1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý luận và công nghệ dạy học tương tác trong dạy học môn động cơ đốt trong ở trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên

74 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 702,16 KB

Nội dung

Vận dụng lý luận và công nghệ dạy học tương tác trong dạy học môn động cơ đốt trong ở trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên Vận dụng lý luận và công nghệ dạy học tương tác trong dạy học môn động cơ đốt trong ở trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHÙNG VĂN DŨNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHÙNG VĂN DŨNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN : GS.TS NGUYỄN XUÂN LẠC Hà Nội - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới dẫn GS.TS Nguyễn Xuân Lạc tận tình hướng dẫn suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn thầy, cô Viện sư phạm kỹ thuật Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa hà nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường CĐCN Phúc n, Trường CĐ nghề Việt Xơ gia đình, bạn bè động viên tơi suốt q trình học tập làm luận văn Tác giả luận văn Phùng Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan luận văn tìm hiểu nghiên cứu từ thân - Mọi ý tưởng tác giả khác có dựa trích dẫn cụ thể - Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước ngồi chưa cơng bố phương tiện thông tin - Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tơi cam đoan Hà nội ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Phùng Văn Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 1.1 Quan điểm sư phạm tương tác .9 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 1.1.2 Cơ sở khoa học quan điểm sư phạm tương tác .10 1.1.3 Tiếp cận sư phạm tương tác .18 1.2 Quá trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 32 1.2.1 Mô hình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 32 1.2.2 Quy trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 37 1.2.3 Ưu, nhược điểm quan điểm sư phạm tương tác .44 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO TỔ CHỨC DẠY HỌC HỌC PHẦN “ THỰC HÀNH THÁO, LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 46 2.1 Đề cương chi tiết học phần THỰC TẬP ĐỘNG CƠ 46 2.1.1 Khả vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học học phần thực hành động .47 2.1.2 Vận dụng quan điểm SPTT vào thiết kế số Giáo án chương “Thực hành động trường ” 48 2.2 Một số Giáo án chương “ Thực hành động ” theo quan điểm sư phạm tương tác 50 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm .66 3.2 Học phần thực nghiệm .66 3.3 Tổ chức thực nghiệm .66 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 66 3.5 Kết luận chung thực nghiệm .69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Chương Chương Bảng 1.1 Bảng 2.2 28 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Chương Chương Chương Chương Chương Hình 1.1 Các thành tố trình dạy học Hình 1.2 Cấu trúc nhân cách Berne Hình 1.3 Sơ đồ máy học Hình 1.4 Mơ hình não người Hình 1.5 Tác động môi trường đến hoạt động dạy học Chương Hình 1.6 Mối liên hệ ba tác nhân QDSPTT Chương Hình 1.7 Mơ hình dạy học tương tác 10 11 14 15 26 30 36 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi tập kiểm tra ND Người dạy HĐ Hoạt động CĐCN - PY Cao đẳng công nghiệp – Phúc Yên NH Người học NXB Nhà xuất QĐSPTT Quan điểm sư phạm tương tác SGK CĐ MT THCS THPT Sách giáo khoa Cao đẳng Môi trường Trung học sở Trung học phổ thông MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài