1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc điểm tầm vóc thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Tầm Vóc – Thể Lực Và Sinh Lí Của Học Sinh Trường Trung Học Cơ Sở, Là Dân Tộc Kinh Và Mường Trên Địa Bàn Huyện Yên Lập Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Hà Thị Thủy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HÀ THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM TẦM VÓC – THỂ LỰC VÀ SINH LÍ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, LÀ DÂN TỘC KINH VÀ MƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Sinh học Phú Thọ, 2018 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, Ban Lãnh đạo khoa Khoa học Tự nhiên thầy cô giáo thuộc môn Sinh học khoa Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thanh Hương – người tận tình bảo hướng dẫn em hồn thành kháo luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh trường Trung học sở Đồng Thịnh, Thượng Long, Thị trấn 1, Thị trấn địa bàn huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ bạn bè người thân gia đình động viên giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa luận Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả Hà Thị Thủy iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày…… tháng…… năm 2018 Sinh viên thực Hà Thị Thủy iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………………………………………… i Lời cảm ơn………………………………………………………… ii Lời cam đoan………………………………………………………… iii Mục lục……………………………………………………………… iv Danh mục từ, cum từ viết tắt………………………………………… vii Danh mục bảng………………………………………………… viii Danh mục hình………………………………………………… xi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài……………………………………………… Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn………………………… 2.1 Ý nghĩa khoa học……………………………………… 2.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………… Mục tiêu đề tài………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học số tiêu nghiên cứu…… 4 1.1.1 Các đặc điểm phát triển trẻ em lứa tuổi 11 - 15 tuổi 1.1.2 Cơ sở khoa học số số đánh giá thể lực… 1.1.3 Cơ sở khoa học số tiêu sinh lí tuần hồn nghiên cứu…………………………………………… 1.1.4 Cơ sở khoa học số tiêu sinh lí dậy nghiên cứu………………………………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu………………………………………… 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới…………… … v 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam…………………… 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… 15 2.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu………………… 15 1.1.2 Phân bố ĐTNC……………………………………… 15 2.2 Nội dung nghiên cứu………………………………………… 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………… 16 2.3.1 Phương pháp luận…………………………………… 16 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu………………………… 16 2.3.3 Phương pháp phân tích sử lí số liệu……………… 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Kết nghiên cứu tầm vóc - thể lực ĐTNC………… 21 3.1.1 Kết nghiên cứu chiều cao đứng trung bình ĐTNC……………………………………………………… 21 3.1.2 Kết nghiên cứu cân nặng trung bình ĐTNC… 25 3.1.3 Kết nghiên cứu vòng ngực trung bình ĐTNC 28 3.1.4 Kết nghiên cứu vịng ngực hít vào gắng sức ĐTNC……………………………………………………… 32 3.1.5 Kết nghiên cứu vịng đùi phải trung bình ĐTNC……………………………………………………… 35 3.1.6 Kết nghiên cứu vòng cánh tay phải lúc co trung bình ĐTNC…………………………………………… 37 3.1.7 Chỉ số pignet cuả ĐTNC……………………………… 39 3.1.8 Chỉ số BMI trung bình ĐTNC…………………… 43 3.1.9 Chỉ số QVC ĐTNC……………………………… 46 vi 3.2 Kết nghiên cứu số tiêu sinh lí tuần hồn ĐTNC …………………………………………………………… 49 3.2.1 Kết nghiên cứu nhịp tim trung bình ĐTNC… 49 3.2.2 Kết nghiên cứu huyết áp ĐTNC…………… 52 4.3 Kết nghiên cứu tuổi dậy hồn tồn ĐTNC……… 59 4.3.1 Kết nghiên cứu tuổi có kinh lần đầu nữ ĐTNC……………………………………………………… 