1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dạy học theo hướng tích cực hóa người học theo hướng môn kinh tế gia đình lớp 6 tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố đà lạt

156 397 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC THEO HƯỚNG MÔN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC THEO HƯỚNG MÔN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60 14 01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: TRẦN THỊ THANH HUYỀN Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 05- 10- 1986 Nơi sinh: Lâm Đồng Quê quán: Hà Tĩnh Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Tổ Nguyên Tử Lực 3, đường Trần Anh Tông, Phường 8, thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng Điện thoại di động: 01684 878 269 E-mail: huyhi2010@yahoo.com.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy tập trung Thời gian đào tạo từ: Tháng năm 2004 đến tháng năm 2008 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Ngành học: Kỹ thuật nữ công III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Các công việc đảm nhiệm Giảng viên giảng dạy môn Tháng / Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt Kinh tế gia đình, Thủ công – 2009 đến Kỹ thuật i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 Trần Thị Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Dương Thị Kim Oanh – lời biết ơn chân thành, người tận tình hướng dẫn, bảo, định hướng suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Quý thầy cô giảng dạy lớp cao học giáo dục 19B quý thầy cô trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp HCM, người tận tình giảng dạy truyền thụ kinh nghiệm quý báu cho suốt khóa đào tạo sau đại học Ban giám hiệu, quý thầy cô học sinh trường trung học sở Nguyễn Du, Phan Chu Trinh, Quang Trung địa bàn thành phố Đà Lạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực việc nghiên cứu tích cực hỗ trợ trình khảo sát thực nghiệm trường Gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Thời đại ngày với ba loại bùng nổ bùng nổ dân số, bùng nổ thông tin bùng nổ tiến khoa học kỹ thuật thúc đẩy tốc độ toàn cầu hóa Trong kinh tế tri thức, có Giáo dục – đào tạo biến gánh nặng dân số thành lợi thế, đòi hỏi người có trình độ văn hóa, trình độ nghề nghiệp cao mà phải có tính độc lập, động, sáng tạo, hình thành phát triển lực sáng tạo, nhận thức học sinh đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức thông qua tính tự lực, tự giác, tích cực thân nhằm chiếm lĩnh kiến thức Để hình thành lực học tập phải nhờ vào “Học cách học” biết “Dạy cách học” Trên sở văn pháp quy hành theo tinh thần đổi nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, lĩnh hội kiến thức để vận dụng vào sống Cũng môn học trường phổ thông làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Kinh tế gia đình lớp điều trăn trở nhà giáo dục Trong năm qua việc giảng dạy môn Kinh tế gia đình lớp trường trung học sở địa bàn thành phố Đà Lạt đạt kết định, song chưa đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực học sinh Phương pháp dạy học trường trung học sở phổ biến cách dạy thông báo kiến thức “đọc - chép”, “chiếu – chép” Phương pháp dạy học dẫn đến thụ động người học, nặng ghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ thực hành áp dụng… Học sinh quen với phương pháp học thụ động, chưa tích cực chủ động việc tìm hiểu bài, phát biểu xây dựng nên hiệu học tập chưa cao Xuất phát từ nguyên nhân người nghiên cứu lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Kinh tế gia đình lớp trường trung học sở địa bàn thành phố Đà Lạt” Nội dung đề tài thể ba chương: Chương 1: Trình bày sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề; khái niệm liên quan đến đề tài; đặc điểm phương pháp dạy học tích