a Theo đường lối đảng giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm với nước khu vực giới Vì việc thay đổi phương pháp dạy học quan trọng b V ề Mục tiêu Giáo dục – Đào tạo “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho Người học” c Học phần thực tập sửa chữa, bảo dưỡng động đốt Học phần khác trường cao đẳng công nghiệp phúc yên mong muốn tất giáo viên, giảng viên biết vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác Vì vậy, sở lý luận thực tiễn nêu, tác giả chọn đề tài là: ''Vận dụng lý luận công nghệ dạy học tương tác dạy học môn động đốt trường CĐCN – Phúc Yên” làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận QĐSPTT, từ đề xuất hướng tổ chức dạy học Học phần Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa phận động đốt trong, học phần Thực tập động trường CĐCN – Phúc Yên theo QĐSPTT nhằm đáp ứng toàn diện mục tiêu Giáo dục Đào tạo 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề sau: - Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài - Lý luận công nghệ dạy học tương tác - Vận dụng QĐSPTT vào dạy học Học phần Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa phận động đốt Giả thuyết khoa học Nếu biết tổ chức dạy học Học phần Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa phận động đốt theo QĐSPTT cách hợp lí vừa đạt mục tiêu truyền thụ kiến thức, kỹ năng, phát huy tính chủ động, tích cực NH, vừa góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo xây dựng người Đối tư ợ ng nghiên cứu Lý luận công nghệ dạy học tương tác dạy học Học phần “Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa phận động đốt trường CĐ nghề, CĐ chuyên nghiệp Phạm vi nghiên cứu Dạy học Học phần “Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa phận động đốt trong” Thực tập động -Trường CĐCN – Phúc Yên theo QĐSPTT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận (triết học, giáo dục học, tâm lí học, lí luận dạy học Thực tập động cơ) có liên quan tới luận văn; Lí luận QĐSPTT - Nghiên cứu SGK, phân phối chương trình, sách tham khảo, Tạp chí, tài liệu có liên quan đến Học phần thực hành tháo , kiểm tra, sửa chữa chi Giáo án động đốt 7.2 Điều tra, quan sát Dự giờ, vấn, thu thập ý kiến ND NH thực trạng dạy học Học phần “Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa phận động đốt trong” (Thực tập động -Trường CĐCN – Phúc Yên ) 7.3 Thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm nghiệm thực tiễn phần tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận”, “Danh mục tài liệu tham khảo” “phụ lục”, Luận văn gồm ba chương : Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Vận dụng QĐSPTT vào tổ chức dạy học học phần “Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa phận động đốt trong” Thực tập động Trường CĐCN – Phúc Yên theo QĐSPTT Chương Thực nghiệm sư phạm 58 II Điều kiện thực tập Thiết bị: Dụng cụ: Vật tư: Thời gian - Giới thiệu thiết bị, dụng cụ, vật tư cho học sinh - Nghe, trực tiếp quan sát thiết bị, dụng cụ Phân tích, giảng giải, đàm thoại Nghe, ghi III Nội dung tập Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại - Trục cam bị cong - Trục bị xoắn, nứt, gãy - Các cổ trục, vấu cam ,vấu lệch tâm bị mòn - Bạc bị mòn - Bánh cam bị mịn Phân tích, giảng - Đai dẫn động xích giải, đàm thoại trục cam (nếu có) bị dão, đứt Nghe, ghi - Bu lơng đầu trục cam bị chờn ren - Rãnh then bị mòn, sứt mẻ Trình tự tháo – kiểm tra trục cam - Tháo trục cam khỏi động Phân tích, giảng giải, đàm thoại, + Kiểm tra độ cong phát