1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá bước đầu về thành phần loài cấu trúc và động thái tái sinh của các ô tiêu chuẩn định vị trong rừng lá rộng thường xanh thường xanh vườn quốc gia vũ quang hà tĩnh

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP * * * NGUYỄN THỊ THUÝ ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, CẤU TRÚC VÀ ĐỘNG THÁI TÁI SINH CỦA CÁC Ô TIÊU CHUẨN ĐỊNH VỊ TRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG (HÀ TĨNH) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP * * * NGUYỄN THỊ THUÝ ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, CẤU TRÚC VÀ ĐỘNG THÁI TÁI SINH CỦA CÁC Ô TIÊU CHUẨN ĐỊNH VỊ TRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG (HÀ TĨNH) Chuyên ngành: Lâm Học LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Con Hà Nội, Năm 2009 Lời cảm ơn ỏnh giỏ kt qu sau năm đào tạo cao học lâm nghiệp 2007 – 2009, trí Trường Đại học lâm nghiệp, thực Luận văn tốt nghiệp “Đánh giá bước đầu thành phần loài, cấu trúc động thái tái sinh ô tiêu chuẩn định vị rừng rộng thường xanh vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh)” Để hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, chu đáo Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng nghiên cứu kỹ thuật Lâm sinh- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Trần Văn Con tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng nghiên cứu kỹ thuật Lâm sinh-Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp nơi công tác giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thuý ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn mệnh danh "lá phổi " trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, u cầu khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới nhằm bảo vệ môi trường sống bị huỷ hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Trên phạm vi tồn giới, tính riêng vịng thập niên trở lại đây, 50% diện tích rừng bị biến nhiều nguyên nhân khác Theo tính tốn chun gia Tổ chức nơng - lương giới (FAO) hàng năm có tới 11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá bị hoả hoạn thiêu trụi toàn cầu, diện tích rừng trồng vỏn vẹn 1,5 triệu hecta Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mịn dẫn tới tình trạng sa mạc hố ngày gia tăng Nhiều loài động - thực vật, lâm sản quý bị biến danh mục loài quý hiếm, số lại phải đối mặt với nguy bị tuyệt chủng Nghiêm trọng hơn, diện tích rừng thu hẹp quy mơ lớn làm tổn thương "lá phổi" tự nhiên, khiến bầu khí bị ô nhiễm nặng, cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người đời sống động, thực vật.v.v Là quốc gia đất hẹp người đơng, Việt Nam có tiêu rừng vào loại thấp, đạt mức bình quân khoảng 0,14 rừng, mức bình quân giới 0,97 ha/ người Các số liệu thống kê cho thấy, Ở Việt Nam, độ che phủ rừng giảm đáng kể so với trước đây: Năm 1943, diện tích rừng nước ta vào khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43%, năm 1993 28% Đến năm 1999, theo số liệu thống kê 10,9 triệu ha, 9,4 triệu rừng tự nhiên; 1,5 triệu rừng trồng với độ che phủ tương ứng 33,2% Nguyên nhân chủ yếu sử dụng tài nguyên rừng không hợp lý khoảng thời gian dài kiến thức đặc điểm cấu trúc động thái rừng tự nhiên hạn chế Nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc động thái rừng tự nhiên công việc cần thiết để nắm bắt qui luật phát triển rừng nhằm đưa định biện pháp điều chỉnh hợp lý, kịp thời giai đoạn phát triển