cực; số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, đặc điểm tâm lý lứa tuổi tâm lý học sinh trung học sở iv Chương 2: Giới thiệu tổng quan số trường trung học sở địa bàn thành phố Đà Lạt Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học môn Kinh tế gia đình lớp trường trung học sở địa bàn thành phố Đà Lạt Chương 3: Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Kinh tế gia đình lớp trường trung học sở địa bàn thành phố Đà Lạt nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học sinh; tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu quy trình đề xuất đồng thời có đề xuất cải tiến hợp lý v ABSTRACT Nowadays, three types of population explosion, information explosion, and technology explosion have promoted globalization speeds In the circumstances of knowledge economy, only Education - Training is able to turn the population burden into an advantage It requires people not only to have good knowledge, professional skills but also to be independent, active, creative Forming and developing students’ capacity for creativeness and awareness means putting them into the subject position of awareness activities through self-reliance, self-discipline to gain knowledge positively To form the ability of self-study, learners must rely on “learning how to learn” and “teaching how to learn” Based on the fundamentals of current legal documents following the spirit of changing for the purpose of promoting self-reliance to positively comprehend knowledge and apply to life, like many other subjects at the secondary school, educators concern how to enhance the quality of teaching and learning Home Economics - Grade In the last few years, teaching Home Economics - Grade at secondary schools in Dalat city has achieved results, yet it has not met the requirements of promoting student’s self-study The popular teaching methods at secondary schools include providing knowledge in the process of “reading – writing”, and “slideshow – copying" These methods make students passive, emphasize on learning by heart without practical application Students are so familiar with passive learning that they hardly show a positive attitude towards preparing for the lessons in advance and proposing ideas in class, which explains for low learning efficiency From the above reasons, the author decided to choose the research topic: “Teaching Home Economics - Grade to the city’s secondary students in a positive direction in Dalat ” Contents are presented in three chapters: Chapter 1: Summarize the history of research issues, relevant concepts, characteristics of positive teaching method, some methods and techniques of positive teaching, psychological features of secondary students vi Chapter 2: Overview some secondary schools in Dalat city as well as explore the teaching situation of secondary schools in the city Chapter 3: Organize teaching activities in accordance with promoting the positive learning of secondary students in Dalat city in the subject of Home Economics - Grade so as to conduct experiments, evaluate the process effectiveness, and suggest reasonable improvements vii MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục viii Danh mục ký hiệu từ viết tắt xii Danh mục bảng biểu xiii Danh mục hình vẽ, biểu đồ xv Danh mục phụ lục xvii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Hoạt động dạy 1.2.2 Hoạt động học viii Phương pháp dạy học theo nhóm Dạy học phát giải vấn đề Các kỹ thuật dạy học tích cực (công não, đồ tư duy, ) Dạy học có hỗ trợ máy tính Câu Để nâng cao chất lượng dạy học môn Kinh tế gia đình lớp 6, theo quý Thầy (Cô) giáo viên nên:  Đa dạng hóa phương pháp dạy học………………………………………  Dạy học có hỗ trợ máy tính……………………………………………  Đầu tư nhiều thời