vấn, làm - Kiểm tra trục cam Nghe, ghi, trả lời, 59 trục cam + Kiểm tra độ chiều cao mấu cam + Kiểm tra độ dịch dọc trục cam mẫu Thao tác mẫu Quan sát, thực lại + Kiểm tra độ côn ô van cổ trục VI Phân công luyện tập Chia nhóm Về vị trí thực tập Hướng dẫn thường xuyên (Hướng dẫn học viên rèn luyện để hình thành phát triển kỹ năng) - Giao thiết bị, dụng cụ, Quan sát vật tư cho học sinh Trực tiếp nhận thiết bị, dụng cụ, vật tư - Các nhóm thực Quan - Trình tự tháo trục cam nắn, dẫn sát, uốn Các nhóm bám - Kiểm tra vị trí trục cam sát bảng trình tự tháo - NH thực lại trình tự tháo Đánh giá kỹ - Nghe, phát biểu luyện tập nhóm Tập trung HS cịn yếu Làm mẫu lại Chú ý thao động tác thầy, làm lại 60 Huớng dẫn kết thúc (Nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo) Khái quát - Tóm tắt nội dung bài: Tháo tổng thành, kiểm tra Nghe, phát biểu Đánh giá kỹ Nghe, phát biểu - Nhận xét đánh giá luyện tập, ý thức, chung thái độ học sinh - Vệ sinh Quan sát, nhắc Thực nhở Hướng luyện dẫn tự rèn Phổ biến học sau: V RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Ngày tháng năm GIÁO VIấN 61 Giáo án thực hành Số Học phần: Thc ng c Tên học: Thỏo, kim tra, sửa chữa, lắp nắp máy ( Vios ) Thêi gian: I PhÇn giíi thiƯu ( Vị trí, ý nghĩa học, điều kiện tiên quyết, ) - Bài học có ý nghĩa quan trọng học phần Thực tập động cơ, nắp máy ô tô phận khơng thể thiếu giữ vai trị quan trọng cấu cố định - Để học này, người học phải nắm vững cấu to ca np mỏy II Mục tiêu học Về kiến thức: Phân tích tượng hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa nắp máy Về kỹ năng: - Lập bảng trình tự tháo nắp máy - Thực tháo, kiểm tra, lắp nắp máy trình tự, đạt yêu cầu kỹ thuật Về thái độ: III Chn bÞ Đảm bảo an tồn cho ngi, thit b, v sinh mụi trng Giáo viên - Chương trình giảng dạy (hƯ tun HS tèt nghiƯp THCS, THPT): Hệ tuyển học sinh tốt nghiệp trung học ph thụng, cao ng - cng giảng, giáo trình học phần: bi ging thc ng c - Đồ dùng thiết bị hng dẫn thực hành: Thỏo, kim tra, sửa chữa, lắp nắp máy, dụng cụ tháo, lắp chuyờn dựng - Dự kiến hình thức, phng pháp đánh giá kỹ sản phẩm thực hành học sinh: Biết vận dụng tháo, kiểm tra, lắp loại nắp máy động khác tương tự Học sinh Những kiến thức kinh nghiệm liên quan ®Õn bµi häc: Cấu tạo nắp máy, dụng cụ chuyên dùng để tháo - Tµi liƯu häc tËp: thÝ nghiƯm, thùc hµnh, dơng häc tËp (nÕu cã) : giảng thực tập động , giáo trình kỹ thuật sa cha ụ tụ IV Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức (thời gian ): - Kiểm tra sÜ sè líp häc: 62 - Néi dung nh¾c nhë häc sinh (nÕu cã): Thẻ học sinh, bảo hộ lao động, tạo tâm cho người học Kiểm tra cũ (thời gian ): TT Họ tên học sinh Nội dung (câu hỏi, tập) kiểm tra §iÓm Phạm Văn Khoa Em nêu cấu tạo nắp máy? Thực học Hoạt động dạy học TT Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi Thông báo, giới Quan sát, theo phương pháp học, tạo dõi, ghi nhận thiệu mục tiêu, tâm tích cực kiến thức, kỹ nội dung, người học ) học Giới thiệu tên mục dụng cụ, thiết bị tiêu, nội dung cho học Hướng dẫn ban đầu (Hướng dẫn thực cơng nghệ; Phân cơng vị trí luyện tập) I Mục tiêu - Nêu mục tiêu - Nghe, ghi chép trọng tâm bài, đánh dấu II Điều kiện thực tập Thiết bị: trọng tâm TG 63 Dụng cụ: Vật tư: Thời gian - Giới thiệu thiết bị, dụng cụ, vật tư cho học sinh - Nghe, trực tiếp quan sát thiết bị, dụng cụ Phân tích, giảng giải, đàm thoại Nghe, ghi III Nội dung tập Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại - Vênh nắp máy - Rạn nứt nắp máy - Bị muội than bám vào