rừng, nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hồ nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa phát huy bền vững chức có lợi rừng kinh tế, xã hội mơi trường Theo định nghĩa lâm học nghiên cứu đặc trưng sinh học rừng với tư cách cá thể với tư cách quần thụ chúng Lâm học nghiên cứu mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Nói tóm lại, lâm học truyền tải kiến thức khoa học thành thông tin thực tiễn nhu cầu lập địa để lâm phần rừng lồi cấu thành nên tái sản xuất sinh trưởng có hiệu Hay nói cách khác, lâm học lý thuyết thực tiễn việc thiết lập hệ sinh thái rừng có đặc trưng cấu trúc, động thái chức đáp ứng tốt nhiều mục tiêu xã hội loài người Xuất phát từ thực tiễn đó, khn khổ luận văn cao học, thực đề tài: “Đánh giá bước đầu thành phần loài, cấu trúc động thái tái sinh ô tiêu chuẩn định vị rừng rộng thường xanh vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh)” Đây nội dung nghiên cứu thuộc đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc động thái số kiểu rừng chủ yếu Việt Nam” nhóm nghiên cứu TS Trần Văn Con, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam thực CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát cấu trúc rừng Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian (Phùng Ngọc Lan, 1986) [10] Cấu trúc rừng bao gồm: cấu trúc sinh thái (tổ thành, dạng sống, tầng phiến), cấu trúc hình thái (tầng thứ, mật độ, mạng hình phân bố) cấu trúc thời gian (N/D) Cơng trình nghiên cứu có hệ thống cấu trúc rừng tự nhiên Việt Nam cần tham khảo Nguyễn Văn Trương, (1983) Cấu trúc sinh thái: Rừng tự nhiên nhiệt đới kiểu rừng có cấu trúc sinh thái phức tạp thành phần loài, tầng phiến dạng sống thể phong phú đa dạng sinh học Các tiêu để đa dạng loài rừng tự nhiên hệ số hỗn loài (số loài/số cây) Trong rừng tự nhiên Việt Nam hệ số biến động từ 1/5 đến 1/13 Tổ thành nhân tố diễn tả số loài tham gia số cá thể loài thành phần gỗ rừng Hiểu cách khác,tổ thành cho biết tổ hợp mức độ tham gia lồi khác đơn vị thể tích Tổ thành khu rừng nhiệt đới thường phong phú loài tổ thành loài rừng ơn đới Cấu trúc tổ thành lồi nghiên cứu tầm quan trọng sinh thái loài quần thụ, tiêu để định lượng tổ thành thường dùng giá trị IV (Important Value) tính % Giá trị tính cho tỷ trọng số loài so với tổng quần thụ, hay tỷ trọng tiết diện ngang G, tổng hai tiêu Các lồi có giá trị IV%> xếp vào loài ưu Phục vụ mục tiêu quản lý, người ta nghiên cứu quan hệ tương hỗ loài (nhóm sinh thái); nhóm lồi mục đích, lồi phù trợ lồi phi mục đích Sự phân chia tương đối lồi phi mục đích hơm trở thành lồi kinh tế tương lai ngược lại Việc khai thác rừng làm thay đổi cấu trúc tổ thành loài Nghiên cứu Lâm Trường Ba Rền cho thấy, nhóm lồi mục đích rừng giàu trung bình chiếm 30-50% rừng nghèo sau khai thác nhiều lần chiếm 13-25% Ở Hương Sơn có vùng Chẹo Ngát chiếm 32%, loài khác chiếm 41% nghĩa 73% ưu loài giá trị kinh tế Tại Kon Hà Nừng nhận thấy tổ thành lồi có giá trị kinh tế rừng giàu (Giổi, Sữa, Xoay, Re, Xoan đào, Thông nàng ) chiếm 20% rừng nghèo có 13% Cấu trúc thời gian (N/D): Cấu trúc mặt thời gian, trạng thái tuổi tác loài tham gia hệ sinh thái rừng, phân bố có mối liên quan chặt chẽ với cấu trúc mặt không gian Trong nghiên cứu kinh doanh rừng người ta thường phân tuổi lâm phần thành cấp tuổi Thường cấp tuổi có thời gian năm, nhiều mức 10, 15, 20 năm tùy theo đổi tượng mục đích Phân bố số theo cấp kính sở quan trọng kết cấu