gian cho việc soạn giảng chuẩn bị đồ dùng dạy học…  Dạy học theo nhóm……………………………………………………………  Tăng cường cho HS tham quan thực tế……………………………………  Dạy học theo nhóm……………………………………………………………  Sử dụng đồ dùng dạy học có tính trực quan cao…………………………  Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực………………………………………  Ý kiến khác……………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn quý Thầy ( Cô ) tham gia nghiên cứu chúng tôi! 10 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI 21 Bài 21: “Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình”(tiết 1) (giáo viên phát cho học sinh phiếu kiểm tra kiến thức làm phút sau học xong) Câu 1: Em cho biết ăn gia đình có nhóm chất dinh dưỡng hợp lý chưa? Gia Những ăn đình Chất dinh dưỡng Mức độ ( hợp lý hay chưa hợp lý) Cơm, canh khổ qua nhồi thịt, cá lóc kho tộ, đậu que xào Cơm, cá lóc kho tộ, cua rang me, thịt heo luộc Cơm, rau muống luộc, đậu que xào thịt, cà muối Câu 2: Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào cột Đ ( ) S ( sai ) Câu hỏi Đ S Chỉ cần ăn hai bữa trưa tối, không cần ăn sáng Bữa ăn hợp lý bữa ăn cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Một ngày nên có bữa ăn Khoảng cách bữa ăn nên từ 4-5 Câu 3: Hãy đánh dấu X vào khung thích hợp để nêu chất dinh dưỡng loại đồ uống cung cấp Đồ uống Vitamin Nước chanh Cà phê đen Sữa đậu nành Nước có ga 11 Chất đạm Chất kích thích Nước ép trái tươi Sữa tươi Nước cà chua Nước rau má Đáp án: Câu 1: ( 4.5 điểm ): Nêu chất dinh dưỡng câu điểm, mức độ hợp lý hay chưa chọn ý 0.5 điểm Gia đình Những ăn Chất dinh dưỡng Mức độ ( hợp lý hay chưa hợp lý) Cơm, canh khổ qua nhồi thịt, Đường bột, chất Hợp lí (đủ cá lóc kho tộ, đậu que xào đạm, béo, nhóm dinh dưỡng) chất vitamin chất khoáng, Cơm, cá lóc kho tộ, cua rang Đường bột, nhiều Chưa hợp lý ( thừa me, thịt heo luộc chất đạm, khoáng, chất chất đạm ) vitamin, chất béo, … Cơm, rau muống luộc, đậu que Đường bột, chất Chưa hợp lí (Thiếu xào thịt, cà muối béo, khoáng, chất chât đạm) đạm Câu 2: ( 1.5 điểm ): Mỗi ý 0.5 điểm Câu hỏi Đ Chỉ cần ăn hai bữa trưa tối, không cần ăn X sáng Bữa ăn hợp lý bữa ăn cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Một ngày nên có bữa ăn Khoảng cách bữa ăn nên từ 4-5 12 S X X Câu 3: ( điểm ): Mỗi ý 0.5 điểm Đồ uống Nước chanh Vitamin Chất đạm Chất kích thích X Cà phê đen X Sữa đậu nành X Nước có ga X Nước ép trái tươi X Sữa tươi X Nước cà chua X Nước rau má X 13 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI 25 Bài 25: “Thu nhập gia đình”(tiết 1) (Giáo viên phát cho học sinh phiếu kiểm tra kiến thức làm phút sau học xong ) Câu 1: Hãy xếp loại thu nhập sau vào bảng sau: rau quả, bán quần áo, bán mỹ phẩm, lương hưu, nuôi cá, tiền làm giờ, sản phẩm mây tre đan, trợ cấp xã hội, dạy kèm, trồng bắp, làm lúa, giáo viên, rửa xe, thợ mộc, làm nón, dệt vải Thu nhập tiền Thu nhập vật Câu 2: Em nối ý cột A cột B cho phù hợp A B Thu nhập gia đình thành phố…… a Thịt, trứng, sữa Thu nhập gia đình nông thôn… b Tiền lãi tiết kiệm Thu nhập tiền c Lúa, ngô, khoai, sắn Thu nhập vật d Các loại thủy hải sản e Tiền bán trứng gà, vịt f Tiền lì xì g Chủ yếu tiền h Chủ yếu vật Câu 3: Điền vào chỗ trống cụm từ cho sẵn để tạo thành câu đúng: học bổng, tiền trợ cấp xã hội, tiền công, tiền lương, cà phê, muối a Thu nhập sinh viên học……………… b Thu nhập người làm vườn…………………… c Thu nhập gia đình thương binh, liệt sĩ……… d Thu nhập người sửa chữa ti vi, xe máy, xe đạp………… 14 Đáp án: Câu 1: (4 điểm) (Xếp nghề vào hình thức thu nhập tính 0.5 điểm) Thu nhập tiền Thu nhập vật - Bán quần áo -Rau, - Bán mỹ phẩm - Cá - Lương hưu - Sản phẩm mây, tre đan - Tiền làm - Trồng bắp - Trợ cấp xã hội - Làm lúa - Dạy kèm - Thợ mộc - Giáo viên - Làm nón - Rửa xe - Dệt vải Câu 2: ( điểm ) Nối ý 0.5 