buồng đốt - Bị ăn mòn khu vực buồng đốt - Các mối ghép ren bị Phân tích, giảng giải, đàm thoại hỏng Nghe, ghi - Đệm nắp máy bị hỏng Trình tự tháo – kiểm tra, sửa chữa nắp máy - Tháo nắp máy khỏi động - Kiểm tra nắp máy + Kiểm tra vết rạn nứt + Kiểm tra mối ghép Phân tích, giảng ren giải, đàm thoại, + Kiểm tra độ vênh phát vấn, làm nắp máy mẫu - Sửa chữa nắp máy Nghe, ghi, trả lời, 64 Sửa chữa vết nứt Thao tác mẫu Sửa chữa mối ghép ren hỏng Quan sát, thực lại Sửa chữa độ vênh bề mặt lắp ghép cụm hút, xả Sửa chữa độ vênh bề mặt lắp ghép nắp máy với thân máy VI Phân công luyện tập Hướng xuyên dẫn Về vị trí thực tập Chia nhóm thường (Hướng dẫn học viên rèn luyện để hình thành phát triển kỹ năng) Trực tiếp nhận - Giao thiết bị, dụng cụ, Quan sát vật tư cho học sinh thiết bị, dụng cụ, vật tư - Các nhóm thực Quan sát, uốn nắn, dẫn - Trình tự tháo nắp máy Các nhóm bám - Kiểm tra vị trí nắp máy sát bảng trình tự tháo - NH thực lại trình Đánh giá kỹ - Nghe, phát biểu tự tháo luyện tập nhóm Tập trung HS cịn yếu Làm mẫu lại Huớng dẫn kết thúc Chú ý thao động tác thầy, làm lại 65 (Nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo) Khái quát Nghe, phát biểu - Tóm tắt nội dung bài: Tháo tổng thành, kiểm Đánh giá kỹ Nghe, phát biểu tra luyện tập, ý thức, thái độ học - Nhận xét đánh giá sinh chung Quan sát, nhắc Thực nhở - Vệ sinh Hướng dẫn tự rèn luyện Phổ biến học sau: V RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Ngày tháng năm GIÁO VIÊN 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi hiệu phương án vận dụng QĐSPTT vào dạy học Học phần “ Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa phận động đốt trường CĐCN – Phúc yên 3.2 Học phần Thực nghiệm Giáo án Nguyên tắc tháo lắp chung tháo lắp tổng thành động Giáo án Tháo lắp kiểm tra, sửa chữa điều chỉnh hệ thống làm mát Giáo án Tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh hệ thống bôi trơn Giáo án Tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh cấu phối khí 3.3 Tổ chức Thực nghiệm Đối tượng Thực nghiệm sinh viên lớp CCK6OT1, CCK6OT2 (mỗi lớp 45 NH) trường CĐCN – Phúc yên Lớp Thực nghiệm: CCK6OT1 thân tác giả thực giáo án soạn Lớp đối chứng: CCK6OT2 thầy giáo Nguyễn Thái Hà giảng dạy Để lựa chọn lớp Thực nghiệm đối chứng vào số tiêu chuẩn sau: - Đó hai lớp đa dạng trình độ học lực: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém; - Khả nhận thức NH hai lớp đồng nhau; - Số lượng học sinh hai lớp phải tương đồng; Thời gian Thực nghiệm: từ 13/8/2013 đến 19/9/2013 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Để đánh giá kết Thực nghiệm, nhằm đánh giá tính khả thi việc vận dụng quy trình dạy học đề ra, chúng tơi thực số bước sau: * Với lớp đối chứng, giáo viên tiến hành dạy bình thường * Với lớp Thực nghiệm, việc trao đổi với cố vấn học tập để nắm bắt tâm lí, hồn cảnh NH, ý quan sát lớp học, cách thức nghe giảng hoạt động NH, quan sát kỹ thực hành, trao đổi, thảo luận nhóm NH, 67 ý tăng cường tương tác ba nhân tố hoạt động dạy học (Người dạy – Người học – Môi trường), tham khảo ý kiến đồng nghiệp dự Thực nghiệm, tác giả tiến hành cho NH làm kiểm tra trước dạy Thực nghiệm sau kết thúc dạy Thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi quy trình vận dụng quan điểm sư phạm tương tác áp dụng Để việc đánh giá khách quan, xác đề kiểm tra in khổ giấy A4 có đính kèm phần để NH ghi làm, Học phần đề phát cho NH chúng tơi đổi vị trí câu hỏi phương án trả lời để mã đề khác nhau, đảm bảo hai NH ngồi cạnh khơng có mã đề trắc