59 4.3.2 Kết nghiên cứu độ dài vòng kinh nữ ĐTNC… 62 4.3.3 Kết nghiên cứu thời gian chảy máu chu kì kinh nguyệt nữ ĐTNC………………………………… 64 4.4.4 Kết nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu nam sinh ĐTNC……………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 71 Kết luận………………………………………………………… 71 1.1 Các số hình thái thể lực học sinh 71 1.2 Tần số tim huyết áp động mạch học sinh 71 1.3 Tuổi dậy hồn tồn học sinh……………………… 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 73 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc …………… 15 Bảng 2.2 Phân loại thể lực theo số pignet………………………… 17 Bảng 2.3 Phân loại tổ chức Y tế giới (WHO) dành riêng cho người Châu Á (IDI & WPRO)…………………………………… 18 Bảng 2.4 Phân loại thể lực theo số QVC………………………… 18 Bảng 3.1 Chiều cao đứng trung bình ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc………………………………………………………………… 21 Bảng 3.2 So sánh chiều cao đứng trung bình ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác……………………………………………… 24 Bảng 3.3 Cân nặng trung bình ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc………………………………………… 25 Bảng 3.4 So sánh cân nặng trung bình ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác………………………………………………………… 28 Bảng 3.5 VNTB ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc…………… 29 Bảng 3.6 So sánh VNTB ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác………………………………………………………………… 31 Bảng 3.7 Vịng ngực hít vào gắng sức ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc……………………………………………………………… 32 Bảng 3.8 Vịng đùi phải trung bình ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc………………………………………………………………… 35 Bảng 3.9 Vịng cánh tay phải lúc co ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc………………………………………………………………… 37 Bảng 3.10 Chỉ số pignet ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc… 40 Bảng 3.11 So sánh số pignet ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác…………………………………………………………… 42 ix Bảng 3.12 Chỉ số BMI trung bình ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc………… 43 Bảng 3.13 So sánh số BMI ĐTNC với số nghiên cứu tác giả khác………………………………………………………… 46 Bảng 3.14 Chỉ số QVC trung bình ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc……… 47 Bảng 3.15 Nhịp tim ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc……… 49 Bảng 3.16 So sánh nhịp tim ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác………………………………………………………………… 51 Bảng 3.17 Huyết áp tâm thu ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc…………………………………………………………………… 52 Bảng 3.18 So sánh huyết áp tâm thu ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác………………………………………………………… 55 Bảng 3.19 Huyết áp tâm trương ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc………………………………………………………………… 56 Bảng 3.20 So sánh huyết áp tâm trương ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác…………………………………………………… 58 Bảng 3.21 Tuổi có kinh lần đầu nữ ĐTNC dân tộc Kinh………… 59 Bảng 3.22 Tuổi có kinh lần đầu nữ ĐTNC dân tộc Mường……… 60 Bảng 3.23 Tỷ lệ HS dậy hồn tồn theo dân tộc………………… 60 Bảng 3.24 So sánh tuổi dậy hồn tồn nữ ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác……………………………………………… 62 Bảng 3.25 Kết nghiên cứu độ dài vòng kinh nữ dân tộc Kinh……………………………………………………………… 62 Bảng 3.26 Kết nghiên cứu độ dài vòng kinh nữ dân tộc Mường……………………………………………………………… 63 Bảng 3.27 So sánh kết nghiên cứu độ dài vòng kinh nữ ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác…………………………… 64 x Bảng 3.28 Kết nghiên cứu số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt nữ dân tộc Kinh…………………………………………… 65 Bảng 3.29 Kết nghiên cứu số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt nữ dân tộc Mường………………………………………… 65 Bảng 3.30 