điểm A B Thu nhập gia đình thành phố…… a Thịt, trứng, sữa Thu nhập gia đình nông thôn… b Tiền lãi tiết kiệm Thu nhập tiền c Lúa, ngô, khoai, sắn Thu nhập vật d Các loại thủy hải sản e Tiền bán trứng gà, vịt f Tiền lì xì g Chủ yếu tiền h Chủ yếu vật Câu ( điểm ): Điền vào chỗ trống ý 0.5 điểm a Thu nhập sinh viên học……học bổng………… b Thu nhập người làm vườn……cà phê……………… c Thu nhập gia đình thương binh, liệt sĩ…tiền trợ cấp xã hội… d Thu nhập người sửa chữa ti vi, xe máy, xe đạp……tiền công…… 15 PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH Bài số:……21……….Tựa bài: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình Số tiết:……02……… Tiết thứ:………01……… Họ tên GV soạn:… Trần Thị Thanh Huyền…………… I Mục tiêu: Sau học học sinh phải: Kiến thức: Học sinh trình bày khái niệm, đặc điểm bữa ăn hợp lí Nêu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình, tính hiệu bữa ăn hợp lý Kĩ năng: Phân chia bữa ăn hợp lí Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình ăn ngon, bổ, tốn không lãng phí, hợp vệ sinh Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá, có ý thức giúp đỡ cha mẹ tổ chức bữa ăn gia đình II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - SGK, thực đơn bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu - Đọc SGK 21 III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động giáo viên học sinh 1.Thế bữa ăn hợp lý? Nội dung học -Ăn nhu cầu thiết yếu để người tồn - Chọn đủ thực phẩm thuộc nhóm HĐ1.Tìm hiểu bữa ăn hợp lý dinh dưỡng để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh ( nhóm giàu chất đạm, GV: Nêu vấn đề hình thành khái niệm bữa ăn giàu chất đường bột, giàu chất béo, hợp lý 16 giàu khoáng chất vitamin) - Cơ thể người tự thân có - Ví dụ: đòi hỏi chất ( thức ăn) để trì sống, Món ăn Chất dinh dưỡng tồn phát triển Nếu cung cấp cho - Đậu sốt cà - Đường, bột, béo thể đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua chua đường ăn uống ta xẽ có sức khoẻ dồi - Tôm rang - Đạm, khoáng - Bắp cải luộc - Vitamin, sơ Trong bữa ăn có phối hợp thành - Cà muối - Khoáng, sơ phần có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp 2.Phân chia số bữa ăn ngày GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức, bữa ăn hợp lý cần thành phần nào? HS: Trả lời GV: Cho ví dụ cấu tạo bữa ăn thường ngày gia đình HS: Nhận xét HĐ2.Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn ngày GV: Nêu vấn đề việc cấu tạo thực đơn bữa ăn, việc phân chia số bữa ăn ngày có vai trò đời sống người? HS: Trả lời - Bữa sáng GV: Thông thường ngày ăn bao - Bữa trưa nhiêu bữa? - Bữa tối HS: Trả lời GV: vùng để phù hợp với sinh hoạt họ bố trí thời gian bữa ăn ngày không giống nhau, điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến vấn đề Các em phân 17 biệt bữa bữa chính, bữa phụ ngày Củng cố: Ăn uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng… điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ góp phần tăng tuổi thọ Dặn dò: - Về nhà học đọc SGK hiểu bữa ăn hợp lý? Liên hệ bữa ăn hợp lý gia đình - Chuẩn bị tiết phần III nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình 18 PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH Bài số:……25……… Tựa bài:……Thu nhập gia đình…… Số tiết:……02……… Tiết thứ:………01……… Họ tên GV soạn:…Trần Thị Thanh Huyền…………… I Mục tiêu: Sau học học sinh phải: Kiến thức: Xác định thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo Phân tích nguồn thu nhập gia đình: tiền vật nhằm để tìm biện pháp tăng thu nhập gia đình Kĩ năng: Liên hệ với nguồn thu nhập gia đình bao gồm Thái độ: Học sinh xác định việc mà thân làm để giúp đỡ gia đình II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - SGK, tranh ảnh nhu cầu tiêu biểu - Đọc SGK 25 III Tiến trình dạy học: Ổn địnhlớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Giáo viên treo số hình ảnh sịnh hoạt ngày gia đình cho học sinh quan sát: Ăn uống mua sắm, lại, may mặc… GV: Con người nhu cầu sinh hoạt gia đình nhiều hình ảnh trên, em cho biết nhu cầu sinh hoạt khác nào? (Học hành, giải trí…) HS: Trả lời GV: Nhân xét hỏi Vậy ta làm để đáp ứng nhu cầu đó? 19 HS: Trả lời GV: Nếu lên yếu tố quan trọng thu nhập gia đình Vậy thu nhập gì? Có hình thức thu nhập nào? Bài học hôm giúp hiểu rõ vấn đề Bài: Thu nhập gia đình Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập gia đình I Thu nhập gia đình gì? gì? ?Trong gia đình em người tạo thu nhập? HS: Trả lời (Bố, mẹ, ông bà, anh chị) GV: Nhận xét ? Vậy em nhà có chăn nuôi, trông trọt hay làm ngành nghề khác không? HS: Trả lời GV: Nhận xét giải thích cho HS việc đống góp thân HS thành viên khác vào thu nhập gia đình như: chăn nuôi gà, lợn, trồng rau, làm việc giúp gia đình ? Vậy thu nhập gia đình gì? HS: Trả lời GV: Kết luận: Thu nhập gia đình tổng (SGK) khoảng thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo Thu nhập đáng tự lao động, sử dụng bàn tay, khối óc làm việc mà có GV: Nhận xét Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn thu nhập II Các nguồn thu nhập gia đình: gia đình GV: Trong thực tế em em thấy có 20 nguồn thu nhập nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét ? Trong nguồn thu nhập có nguồn (2 nguồn: tiền vật) Thu nhập tiền: GV: Cho HS quan sát hình 4.1 Chia lớp thành Thu nhập tiền nhóm, yêu các nhóm thảo luận vòng 3p trả lời câu hỏi sau ? Bổ sung thêm nguồn thu nhập mà em biết vào hình 4.1 ? Giải thích hình thức thu nhập hình HS: Quan sát, thảo luận, đại diện lên điền vào ô trống GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung GV: Kết luận kèm giải thích + Tiền lương: Mức thu nhập tùy thuộc vào - Tiền lương, tiền thưởng kết lao động người điều kiện - Tiền lãi bán hàng kinh doanh doanh nghiệp - Tiền bán sản phẩm + Tiền thưởng: Phần thu nhập bổ sung cho - Tiền làm người lao động tốt, có suất cao, kỉ - Tiền lãi tiết kiệm luật tốt - Tiền trợ cấp xã hội + Tiền phúc lợi: Do quan, trường học… chi - Tiền phúc lợi cho cán viên chức dịp lễ tết, - Tiền bảo hiểm thăm hỏi, hiếu hỉ… từ quỹ phúc lợi - Tiền hưu trí… + Tiền bán sản phẩm:… + Tiền lãi tiết kiệm:… ……… 21 ? Trong nguồn thu nhập gia đình em có nguồn thu nhập tiền nào?( vật ) HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Treo tranh hình 4.2 số tranh ngành nghề thủ công mĩ nghệ, tre, số mô hình VAC gia đình ? Nêu số sản phẩm vật chất mà gia đình tạo Thu nhập vật điền vào ô trống hình 4.2 số nguồn thu nhập vật - Các sản phẩm tự sản xuất: Rau HS: Trả lời + Sản phẩm mây, tre đan quả, thóc, cao su, cafe, lợn, bò… + Đồ thủ công mĩ nghệ - Các sản phẩm thu công mĩ nghệ: Kể tên số sản phẩm địa phương có: rau thêu ren, đồ gỗ, mây tre đan… quả, lúa, cao su, café, tôm, cá, gà, lợn, sả phẩm thủ công mĩ nghệ: thêu ren, khảm trai… GV: Nhận xét, kết luận Tùy địa phương mà có hình thức thu nhập riêng phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình ? Thu nhập thành phố khác với nông thôn nào? (Thành phố chủ yếu thu nhập tiền, nông thôn chủ yếu vật) GV: Cho HS liên hệ thực tế xem gia đình địa phương sản xuất loại sản phẩm nào? Sản phẩm tự tiêu dùng gia đình, sản phẩm đem bán lấy tiền ( rau, quả, tiêu dùng gia đình, số sản phẩm thủ công 22 đem bán) HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận Củng cố - Thu nhập gia đình gì? - Có loại thu nhập nào? - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ phần em chưa biết SGK Dặn dò: - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi SGK - Học thuộc phần I, II SGK, đọc xem trước phần III, IV 23 [...]