nghiệm Kết cụ thể: Điểm Kết kiểm tra trước Thực nghiệm Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN 10 ĐTBC 10 7 11 10 4 11 12 10 12 PS ĐLC 6,1 3,15 1,78 6,3 2,64 1,62 6,5 2,6 1,61 6,2 2,58 1,61 Kết bàikiểm tra sau Thực nghiệm Lớp ĐC Kết điểm số 45 kiểm tra thể bảng 2.2 Chú thích: ĐTBC: điểm trung bình cộng; PS: phương sai; ĐLC: độ lệch chuẩn Nhận định đánh giá: 68 * Phân tích định lượng: - Kết kiểm tra trước dạy Thực nghiệm: + Lớp TN có 17,8% điểm yếu, (1, 2, 3, điểm); 37,8% điểm trung bình (5, điểm) 42,2% điểm khá, giỏi (7, 8, 9,10 điểm); điểm trung bình cộng: 6,1; phương sai: 3,15; độ lệch chuẩn: 1,78 + Lớp ĐC có 13,3% điểm yếu kém; 40% điểm trung bình; 46,7% điểm giỏi; điểm trung bình cộng: 6,3; phương sai: 2,64; độ lệch chuẩn: 1,62 - Kết kiểm tra sau dạy Thực nghiệm: + Lớp TN có 13,3% điểm yếu, kém; 33,3% điểm trung bình 53,3% điểm khá, giỏi; điểm trung bình cộng: 6,5; phương sai: 2,6; độ lệch chuẩn: 1,61 + Lớp ĐC có 13,3% điểm yếu kém; 40% điểm trung bình; 46,7% điểm giỏi; điểm trung bình cộng: 6,2; phương sai: 2,58; độ lệch chuẩn: 1,61 Kết cho thấy: Trước tiến hành Thực nghiệm trình độ học lực hai lớp Thực nghiệm đối chứng tương đối đồng Sau tiến hành Thực nghiệm tỷ lệ NH khá, giỏi, trung bình, yếu, lớp ĐC chứng có thay đổi chưa đáng kể Trong kết học tập NH lớp TN có cải thiện, điểm trung bình kiểm tra sau Thực nghiệm đạt yêu cầu (6,5) tăng so với trước TN (6,1); tỷ lệ NH đạt điểm giỏi kiểm tra sau chưa phải cao chấp nhận (11,1%), tỷ lệ NH đạt điểm tăng từ 33,3% (trước dạy TN) lên 42,2% (sau TN), tỷ lệ NH đạt điểm yếu giảm từ 17,8% (trước TN) xuống 13,3% (sau TN), tỷ lệ phản ánh tương đối xác mức độ nhận thức NH * Phân tích định tính: Khi vận dụng QĐSPTT vào dạy học “Thực hành động ” nhận thấy rằng: - NH trực tiếp tham gia vào trình kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng; NH hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều rèn luyện phương pháp tự học, học hợp tác theo nhóm - Hệ thống câu hỏi giáo viên đưa có tính hướng đích, định hướng cho NH cách thức tiến hành hoạt động học tập để giải nhiệm vụ học tập đề 69 - Phương tiện dạy học giúp NH rèn luyện thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, cụ thể hoá,… Giờ học khai thác vốn kiến thức sẵn có NH đơn vị kiến thức cụ thể, NH có hứng thú trách nhiệm với nhiệm vụ học tập thân; khơng khí lớp học sơi nổi, tích cực, tự giác, NH khích lệ tinh thần học tập - Đa số NH nắm vững Học phần học, nắm vững kiến thức phù hợp với trình tiếp nhận xử lý thông tin máy học NH có kỹ tư cần thiết để vận dụng vào thực hành; NH yếu, có tiến bộ, số em đạt điểm trung bình; NH giỏi phát huy khả học tập thân, số NH vươn lên đạt điểm giỏi - Cơ kết lớp thực nghiệm chưa phải cao, đánh giá tương đối xác mức độ nhận thức NH tập trung mức độ trung bình chủ yếu, so với lớp đối chứng em có nâng lên rõ rệt số mặt: trình bày lời giải chặt chẽ, biết nhìn vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, khả dự đoán, kỹ vận dụng thực hành linh hoạt thể qua việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm, đặc biệt câu hỏi 12 13 lớp đối chứng có NH thể kỹ tháo, lắp, phương pháp lập luận cách nhìn nhận vấn đề xuất sắc hẳn lớp đối chứng 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Qua nguồn thông tin thu cho phép chúng tơi bước đầu khẳng định quy trình dạy học biện pháp đề xuất luận văn có hiệu khơng tạo khơng khí lớp học sơi mà cịn thu hút tham gia tất NH lớp vào trình dạy học ND hướng dẫn, tổ chức Vì học bước đầu thu hiệu đáng