0 3.51

6 Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức

độ thực hiện của GV … 21 57.7 13 35.6 3 6.7 0 0 3.50 Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng sử dụng các thiết bị dạy học tối thiểu, kỹ năng sử dụng máy vi tính và các thiết bị dạy học từ đơn giản đến hiện đại; kỹ năng sử dụng các phần mềm dạy học, khai thác internet ở mức độ khá(X =3.51). Nhưng thực tế, cơng tác này đã được cấp trên đảm trách là chính; thường trường cử vài GV đi tập huấn, sau đĩ về triển khai lại cho các thành viên trong tổ. Cho nên, đơi lúc GV tiếp nhận các mới cịn mơ hồ; việc rèn luyện kỹ năng soạn bài theo đường hướng giao tiếp, việc hướng dẫn thiết kế hoạt động đổi mới PPDH cho GV và cơng tác tổ chức, chỉ đạo kiểm tra việc dạy mẫu, thao giảng, hội giảng được đánh giá khách quan. Giữa Ban giám hiệu và tổ trưởng bộ mơn chưa nhất trí cao khi đánh giá các vấn đề nêu trên. Điều đĩ phản ánh sự lúng túng khơng biết phải thực hiện như thế nào mặc dù cả CBQL cấp khoa lẫn GV đều rất mong đợi sự việc tốt hơn. Do thiết bị khơng đầy đủ, kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại của GV và việc bồi dưỡng của tổ trưởng bộ mơn chưa cao, vì vậy GV tự hồn thiện là chính.

Trường cũng đã cố gắng trong điều kiện cịn khĩ khăn, đầu tư mua sắm và mở lớp bồi dưỡng sử dụng phần mềm Active Inspire cho CBQL và GV. Trường đã cĩ thư viện điện tử nên việc truy cập mạng Internet của GV khơng cịn gặp khĩ khăn như trước đây. CBQL thường xuyên động viên và khuyến khích GV tự bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu xã hội đặt ra.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 45 -49 )

×