... động dạy môn Kinh tế gia đình lớp 6 tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Lạt 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63 Chương 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP 6 TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 64 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP... của môn Kinh tế gia đình lớp 6 40 2.2.2 Nội dung môn Kinh tế gia đình lớp 6 40 2.2.3 Mục tiêu cơ bản từng chương môn Kinh tế gia đình lớp 6 42 2.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP 6 TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 44 2.3.1 Thực trạng hoạt động học môn Kinh tế gia đình lớp 6 tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Lạt. .. hóa người học môn KTGĐ lớp 6 tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung giải quyết các vấn đề sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dạy học theo hướng tích cực hóa người học - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn KTGĐ lớp 6 tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt - Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn KTGĐ lớp 6 tại các trường THCS trên. .. hướng tích cực hóa người học môn KTGĐ lớp 6 tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt một cách khả thi và khoa học 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Đề tài gồm có các phần sau: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy học theo hướng tích cực hóa người học Chương 2: Thực trạng dạy học môn Kinh tế gia đình lớp 6 tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt Chương 3: Tổ chức dạy học theo hướng tích cực. .. TẾ GIA ĐÌNH LỚP 6 TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 64 3.2 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP 6 TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 65 3.2.1 Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình 65 3.2.2 Bài 25: Thu nhập trong gia đình 77 3.3 KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH KHẢ... học cơ sở 33 1.4.2 Đặc điểm của hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 35 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP 6 TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 36 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 36 2.2 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP 6 ... địa bàn thành phố Đà Lạt 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cách thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học 2 5 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học môn KTGĐ lớp 6 tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt 6 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Hiện nay, việc dạy học môn KTGĐ lớp 6 tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt chưa kích thích được tính tích cực, chủ động, tự giác trong học tập của học. .. sinh khối 6 các trường THCS trên địa bàn 5 thành phố Đà Lạt trước giờ học môn KTGĐ lớp 6 47 Bảng 2.3: Thái độ của học sinh khối 6 các trường THCS trên địa bàn 6 thành phố Đà Lạt trong giờ học môn KTGĐ lớp 6 48 Bảng 2.4: Tính tích cực học tập trong giờ học môn KTGĐ của học sinh 7 khối 6 các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt 49 Bảng 2.5: Tính tích cực tham gia phát biểu bài trong giờ học môn KTGĐ... môn KTGĐ lớp 6 tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt 8.2.4 Phương pháp chuyên gia Trao đổi với các chuyên gia giảng dạy môn KTGĐ lớp 6 về tính khả thi của quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn KTGĐ tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt 8.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học. .. hóa người học môn Kinh tế gia đình lớp 6 tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Trên thế giới Phương pháp dạy học tích cực là hệ thống phương pháp dạy học

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w