khả quan Sở dĩ có thành cơng lý sau: - ND dạy thực nghiệm nắm vững Học phần bước tiến hành dạy học quy trình ý tăng cường sử dụng linh hoạt hình thức dạy học - ND huy động vốn kiến thức, kỹ trang bị trước làm tiền đề kích thích q trình nhận thức cuả NH từ bán cầu não phải qua bán cầu não 70 trái để đạt mục tiêu dạy học đề - ND tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi, tạo điều kiện cho NH dễ dàng thể mình, đưa ý kiến, quan điểm khác để thảo luận nhóm, lớp để giải vấn đề đặt - NH làm quen dần với hoạt động tư để kiến tạo tri thức hợp tác thành viên nhóm - NH tiếp cận với phương tiện dạy học, trực tiếp tham gia vào trình phát tri thức hướng dẫn, gợi mở giáo viên Tuy nhiên số NH bị điểm yếu số lí sau: - Số học để NH tiếp cận với quan điểm sư phạm tương tác chưa nhiều; q trình tiến hành thực nghiệm cịn Để NH tiếp cận với đường hướng dạy học cần phải có thời gian dài để làm quen với hoạt động, chưa thể thấy hết tiến rõ nét kết học tập NH - Các tương tác trình tổ chức dạy học chưa thực phát huy hết cơng dụng việc phát tri thức mới, thời gian tiến hành cho hoạt động thảo luận nhóm cịn Nếu khắc phục khó khăn chắn kết học tập NH tốt nhiều 71 KẾT LUẬN Từ vấn đề trình bày đề tài rút số kết luận sau: Luận văn hệ thống số vấn đề lý luận QĐSPTT QĐSPTT quan điểm dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, người học trở thành chủ thể đích thực q trình nhận thức Quan điểm đặc biệt ý đến việc vận hành máy học người học tương tác tác nhân trình thực nhiệm vụ học tập Luận văn đề xuất quy trình dạy học theo QĐSPTT số định hướng để vận dụng QĐSPTT vào trình dạy học Luận văn vận dụng QĐSPTT vào thiết kế số Giáo án Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa phận động đốt trường CĐCN – Phúc Yên Kết Thực nghiệm bước đầu minh hoạ cho tính khả thi hiệu đề tài, giả thiết khoa học chấp nhận nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Hiệu dạy học phụ thuộc vào thành tố cuả trình dạy học Để vận dụng QĐSPTT có hiệu địi hỏi người dạy phải vận dụng linh hoạt sáng tạo điều kiện dạy học cụ thể Vì vậy, người dạy phải người động nhạy cảm trình dạy học Luận văn áp dụng vào số Giáo án dạy phần Thực hành tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp phận thuộc động đốt trường CĐCN – Phúc Yên Từ kết thu khẳng định phương án nêu luận văn phát triển rộng rãi, áp dụng nhà trường áp dụng cho Học phần khác trường CĐ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Đình Chắt (2001), Phương pháp sư phạm tương tác: chất hướng ứng dụng, Tạp chí Giáo dục – số 19 (12/2001) 2.Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 3.Madeleine Roy, Jean – Mare Denomme’ Approche neuroscientifique de l’apprentissage et de l’ enseignement Editions Quebecor, 2009 ( Bản dịch tiếng việt Trịnh Văn Minh cs: Sư phạm tương tác – tiếp cận khoa học thần kinh học dạy NXB ĐHQGHN 2009) 4.Nguyễn Phương Hồng, Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mơ hình tương tác, Nghiên cứu Giáo dục 10/97 5.Trần Bá Hoành, Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 49 6.Nguyễn Xuân Lạc, Tăng Van Hoàn, Tiếp cận công nghệ dạy học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Giảng dạy học phần học, ĐHSPKT TpHCM, 11/2013 7.Nguyễn Xuân Lạc Lí luận công nghệ dạy học tương tác dạy học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “ Đổi phương pháp dạy học” Trường ĐHBK, Đại học Đà Nẵng, 10/2009 8.Nguyễn Thành Vinh, Sự hình thành quan điểm sư phạm tương tác, Tạp chí Giáo dục số 122 (9/2005) Nguyễn Thành