lâm phần Đường kính thành phần tham gia chủ yếu việc tính tốn thể tích cây, từ xác định trữ lượng rừng Phân bố đường kính sở cho biện pháp xử lý lâm sinh, đặc biệt khai thác điều chế Đối với rừng tự nhiên rộng thường xanh, nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy dạng phân bố nói chung giảm dần chia làm kiểu: (i) Giảm đều; (ii) Đường cong giảm có đỉnh lệch trái (ở cấp kính 12-16cm) (iii) Đường cong giảm có hai đỉnh (ở d=16cm d=80cm) Các dạng phân bố N/D mơ tả toán Các kết nghiên cứu Lê Sáu (1996), Nguyễn Văn Đoan/Trần Văn Con (1998) Kon Hà Nừng; Lê Minh Trung (1991) Gia nghĩa; Đào Công Khanh Hương Sơn, Đỗ Đình Sâm cộng (2006) cho thấy rừng tự nhiên bị tác động (trạng thái IV) có cấu trúc N/D dạng đỉnh lệch trái mơ hàm Weibull Cấu trúc thẳng đứng (tầng thứ): Phân bố số theo chiều cao nhà lâm học quan tâm để xác định tầng thứ rừng Sự phân bố theo không gian tầng gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng loài tham gia tổ thành Cấu trúc tầng thứ hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường nhiều tầng thứ hệ sinh thái rừng ôn đới Phân bố mật độ theo đường kính: Biểu đồ hàm tốn học phân bố mật độ rừng theo tiêu đường kính Phân bố mật độ theo chiều cao: Tương tự với đường kính khác theo chiều cao 1.2 Khái quát động thái tái sinh rừng Hệ sinh thái rừng với đặc trưng riêng, vận động biến đổi không ngừng Quá trình gọi chung động thái rừng Những nghiên cứu động thái rừng xoay quanh vấn đề là: q trình diễn rừng, trình sinh trưởng, phát triển rừng tái sinh rừng Muốn tìm hiểu trình động thái tái sinh rừng ta cần hiểu rõ quan điểm quy luật trình sau: (1) Tái sinh rừng: việc xuất hệ loài gỗ nơi cịn hồn cảnh rừng chưa lâu Như vậy, tái sinh rừng (việc xuất lớp tái sinh) đánh dấu cho đời hệ rừng Tái sinh tự nhiên trình chủ yếu để phục hồi rừng qua pha diễn Có hai cách tái sinh tự nhiên: (i) Cách tái sinh liên tục tán kín rậm lồi chịu bóng thường thưa thớt yếu ớt thiếu ánh sáng nên có số thoát khỏi giai đoạn nguy hiểm, ức chế kéo dài để chờ hội vươn lên tầng cao có đủ nhu cầu sinh thái; (ii) Cách tái sinh theo vệt để hàn gắn lỗ trống tán rừng già đổ rụi hay gió bão làm đổ gãy Trên lỗ trống, trước hết mọc lên loài tiên phong ưa sáng, mọc nhanh Dưới tán tiên phong, loài định vị thành phần quần thụ cũ thường đòi hỏi che bóng 1-2 năm đầu mọc sau vươn lên thay loài tiên phong tạm thời có tuổi thọ ngắn (2) Q trình sinh trưởng phát triển: biểu quan trọng động thái rừng, kết trình định tới sản lượng rừng, vậy, có ảnh hưởng định đến mục tiêu kinh doanh ngành lâm nghiệp Sinh trưởng coi tăng lên kích thước trọng lượng (quá trình biến đổi lượng) Phát triển tiến trình có tính quy luật biến đổi chất lượng đạt đến điểm ngoặt để chuyển sang biến đổi chất, thể giai đoạn phát triển rừng (ví dụ: rừng non, chuyển sang rừng sào, rừng trung niên cuối rừng thành thục) Xét mặt thảm thực vật rừng (hay quần thụ gỗ) động thái kết trình cụ thể sau: Tái sinh bổ sung (Recruitment): nẩy chồi, sản xuất hạt giống, phát tán hạt, nẩy mầm, hình thành mạ phát triển đạt kích thước bổ sung vào tầng cao (theo quan niệm điều tra) Sinh trưởng (Growth): tăng lên dường kính chiều cao Cạnh tranh không gian (Geometric competition): tương tác không gian sinh trưởng cá thể liên quan đến cấu trúc hình học cây, nhìn chung có kích thước hình học lớn có lợi cạnh tranh khơng gian (q trình phân hố theo kích thước) Cạnh tranh tài nguyên (Resource competition): nhân