So sánh số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt nữ ĐTNC nghiên cứu với nghiên cứu tác giả khác………… 66 Bảng 3.31 Kết nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu nam ĐTNC dân tộc Kinh…………………………………………………………… 67 Bảng 3.32 Kết nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu nam ĐTNC dân tộc Mường………………………………………………………… 67 Bảng 3.33 Tỷ lệ nam ĐTNC dậy lần đầu theo tuổi hai dân tộc… 68 Bảng 3.34 So sánh tuổi dậy hồn tồn nam ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác……………………………………………… 69 xi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thể chiều cao đứng ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc………………………………………………………… 23 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng chiều cao đứng HS……… 23 Hình 3.3 Biểu đồ thể cân nặng trung bình ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc…………………………………………………… 27 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng cân nặng HS…………… 27 Hình 3.5 Biểu đồ thể VNTB ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc………………………………………………………………… 30 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng VNTB HS……………… 31 Hình 3.7 Biểu đồ thể VN hít vào gắng sức ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc…………………………………………………… 34 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng VN hít vào gắng sức HS… 34 Hình 3.9 Biểu đồ thể vòng đùi phải ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc………………………………………………………… 36 Hình 10 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng vòng đùi phải HS……… 37 Hình 3.11 Biểu đồ thể vịng cánh tay phải lúc co ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc……………………………………………… 39 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng vòng cánh tay phải lúc co HS………………………………………………………………… 39 Hình 3.13 Biểu đồ thể số pignet trung bình ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc……………………………………………… 41 Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng số pignet HS……… 42 Hình 3.15 Biểu đồ thể số BMI ĐTNC theo tuổi, giới tính dân tộc……………………………………………………………… 45 Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng số BMI HS………… 45 Hình 3.17 Biểu đồ thể số QVC ĐTNC theo tuổi, giới tính 48 63 Từ số liệu bảng 2.25 nhận thấy độ dài vòng kinh em nữ sinh nghiên cứu có tỷ lệ cao 26 đến 29 ngày chiếm tỷ lệ 59,05% Độ dài vịng kinh trung bình 28,9 ngày ± 2,27 ngày Số nữ sinh có chu kì kinh nguyệt 26 ngày chiếm tỷ lệ 9,52% 29 ngày chiếm tỷ lệ 31,43% Đối với nữ HS dân tộc Mường có độ dài vịng kinh thể bảng 3.26 Bảng 3.26 Kết nghiên cứu độ dài vòng kinh nữ dân tộc Mường Đơn vị: ngày STT Độ tuổi Độ dài vòng kinh n 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 11 0 0 0 0 12 17 0 2 0 13 35 2 14 28 0 15 7 0 Tổng 93 16 14 17 16 3 Tỉ lệ 100 5,38 8,6 17,2 15,05 18,28 17,2 7,53 2,15 3,23 3,23 2,15 X = 29,02 ± 2,16 Độ dài vòng kinh em nữ sinh nghiên cứu dân tộc Mường bảng 3,26 có tỷ lệ cao 27 đến 30 ngày Tỷ lệ HS nữ có chu kì kinh nguyệt nằm khoảng từ 27 đến 30 ngày 67,73% Độ dài vịng kinh trung bình 29,02 ngày ± 2,16 ngày Số nữ sinh có chu kì kinh nguyệt 27 ngày chiếm tỷ lệ 13,98% 30 ngày chiếm tỷ lệ 18,29% So sánh hai dân tộc Kinh Mường thấy độ dài vịng kinh có khác biệt khơng lớn Ở thời kì em thường có độ dài vịng kinh chưa ổn định Kết nghiên cứu so sánh với kết nghiên cứu số tác giả thể bảng 3.27 64 Bảng 3.27 So sánh kết nghiên cứu độ dài vòng kinh nữ ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác Đơn vị: ngày STT Tên tác giả Vương Thi Thu Thủy KV nghiên Thời cứu gian Bắc Ninh 2001 n Độ dài vòng kinh 211 29,14 ± 1,9 29,14 ± 1,58 Nguyễn Thị Hạ Hòa – Thu Hiền Phú Thọ 2013 469 (Thị trấn) 29,16 ± 1,50 (Nông thôn) 29,56 ± 2,33 Lê Thị Thúy Cẩm Khê Phú Thọ 2015 195 (Thị trấn) 29,79 ± 2,27 (Nông thôn) 28,9 ± 2,27 Hà Thị Thủy Yên Lập – Phú Thọ 2017 198 (Kinh) 29,02 ± 2,16 (Mường) Từ bảng 3.27 nhận thấy kết tương tự kết nghiên cứu tác giả Vương Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thu Hiền Lê Thị Thúy Các em thường có độ dài vịng kinh 29 – 30 ngày chiếm tỉ lệ chủ yếu, độ dài vòng kinh tăng giảm phụ thuộc vào lịch trình làm việc, học tập dẫn đến bị áp lực stress làm thay đổi độ dài vòng kinh 3.3.3 Kết nghiên cứu thời gian chảy máu chu kì kinh nguyệt nữ ĐTNC Kết nghiên cứu thời gian chảy máu chu kì kinh nguyệt nữ sinh dân tộc Kinh Mường trình bày bảng 3.28 65 Bảng 3.28 Kết nghiên cứu số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt nữ dân tộc Kinh Số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt Độ tuổi n 11 STT 8 2 0 12 23 1 13 51 10 12 0 14 18 14 11 0 15 10 4 105 40 39 10 4,76 38,1 37,14 9,52 7,62 2,86 Tổng Tỉ lệ 100 X =3,84 ± 1,06 ngày Qua bảng số liệu nhận thấy số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt đa số HS nữ dân tộc Kinh - ngày chiếm tỷ lệ 75,24% Số HS nữ có số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt ngày, ngày chiếm tỷ lệ thấp Thời gian chảy máu trung bình 3,84 ± 1,06 ngày Bảng 3.29 Kết nghiên cứu số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt nữ dân tộc Mường STT Độ tuổi n Số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt 11 1 0 12 17 0 13 35 14 28 10 5 15 13 12 0 Tổng 93 36 31 Tỉ lệ 100 4,3 9,68 8,6 4,3 1,08 X =3,92 ± 1,21 ngày 38,71 33,33 66 Qua bảng 3.29 nhận thấy số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt đa số HS nữ dân tộc Mường - ngày chiếm tỷ lệ 72,04% Số HS nữ có số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt ngày, ngày chiếm tỷ lệ thấp Thời gian chảy máu trung bình 3,92 ± 1,21 ngày Số ngày máu chu kì kinh nguyệt HS nữ nghiên cứu hai dân tộc dao động khoảng - ngày Số HS có thời gian chảy máu chu kì kinh nguyệt 2, 7, ngày chiếm tỷ lệ thấp So sánh kết ĐTNC với tác giả khác thể bảng 3.30 Bảng 3.30 So sánh số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt nữ ĐTNC nghiên cứu với nghiên cứu tác giả khác STT Tác giả Thời gian Vương Thị Thu Thủy 2001 X ± SD 3,71 ± 0,77 3,94 ± 1,2 (Thị trấn) Nguyễn Thị Thu Hiền 2013 3,80 ± 1,08 (Nông thôn) 3,92 ± 1,12 (Thị trấn) Lê Thị Thúy 2015 3,87 ± 1,23 (Nông thôn) 3,84 ± 1,06 (Kinh) Hà Thị Thủy 2017 3,92 ± 1,21 (Mường) Từ số liệu bảng 3.30 nhận thấy số ngày chảy máu HS nữ tập trung vòng - ngày 3.4.4 Kết nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu nam sinh ĐTNC Ở nam tuổi dậy biểu vỡ tiếng, giọng trầm quản mở rộng, xuất trứng cá mặt, thể tăng nhanh chiều cao, cân nặng dậy nam đánh dấu tượng xuất tinh lần đầu đêm Kết nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu HS nam trình bày bảng 3.31 3.32 67 Bảng 2.31 Kết nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu nam ĐTNC dân tộc Kinh Đơn vị: người % Tuổi xuất tinh lần đầu Độ STT tuổi n 11 12 13 14 15 Chưa có 11 36 0 0 34 12 42 0 39 13 46 0 0 39 14 36 0 33 15 41 0 31 Cộng 201 41 31 117 Tỉ lệ 100 1,49 3,48 20,4 15,42 58,21 X = 14,14 ± 0,82 tuổi Bảng 2.31 cho thấy tuổi xuất tinh lần đầu HS nam dân tộc Kinh ĐTNC từ 14 đến 15 tuổi Và tuổi dậy hồn tồn em nam 14,14 ± 0,82 tuổi Bảng 3.32 Kết nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu nam ĐTNC dân tộc Mường Đơn vị: người % Tuổi xuất tinh lần đầu Độ tuổi n 11 12 13 14 15 Chưa có 11 33 0 0 32 12 43 0 40 13 31 0 0 27 14 41 0 31 10 15 39 0 33 Cộng 187 32 33 114 Tỉ lệ 100 0,53 1,6 2,14 17,11 17,65 60,97 STT X = 14,27 ± 0,34 tuổi 68 Qua số liệu bảng 3.32 cho thấy tuổi xuất tinh lần đầu HS nam dân tộc Mường ĐTNC giống dân tộc Kinh từ 14 đến 15 tuổi Bảng 3.33 Tỷ lệ nam ĐTNC dậy lần đầu theo tuổi hai dân tộc Mường Kinh Tuổi Số lượng % Số lượng % 11 2,38 1,37 12 3,57 4,11 13 8,33 5,48 14 41 48,81 32 43,84 15 31 36,91 33 45,2 Tổng 84 100 73 100 Tỷ lệ dậy hồn tồn theo tuổi em nam minh họa hình 3.27 3.28 2,38%3,57% 8,33% 36,91% 48,81% 11 12 13 14 15 Hình 3.27 Biểu đồ thể tỷ lệ dậy hồn tồn nam dân tộc Kinh 69 4,11% 1,37% 5,48% 11 12 13 14 15 45,2% 43,84% Hình 3.28 Biểu đồ thể tỉ lệ dậy hồn tồn nam dân tộc Mường Như tuổi xuất tinh lần đầu em nam thuộc ĐTNC tập trung tuổi 14, 15 tuổi Dân tộc Kinh em nam dậy sớm em nam dân tộc Mường nhiên sai khác khơng lớn Tuổi dậy hoàn toàn nam HS so với nữ HS muộn năm, điều giải thích cho kết nghiên cứu tầm vóc, thể lực, số tiêu sinh lý thời điểm tăng nhanh tiêu Tuổi dậy hồn tồn nam HS nghiên cứu so sánh với số nghiên cứu khác thể bảng 3.34 Bảng 3.34 So sánh tuổi dậy hoàn toàn nam ĐTNC với nghiên cứu tác giả khác STT Tác giả nghiên cứu KV nghiên cứu Tuổi dậy hồn tồn Nguyễn Thị Thu Hạ Hòa - 14,36 ± 0,49 tuổi (Thị trấn) Hiền (2013) Phú Thọ 14,47 ± 0,50 tuổi (Nông thôn) Cẩm Khê - 14,25 ± 0,8 tuổi (Thị trấn) Phú Thọ 14,32 ± 0,84 tuổi (Nông thôn) Yên Lập – 14,14 ± 0,82 (Kinh) Phú Thọ 14,27 ± 0,34 (Mường) Lê Thị Thúy (2015) Hà Thị Thủy (2017) 70 Số liệu tuổi dậy hồn tồn HS nam dân tộc khác không giống Kết nghiên cứu tuổi dậy cho thấy em HS nam dậy muộn em HS nữ Chính vậy, em HS nữ tuổi dậy có hiều cao cân nặng cao HS nam sau em HS nam lại vượt xa em HS nữ 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đặc điểm tầm vóc - thể lực sinh lí tơi rút kết luận sau: 1.1 Các số hình thái thể lực học sinh Các số hình thái tăng dần theo tuổi với tốc độ tăng không qua năm khác nam nữ Thời điểm tăng trưởng nhảy vọt số nữ xuất sớm nam năm Chỉ số QVC, BMI, Pignet cho thấy thể lực học sinh nghiên cứu phần lớn thuộc vào loại trung bình yếu 1.2 Tần số tim huyết áp động mạch học sinh Tần số tim học sinh giảm dần theo tuổi, nhịp tim nữ cao nhịp tim nam Huyết áp động mạch học sinh tăng không lứa tuổi, có lứa tuổi tăng nhanh, có lứa tuổi tăng chậm 1.3 Tuổi dậy hồn tồn học sinh Tuổi dậy HS nữ dân tộc Kinh Mường cao giai đoạn 13 - 14 tuổi, HS nam 14 -15 tuổi HS dân tộc Kinh có tuổi dậy sớm so với em dân tộc Mường Chu kì kinh nguyệt em nữ thuộc ĐTNC chủ yếu 27 - 30 ngày, số ngày chảy máu chu kì kinh nguyệt đa số em - ngày dân tộc Kinh Mường Kiến nghị Từ kết thu xin đưa số kiến nghị sau: Các số thể lực sinh lí học sinh thay đổi, phụ thuộc vào điều kiện sống, cần nghiên cứu thường xuyên Những kết nghiên cứu sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sức khoẻ, biện pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi học đường Cần đưa chương trình giáo dục giới tính cho HS sớm hơn, trang bị cho em hiểu biết sức khỏe sinh sản để em phát triển hài hòa 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Đỗ Hồng Cường (2009) Nghiên cứu số số sinh học học sinh trung học sở dân tộc tỉnh Hòa Bình, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trần Văn Dần cs (1997) "Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh -14 số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam thập kỉ 90", Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề Tài KX - 07 - 07, Hà Nội, tr 480 - 490 Việt Nam Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992) Đặc điểm hình thái thể lực học sinh số trường trung học sở Hà Nội, Luận án PTS khoa học Y dược, Trường Đại học Y Hà Nội Âu Xuân Đôn (1998) Một số nhận xét đặc điểm hình thái học sinh dân tộc Khơ Me An Giang lứa tuổi 11 - 14, Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể chất sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục Thể thao Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2010) Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ HS Tiểu học Trung học sở xã Minh Đạo, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2014) Nghiên cứu đặc điểm tầm vóc - thể lực sinh lí học sinh số trường Trung học sở địa bàn huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Trần Thị Loan (2002) Nghiên cứu số tiêu thể lực trí tuệ học sinh từ - 17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Quang Long, Trương Xuân Dung, Quách Thị Tài, Tạ Thúy Lan, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan (1996) Bài giảng Sinh lí người động 73 vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Lực (1975) Một số kích thước thể lực học sinh phổ thông miền núi Bắc Cạn từ 12 - 16 tuổi, Hình thái học - tập 1, Tổng hội Y dược học 10 Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan (1998) Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lí tuổi dậy nữ sinh dân tộc người thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ, Thông báo khoa học số 2, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thu Nhạn, Cao Quốc Việt, Nguyễn Nguyệt Nga, Nguyễn Phú Đạt cs (1991) Tuổi dậy trẻ em học đường, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 10 năm (1981 - 1990) , Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh 12 Lê Thị Thúy (2015) Nghiên cứu đặc điểm tầm vóc - thể lực sinh lí học sinh trường Trung học sở địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 13 Vương Thị Thu Thủy Nghiên cứu số tiêu tầm vóc - thể lực sinh lí HS tuổi từ 12 - 16 huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997) "Tăng trưởng trẻ em", Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề Tài KX - 07 - 07, Hà Nội, tr - 36 15 Trần Đỗ Trinh (1996) Trị số huyết áp động mạch người Việt Nam, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 146 -150 16 Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cs (1975) Hằng số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 17 Nguyễn Yên cs (1997) Nghiên cứu đặc trưng hình thái, tăng trưởng phát triển thể người Việt Nam (người Kinh số dân tộc người) mối quan hệ họ với môi trường sinh thái (ở tỉnh phía Bắc), Đề tài KX - 07 - 07, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 74 Tài liệu tham khảo nước 18 Martin R (1958) Lehrduch der Anthropologie in systematischer Darstellung, Zweite Auf.Bole, pp – 19 WHO (2007), Community – based management of severe acute malnutrition, A Joint Stament by the Wolrd Health Organzation, the Wolrd Food Programme, the United Nation System Standing Committee on Nutrition and the United Nations Children’s Fund Tài liệu tham khảo trang wed 20 http://dantri.com.vn/suc-khoe/cong-bo-chuan-tang-truong-cua-tre-em, xem ngày 10/09/2017 21 http://yenlap.phutho.gov.vn, xem ngày 10/09/2017 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU TẦM VÓC – THỂ LỰC VÀ SINH LÝ CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THCS HUYỆN YÊN LẬP – PHÚ THỌ A GHI ĐẦY ĐỦ CÁC THÔNG TIN Họ tên : ………………………………………………………………… Lớp:……… Trường:…………………… ……………………………… Ngày tháng năm sinh: ……………………………………………………… Giới tính Nam □ Nữ □ Dân tộc:……………… Chỗ tại: Ngày đo: B PHẦN ĐO VÀ THU THẬP THÔNG TIN I Một số tiêu tầm vóc – thể lực sinh lí Một số tiêu tầm vóc – thể lực Kết đo (đơn vị) STT Các tiêu Chiều cao đứng Cm Cân nặng Kg Vòng đùi phải Cm Vòng cánh tay phải lúc co Cm Vịng ngực trung bình Cm Vịng ngực hít vào gắng sức Cm Sinh lí tuần hoàn Kết đo (đơn vị) STT Các tiêu Tần số tim (nhịp/phút) Huyết áp tối đa (mmgHg) Huyết áp tối thiểu (mmgHg) II Dậy Ngày có kinh lần đầu (nữ): - Ngày…….tháng…….năm……… - Chu kì kinh nguyệt kéo dài bao nhiêu:….ngày - Số ngày chảy máu chu kì:………ngày - Chưa □ Lần xuất tinh (nam): - Ngày…….tháng…….năm……… - Chưa □ Phú Thọ, ngày tháng năm 2018 Ý kiến giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Hà Thị Thủy ... bào thuộc nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh Mường chiếm chủ yếu Chính vậy, việc xác định tầm vóc - thể lực sinh lí học sinh dân tộc Kinh Mường sinh sống huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ cần thiết... từ lí thục tiễn với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào phát triển quê hương, đất nước thực đề tài: “ Đặc điểm tầm vóc - thể lực sinh lí học sinh trường Trung học sở, dân tộc Kinh Mường địa bàn. .. học sinh trường Trung học sở dân tộc Kinh Mường địa bàn huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ 3.2 Từ kết nghiên cứu đưa nguyên nhân chủ yếu có ảnh hưởng tới tăng trưởng tiêu thể lực chức sinh lí 4 CHƯƠNG

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng chiều cao đứng của HS - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng chiều cao đứng của HS (Trang 35)
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện chiều cao đứng của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện chiều cao đứng của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và (Trang 35)
Bảng 3.2. So sánh chiều cao đứng trung bình của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác  - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.2. So sánh chiều cao đứng trung bình của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác (Trang 36)
Bảng 3.3. Cân nặng trung bình của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.3. Cân nặng trung bình của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc (Trang 37)
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện cân nặng trung bình của ĐTNCtheo tuổi, giới tính - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện cân nặng trung bình của ĐTNCtheo tuổi, giới tính (Trang 39)
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện VNTB của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc. - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện VNTB của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc (Trang 42)
Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng VN hít vào gắng sức của HS - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng VN hít vào gắng sức của HS (Trang 46)
Bảng 3.9. Vòng cánh tay phải lúc co của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc. - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.9. Vòng cánh tay phải lúc co của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc (Trang 49)
Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng vòng đùi phải của HS - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng vòng đùi phải của HS (Trang 49)
Hình 3.13. Biểu đồ thể hiện chỉ số pignet trung bình của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc  - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.13. Biểu đồ thể hiện chỉ số pignet trung bình của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc (Trang 53)
Bảng 3.11. So sánh chỉ số pignet của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.11. So sánh chỉ số pignet của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả (Trang 54)
Hình 3.15. Biểu đồ thể hiện chỉ số BMI của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc  - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.15. Biểu đồ thể hiện chỉ số BMI của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc (Trang 57)
Hình 3.16. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng chỉ số BMI của HS - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.16. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng chỉ số BMI của HS (Trang 57)
Hình 3.18. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng chỉ số QVC của HS - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.18. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng chỉ số QVC của HS (Trang 60)
Hình 3.17. Chỉ số QVC theo tuổi, giới tính và nơi ở của học sinh theo tuổi, giới tính và dân tộc  - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.17. Chỉ số QVC theo tuổi, giới tính và nơi ở của học sinh theo tuổi, giới tính và dân tộc (Trang 60)
Hình 3.19. Biểu đồ thể hiện nhịp tim của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.19. Biểu đồ thể hiện nhịp tim của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc (Trang 62)
Hình 3.20. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng nhịp tim của học sinh - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.20. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng nhịp tim của học sinh (Trang 63)
Bảng 3.16. So sánh nhịp tim của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.16. So sánh nhịp tim của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác (Trang 63)
Hình 3.21. Huyết áp tâm thu của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.21. Huyết áp tâm thu của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc (Trang 66)
Hình 3.22. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng huyết áp tâm thu của HS - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.22. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng huyết áp tâm thu của HS (Trang 66)
Bảng 3.14. So sánh huyết áp tâm thu của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác  - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.14. So sánh huyết áp tâm thu của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác (Trang 67)
Hình 3.24. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng huyết áp tâm trương của học sinh - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.24. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng huyết áp tâm trương của học sinh (Trang 69)
Hình 3.23. Huyết áp tâm trương của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.23. Huyết áp tâm trương của ĐTNCtheo tuổi, giới tính và dân tộc (Trang 69)
Bảng 3.20. So sánh huyết áp tâm trương của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác  - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.20. So sánh huyết áp tâm trương của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác (Trang 70)
Bảng 3.22. Tuổi có kinh lần đầu của các nữ ĐTNC dân tộc Mường. - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.22. Tuổi có kinh lần đầu của các nữ ĐTNC dân tộc Mường (Trang 72)
Hình 3.25. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ dậy thì hoàn toàn của nữ dân tộc Kinh - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Hình 3.25. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ dậy thì hoàn toàn của nữ dân tộc Kinh (Trang 73)
Bảng 3.25. Kết quả nghiên cứu về độ dài vòng kinh của nữ dân tộc Kinh - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.25. Kết quả nghiên cứu về độ dài vòng kinh của nữ dân tộc Kinh (Trang 74)
Bảng 3.28. Kết quả nghiên cứu về số ngày chảy máu trong chu kì kinh nguyệt của nữ dân tộc Kinh  - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.28. Kết quả nghiên cứu về số ngày chảy máu trong chu kì kinh nguyệt của nữ dân tộc Kinh (Trang 77)
Bảng 2.31. Kết quả nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu của nam ĐTNC dân tộc Kinh - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 2.31. Kết quả nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu của nam ĐTNC dân tộc Kinh (Trang 79)
Bảng 3.33. Tỷ lệ nam ĐTNC dậy thì lần đầu theo tuổi ở hai dân tộc - Đặc điểm tầm vóc   thể lực và sinh lí của học sinh trường trung học cơ sở, là dân tộc kinh và mường trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ
Bảng 3.33. Tỷ lệ nam ĐTNC dậy thì lần đầu theo tuổi ở hai dân tộc (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w