Vinh, Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trường (khoa) cán quản lý giáo dục đào tạo nay, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học (ĐHSP HN) 10 Jean Piaget (2001), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHÙNG VĂN DŨNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN CHUYÊN... luận công nghệ dạy học tương tác dạy học môn động đốt trường CĐCN – Phúc Yên? ?? làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận QĐSPTT, từ đề xuất hướng tổ chức dạy học Học... đề tài - Lý luận công nghệ dạy học tương tác - Vận dụng QĐSPTT vào dạy học Học phần Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa phận động đốt Giả thuyết khoa học Nếu biết tổ chức dạy học Học phần

Ngày đăng: 10/02/2021, 18:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Ng uyễn Đình Chắt (2001), Ph ương pháp sư phạm tương tác: bản chất và h ướng ứng dụng, Tạp chí Giáo dục – số 19 (12/2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sư phạm tương tác: bản chất và hướng ứng dụng
Tác giả: Ng uyễn Đình Chắt
Năm: 2001
2.Ng uyễn H ữ u Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị S ơ n (2005), Ph ương pháp, ph ương tiện, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường, NXB Đại học S ư ph ạ m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường
Tác giả: Ng uyễn H ữ u Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị S ơ n
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2005
3.Madeleine Roy, Jean – Mare Denomme’ Approche neuroscientifique de l’apprentissage et de l’ enseignement Editions Quebecor, 2009 ( Bản dịch tiếng việt của Trịnh Văn Minh và cs: Sư phạm tương tác – một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy NXB ĐHQ GHN 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Approche neuroscientifique de l’apprentissage et de l’ enseignement
Nhà XB: NXB ĐHQGHN 2009)
4.Ng uyễn Ph ươ ng H ồ ng, Tiếp cận kiến tạo trong dạy học khoa học theo mô hình t ương tác, Nghiên c ứ u Giáo dục 10/97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận kiến tạo trong dạy học khoa học theo mô hình tương tác
5. Trần Bá Hoành, Bàn tiếp về dạy học lấy học sinh làm trung tâm , Tạp chí Khoa học Giáo dục số 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tiếp về dạy học lấy học sinh làm trung tâm
6. Nguyễn Xuân Lạc, Tăng Van Hoàn, Tiếp cận công nghệ dạy học cơ ứng dụng , Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về Giảng dạy các học phần cơ học, ĐHSPKT TpHCM, 11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận công nghệ dạy học cơ ứng dụng
7. Nguyễn Xuân Lạc Lí luận và công nghệ dạy học tương tác trong dạy học cơ ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “ Đổi mới phương pháp dạy và học” tại Trường ĐHBK, Đại học Đà Nẵng, 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và công nghệ dạy học tương tác trong dạy học cơ ứng dụng", Kỷ yếu Hội nghị khoa học “ "Đổi mới phương pháp dạy và học
8.Ng uyễn Thành Vinh, Sự hình thành quan điểm sư phạm tương tác, Tạp chí Giáo dục số 122 (9/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành quan điểm sư phạm tương tác
9. Ng uyễn Thành Vinh, Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trong các tr ường (khoa) cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo hiện nay, L uận án Tiến sĩ Giáo dục học (ĐH SP HN) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trong các trường (khoa) cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo hiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w