tố lập địa hạn chế sinh trưởng phát triển số loài định Chết (Mortality): chết cá thể Tóm lại: Cấu trúc động thái rừng khái niệm rộng bao gồm nhiều trình phức tạp Nghiên cứu cấu trúc, động thái tái sinh rừng công việc khó khăn đặc biệt khó khăn rừng tự nhiên nhiệt đới tính phức hợp Các cơng trình nghiên cứu cấu trúc, động thái rừng tự nhiên nhiệt đới giới Việt Nam dược công bố lớn Sau đây, cập nhật số cơng trình nghiên cứu quan trọng liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài 1.3 Các nghiên cứu giới 1.3.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng giới Để góp phần xây dựng nguyên lý, đề cập đến nhiều biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng mưa nhiệt đới có nhiều tác giả nước ngồi dày công nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng, tiêu biểu như: Richard (1960) với cơng trình Rừng mưa nhiệt đới; Catinot (1965) với cơng trình Lâm sinh học nhiệt đới; Baur (1970) với tác phẩm Cơ sở sinh thái kinh doanh rừng mưa, Lampard (1989) với cơng trình Lâm sinh học nhiệt đới , Baur G.N (1964) Odum E.P (1971) tập trung nghiên cứu vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái cho kinh doanh rừng mưa nói riêng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở nghiên cứu nhân tố cấu trúc đứng quan điểm sinh thái học Catinot (1965) [25], Plaudy J [30] biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại dạng sống, tầng phiến, quần xã thực vật rừng Odum E.P (1971) [29] hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái Tansley A.P, năm 1935 Các cơng trình nghiên cứu rừng nhiệt đới đa dạng phong phú thành phần loài, rừng thường phân hoá thành số tầng định Đồng thời tác giả nghiên cứu, thảo luận đề xuất nhiều vấn đề lý luận, kỹ thuật kinh tế xã hội có vai trị quan trọng kinh doanh hệ sinh thái rừng tự nhiên Richards P.W (1952) [31] phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành lồi phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi đơn giản, lập địa đặc biệt, rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài Cũng theo tác giả này, rừng mưa thường có nhiều tầng (thường có tầng, trừ tầng bụi tầng thân cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới, gỗ lớn, bụi lồi thân cỏ cịn có nhiều lồi leo đủ hình dáng kích thước, nhiều thực vật phụ sinh thân cành hình thành nên nhóm thực vật ngoại tầng Như nghiên cứu cấu trúc tầng thứ tác giả đưa nhận xét mang tính định tính, phân chia tầng thứ dựa vào cấp chiều cao mang tính giới nên phần chưa phản ánh tính phức tạp cấu trúc rừng nhiệt đới 77 Từ bảng kết ta thấy: OTC 3, 4, 5, có dạng phân bố Ở OTC 1, có dạng phân bố cụm Ở OTC có dạng phân bố chứng tỏ phân bố tái sinh mặt đất tương đối đồng đều, tầng cao OTC 3, 4, 5, phát triển ổn định tượng lỗ trống rừng khơng cịn đáng kể tạo hoàn cảnh tán rừng tương đối đồng Ở OTC có dạng phân bố cụm chứng tỏ phân bố tái sinh mặt đất không tốt, tầng cao OTC 1, phát triển chưa ổn định tạo nên tượng lỗ trống đáng kể có khu tái sinh phân bố dầy, ngược lại nhiều chỗ khác tái sinh Xác định kiểu hình phân bố tái sinh chung cho trạng thái rừng ta thấy trạng thái IIIA2 có kiểu phân bố cụm, trạng thái IIIB trạng thái IV có kiểu phân bố Với đặc điểm phân bố tái sinh mặt đất cho thấy khả phịng hộ chống xói mịn trạng thái IIIB IV tốt trạng thái IIIA2 Do đó, q trình điều tiết cấu trúc tổ thành tái sinh cần phải ý đến trạng thái IIIA2 cho mật độ tái sinh phân bố mặt đất 3.4.4 Xác định mức độ đa dạng loài hệ số hỗn loài lớp tái sinh Từ số liệu thu thập được, sử dụng số đa dạng Shannon – Weiner theo công thức (2.4) xác định mức độ đa dạng lớp tái sinh cho trạng thái rừng rộng thường xanh xác định hệ số hỗn loài lớp tái sinh theo công thức (2.3) Ta biểu kết sau: Biểu 3.21 Kết xác định mức độ đa dạng loài hệ số hỗn loài lớp tái sinh Trạng thái IIIA2 IIIB IV Số hiệu OTC Hệ số đa dạng Hệ số hỗn loài Hệ số hỗn loài H’ (HL1) (HL2) 2.6920 0.0016 0.0016 1.961 0.000254 0.00023 1.003 0.000353 0.000353 2.2452 0.00088 0.00067 1.54307 0.000323 0.00016 1.90852 0.000576 0.00032 78 Từ biểu kết ta có nhận xét mức độ đa dạng lớp tái sinh sau: + Hệ số đa dạng trạng thái rừng lớp tái sinh khu vực nghiên cứu có khác biệt mức độ đa dạng Xét giá trị trung bình, hệ số đa dạng trạng thái IIIA2 lớn nhất, sau đến trạng thái IV thấp trạng thái IIIB Điều giải thích tái sinh chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều nhân tố, mà trạng thái IV IIIB lâm phần bị tác động phát triển đến giai đoạn ổn định Trong đó, trạng thái IIIA2 trải qua khai thác kiệt bắt đầu phục hồi Nên trạng thái IIIA2 lớp tái sinh bị cạnh tranh dễ dàng tận dụng không gian dinh dưỡng trạng thái IIIB IV Vì vậy, trạng thái IIIA2 có số tái sinh nhiều trạng thái IIIB IV + Hệ số hỗn loài HL1 độ hỗn giao tất loài tái sinh lâm phần Qua kết tính tốn ta thấy độ hỗn lồi lớp tái sinh tất trạng thái rừng nghiên cứu tương đối thấp Độ hỗn loài thấp chứng tỏ số lượng loài lớp tái sinh lâm phần có mức độ đa dạng khơng cao Sở dĩ có tượng số lượng tái sinh lâm phần cao nhiều số tầng cao tầng nhỏ lại có hệ số hỗn lồi thấp nhiều Lí do, lớp tái sinh số lồi tỷ trọng số lồi lại lớn, tầng cao tầng nhỏ lại ngược lại (nghĩa số loài nhiều tỷ trọng lồi lại ít) + Hệ số hỗn loài HL2 độ hỗn giao lồi có độ nhiều tương đối >5% Ở tất trạng thái rừng thuộc khu vực nghiên cứu hệ số hỗn lồi HL2 thấp khơng đáng kể so với hệ số hỗn loài HL1 Chứng tỏ, số lồi có độ nhiều tương đối lớn 5% chiếm đa số gần với số loài tái sinh có lâm phần Đó lớp tái sinh số lồi tỷ trọng loài cao 79 3.5 Đánh giá diễn biến động thái lớp rừng ô tiêu chuẩn định vị Diễn biến động thái thảm thực vật rừng kết trình tái sinh diễn diễn theo qui luật định Một trạng thái rừng kết q trình, là: (i) tăng trưởng dẫn đến chuyển cấp lớp rừng; (ii) trình tái sinh bổ sung; (iii) trình chết tự nhiên cấp kính Hai q trình sau làm thay đổi tổ thành lồi cấu trúc lâm phần Vì thời gian có hạn số liệu OTCĐV phục vụ nghiên cứu cho luận văn vừa thiết lập đo đếm lần, nên việc phân tích đặc điểm động thái q trình tái sinh khó Do đó, đề tài đánh giá diễn biến động thái lớp rừng OTCĐV sở phân tích q trình chuyển từ lớp nhỏ lên lớp lớn Từ số liệu theo dõi năm 2007 OTCĐV Đề tài tiến hành xác định diễn biến động thái số loài cá thể lớp tái sinh- tầng nhỏtầng cao Kết trình bày bảng biểu đồ đây: Biểu 3.22 Diễn biến động thái số loài cá thể lớp tái sinhTầng nhỏ-Tầng cao Trạng thái IIIA2 IIIB IV OTC Lớp tái sinh Tầng nhỏ Tầng cao Số loài Số cá thể Số loài Số cá thể Số loài Số cá thể 16 10000 20 1120 39 288 35500 1540 34 337 3 8500 12 820 67 269 11 12500 19 760 77 309 10 31000 31 1520 59 348 15625 26 1080 46 304 80 H (m) Ni (cây/ha) N (cây/ha) 5 5 G (%) D1.3(cm) (m) 14.68% 36m 80cm 70  28 75  32 39.64% 24m 30cm 240  44 314  31 43.43% 12m 10cm 1142  336 1457  359 5500  5297 6957  5633 0.619% 6m 1cm 0.642%

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN