Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận với đề tài: “ Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến vùng phân bố lồi Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali)” kết nghiên cứu nghiêm túc thân tơi Trong q trình viết khóa luận này, tơi có thu thập số liệu tham khảo số tài liệu nhƣ trình bày khóa luận Tơi xin khẳng định kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2018 Sinh viên thực hiên Trịnh Thị Hải Anh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, em nhận đƣợc hỗ trợ động viên từ gia đình, thầy hƣớng dẫn bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn: Em xin gửi lời tri ân đến thầy cô Khoa QLTNR & MT, trƣờng đại học Lâm nghiệp tận tình giảng dạy cho em suốt khóa học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Trần Văn Dũng TS Lƣu Quang Vinh trực tiếp hƣớng dẫn, bảo em suốt trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt gia đình quan tâm, động viên, giúp đỡ em thời điểm khó khăn để em nỗ lực học tập sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2018 Sinh viên thực Trịnh Thị Hải Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc lồi Cá cóc tam đảo ( Paramesotriton deloustali) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Sinh học sinh thái 1.1.4 Giá trị bảo tồn lồi Cá cóc tam đảo 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu họ Bị sát, Lƣỡng cƣ lồi Cá cóc tam đảo 1.3 Vùng phân bố lồi Cá cóc tam đảo Việt Nam 1.4 Mơ hình phân bố lồi mơ hình Entropy cực đại (MaxEnt) xây dựng đồ phân bố loài 1.5 Biến môi trƣờng kịch biến đổi khí hậu 10 1.5.1 Biến môi trường 10 1.5.2 Kịch biến đổi khí hậu 11 Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 iii 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Thu thập, kế thừa tài liệu 14 2.4.2 Xây dựng đồ phân tích số liệu 17 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiên tự nhiên khu vực Đông Bắc 22 3.3 Điều kiện tự nhiên khu vực dãy Hoàng Liên Sơn 24 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Các vị trí ghi nhận xuất Cá cóc tam đảo 26 4.2 Sự thay đổi vị trí vùng phân bố diện tích lồi Cá cóc tam đảo dƣới ảnh hƣởng BĐKH 27 4.2.1 Mô vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ thời điểm 27 4.2.2 Đánh giá mức độ thay đổi vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ ảnh hưởng BĐKH 28 4.2.3 Đánh giá mức độ thay đổi vùng phân bố thích hợp khu vực phân bố loài CCTĐ 34 4.3 Mức độ ƣu tiên khu vực phân bố loài CCTĐ khu rừng đặc dụng Việt Nam 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv KÝ HIỆU VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CCTĐ Cá cóc tam đảo Et al Và cộng IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu NXB Nhà xuất P deloustali Paramesotriton deloustali RCPs Representative Concentration Pathways SDM Species Distribution modeling VQG Vƣờn quốc gia v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Cá cóc tam đảo Hình 2: Các bước để xây dựng đánh giá mơ hình phân bố loài (Pearson 2007) Hình 1:Tọa độ điểm có mặt Cá cóc tam đảo 17 Hình 2: Giao diện phần mềm MaxEnt 18 Hình 3: Chuyển từ dạng ASCII sang dạng Raster Arcmap 19 Hình 4: Công cụ Reclassify Arcmap 19 Hình 1: Các vị trí ghi nhận có CCTĐ cư trú 26 Hình 2: Số lượng cá thể CCTĐ ghi nhận khu vực nghiên cứu 27 Hình 3: Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ thời điểm 27 Hình 4: Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp loài CCTĐ thời điểm 29 Hình 5: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ vào năm 2050 (RCP4.5) 29 Hình 6: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ vào năm 2070 (RCP4.5) 29 Hình 7: Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp loài CCTĐ thời điểm 32 Hình 8: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ năm 2050 (RCP8.5)32 Hình 9: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ năm 2070 (RCP8.5)32 Hình 10: Bản đồ khu vực phân bố thích hợp lồi CCTĐ vùng cư trú 35 Hình 11: Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài CCTĐ vào năm 2050 (RCP4.5) vùng cư trú 35 Hình 12: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ vào năm 2050 (RCP4.5) vùng cư trú 35 Hình 13: Bản đồ khu vực phân bố thích hợp loài CCTĐ vùng cư trú 37 Hình 14: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ vào năm 2050 (RCP8.5) vùng cư trú 37 Hình 15: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ vào năm 2050 (RCP8.5) vùng cư trú 37 Hình 16: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ số khu rừng đặc dụng Việt Nam 39 vi Hình 17: Bản đồ vùng phân bố thích hợp củ lồi CCTĐ năm 2050 (RCP4.5) số khu rừng đặc dụng Việt Nam 39 Hình 18: Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài CCTĐ năm 2070 (RCP4.5) số khu rừng đặc dụng Việt Nam 39 Hình 19: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ số khu rừng đặc dụng Việt Nam 40 Hình 20: Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài CCTĐ năm 2050 (RCP4.5) số khu rừng đặc dụng Việt Nam 40 Hình 21: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ năm 2070 (RCP4.5) số khu rừng đặc dụng Việt Nam 40 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất mực nước biển theo RCPs 12 Bảng 2: Lượng khí CO2 tích lũy từ năm 2012-2100 RCPs 12 Bảng 1: Bảng thu thập liệu tọa độ điểm ghi nhận xuất loài 15 Bảng 2: Các biến môi trường 16 Bảng 3: Phân cấp mức độ thích hợp vùng phân bố 20 Bảng 2: Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp loài CCTĐ theo kịch RCP 4.5 31 Bảng 3: Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ theo kịch RCP 8.5 33 Bảng 4: Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp loài CCTĐ khu vực cư trú theo kịch RCP 4.5 35 Bảng 5: Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ vùng cư trú (RCP 8.5) 37 Bảng 6: Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp CCTĐ số khu rừng đặc dụng theo kịch RCP 8.5 41 Bảng 7: Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp CCTĐ số khu rừng đặc dụng theo kịch RCP 4.5 42 Bảng 8: Mức độ ưu tiên bảo tồn loài CCTĐ số khu rừng đặc dụngở Việt Nam ảnh hưởng BĐKH 43 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc có khu hệ bị sát ếch nhái đa dạng bậc giới (Frost, 2014) Những thập kỷ gần đây, khu hệ Bò sát Lƣỡng cƣ Việt Nam nhận đƣợc quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu nƣớc Hàng loạt nghiên cứu đa dạng lồi Bị sát Lƣỡng cƣ đƣợc tiến hành nhiều khu vực toàn quốc Kết cho thấy, số lƣợng lồi Bị sát Lƣỡng cƣ ghi nhận đƣợc tăng lên rõ rệt: Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996) thống kê nƣớc ta có 340 lồi (82 lồi ếch nhái, 258 lồi bị sát) Đến năm 2005 tổng số lồi lên tới 458 loài (162 loài ếch nhái 296 lồi bị sát) (Nguyễn Văn Sáng et al, 2005), khoảng 620 lồi (207 lồi ếch nhái,408 lồi bị sát) đƣợc ghi nhận vào năm 2009 (Frost 2014, Uetz & Hosek, 2014) Với hàng loạt loài ghi nhận đƣợc công bố năm gần chứng tỏ khu hệ Bò sát Lƣỡng cƣ Việt Nam đa dạng cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu sâu hơn, cụ thể Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu Ảnh hƣởng BĐKH tác động đến lĩnh vực đời sống, thách thức lớn ngƣời kỷ 21 BĐKH tác động làm cho thiên tai nhƣ lũ lụt, hạn hán…ngày ác liệt, tác động đến nhiều mặt có đa dạng sinh học, nhiều hệ sinh thái có tính đa dạng cao bị suy thoái trầm trọng bị hủy diệt BĐKH làm thay đổi điều kiện môi trƣờng sống, gây ảnh hƣởng đến sinh sản phát triển, loài Hiện tƣợng phổ biến thể ảnh hƣởng BĐKH đến loài sinh vật lồi phải thay đổi phạm vi phân bố hai cực di chuyển đến khu vực cao để tìm kiếm khu vực có điều kiện khí hậu phù hợp (Root Schneider, 2002) Do vậy, việc đánh giá dự đoán ảnh hƣởng BĐKH đến phân bố loài sinh vật quan trọng, từ thấy đƣợc trạng xu hƣớng biến đổi loài nhằm đƣa định quản lý nhƣ bảo tồn cách thích hợp Lồi Cá cóc tam đảo, tên khoa học Paramesotriton deloustali (Bourret,1934) hay Cá cóc bụng hoa (tắc kè nƣớc, cá sấu cạn) loài ếch nhái có có số lƣợng cá thể nhiều đƣợc tìm thấy Việt Nam Lồi động vật đƣợc liệt vào danh sách Sách đỏ Việt Nam mức có nguy bị tuyệt chủng Lồi ban đầu phát thấy chúng suối dãy núi Tam Đảo phân bố phạm vi hẹp Hiện chúng đƣợc tìm thấy địa bàn tỉnh khác Việt Nam nhƣ: Bắc Kạn, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lào Cai… (The IUCN Red List of Threatened Species, 2004) khu vực miền Nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc (Zhang et al, 2017) Cá cóc tam đảo lồi bị sát q hiếm, có giá trị khoa học cao, cung cấp nguồn gen quý cho hệ động vật nhƣng môi trƣờng sống chúng ngày suy giảm việc khai thác để sử dụng buôn bán đặc biệt đặc tính dễ bị tổn thƣơng trƣớc biến đổi nhanh chóng sinh thái BĐKH gây Bên cạnh đó, Cá cóc tam đảo lồi sinh sản dƣới nƣớc, BĐKH ảnh hƣởng trực tiếp đến khả sinh sản phát triển chúng Để bảo tồn có hiệu lồi bị sát q ngồi việc bảo vệ sinh cảnh sống cần xác định khu vực có điều kiện sinh thái tƣơng đồng với vùng phân bố để ghi nhận quần thể đồng thời đánh giá xu hƣớng phân bố loài để xác định khu vực phân bố loài dƣới ảnh hƣởng BĐKH tƣơng lai Đề tài nghiên cứu “ Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến vùng phân bố lồi Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali)” giới thiệu kết sử dụng mơ hình phân bố lồi để xác định khu vực phân bố tiềm loài đánh giá ảnh hƣởng BĐKH đến phân bố lồi Từ đó, cung cấp thơng tin cho xây dựng kế hoạch bảo tồn lồi bị sát q Với kịch RCP 4.5, thấy diện tích vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ cácKhu bảo vệ Việt Nam bị giảm đáng kể Năm 2050, tổng diện tích phân bố thích hợp bị 30%, đến năm 2070 khoảng 45% Đặc biệt, suy giảm chủ yếu diễn mức độ thích hợp mức thích hợp cao Diện tích khu vực tƣơng ứng với mức độ thích hợp cao giảm mạnh, khoảng 50% Trong đó, diện tích tƣơng ứng với mức độ thích hợp thấp lại tăng lên Thực chất khu vực có mức độ thích hợp cao chuyển xuống mức độ thích hợp thấp So sánh với kịch RCP4.5, thấy vùng phân bố hích hợp CCTĐ dƣới kịch RCP8.5 có biến đổi mạnh nhiều Ở kịch RCP4.5, tính đến năm 2070 VQG Ba Bể, KBTTN Na Hang khu vực VQG Tam Đảo xuất vùng phân bố thích hợp phân tán rải rác Nhƣng kịch RCP8.5, vùng phân bố thích hợp khu vực gần nhƣ biến hoàn toàn Cụ thể biến động diện tích vùng phân bố thích hợp thể bảng 4.6 Bảng 6: Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp CCTĐ số khu rừng đặc dụng theo kịch RCP 4.5 Diện tích (km2) Mức độ Tƣơng lai (2050) Tƣơng lai (2070) Hiện Diện tích Chênh lệch Rất thích hợp 1.498,43 754,39 -744,04 Thích hợp cao 841,66 269,21 -572,45 Thích hợp trung bình 731,46 289,18 -442,28 Thích hợp thấp 678,95 648,63 -30,32 Tổng 3.750,5 1.961,41 -1.789,09 Thay đổi % -49,65 -68,01 -60,47 -4,47 -47,70 Diện tích Chênh lệch 346,82 -1.151,61 320,98 -520,68 223,36 -508,1 400,12 -278,83 1.291,28 -2.459,22 Thay đổi % -76,85 -61,86 -69,46 -41,07 -65,57 Theo kịch RCP8.5, mức độ ảnh hƣởng BĐKH đến vùng phân bố thích hợp lồi CCTĐ biến động rõ rệt nhanh chóng Tổng diện tích thích hợp giảm mạnh vào năm 2050 2070 tƣơng ứng 47,7% 65,57% Đặc biệt, khu vực có mức độ thích hợp cao cịn phân bổ rải rác VQG Hoàng Liên Sơn KBTTN Hoàng Liên, cịn lại bị biến gần nhƣ hồn tồn: 42 diện tích khu vực tƣơng ứng với mức độ thích hợp giảm 76,85% mức thích hợp cao giảm 65% 4.3 Mức độ ƣu tiên khu vực phân bố loài CCTĐ khu rừng đặc dụng Việt Nam CCTĐ sống suối đá rừng thƣờng xanh độ cao từ 250 đến 1200m Chúng ƣa sống vực nƣớc sâu trong, có nhiều hang hốc để trú ẩn, nơi tác động ngƣời Việc xác định mức độ ƣu tiên bảo tồn khu bảo vệ có CCTĐ sinh sống cần thiết để khoanh vùng khu vực cần ý công tác bảo tồn để giảm thiểu mức lớn tác động từ BĐKH đễn sinh cảnh sống lồi Cá cóc Bản đồ phân cấp mức độ ƣu tiên khu vực phân bố loài CCTĐ đƣợc xây dựng sở tiêu chí : Mức độ giảm diện tích phân bố thích hợp lồi theo kịch RCP 4.5 mức độ giảm diện tích phân bố thích hợp lồi theo kịch RCP 8.5 Dƣới kết phân cấp mức độ ƣu tiên với ba cấp: Thấp, trung bình cao Bảng 7: Mức độ ưu tiên bảo tồn loài CCTĐ số khu rừng đặc dụngở Việt Nam ảnh hưởng BĐKH STT Tiêu chí Rừng đặc dụng Tổng Mức độ VQG Hoàng Liên 3 Cao KBTTN Hoàng Liên Sơn 3 Cao KBTTN Mƣờng La Cao VQG Tam Đảo 2 Trung bình KBTTN Nà Hẩu Trung bình KBTTN Du Già Trung bình VQG Ba Bể 1 Thấp KBTTN Đồng Sơn- Kỳ Thƣợng 1 Thấp KBTTN Na Hang 1 Thấp Thấp 10 VQG Ba Vì Tiêu chí Mức độ giảm diện tích phân bố thích hợp lồi CCTĐ theo kịch RCP 4.5 Tiêu chí Mức độ giảm diện tích phân bố thích hợp lồi CCTĐ theo kịch RCP 8.5 43 Trong khu vực đƣợc đánh giá, VQG Hoàng Liên, Khu BTTN Hoàng Liên Sơn VQG Mƣờng La đƣợc đánh giá có mức độ ƣu tiên cao Đây khu vực có địa hình với nhiều núi cao, bị tác động BĐKH Các khu vực cần đƣợc ƣu tiên, tập trung cho nỗ lực bảo tồn Trong tƣơng lai, khu vực nơi cƣ trú tiềm cho loài CCTĐ VQG Tam Đảo, KBTTN Đồng Sơn- Kỳ Thƣợng VQG Ba Bể khu vực ghi nhận đƣợc xuất CCTĐ nhƣng địa hình phẳng, độ cao so với mặt nƣớc biển thấp khu vực nên mức độ bị tác động BĐKH lớn hơn, có mức độ ƣu tiên trung bình Các khu vực có mức độ ƣu tiên bảo tồn loài CCTĐ thấp KBTTN Nà Hẩu, KBTTN Na Hang, VQG Ba Vì, KBTTN Du Già Các khu rừng đặc dụng đề tài chƣa thu thập đƣợc vị trí có xuất lồi CCTĐ cƣ trú ngồi tự nhiên nhƣng có vùng phân bố thích hợp Đồng thời, diện tích vùng phân bố thích hợp với lồi khu vực theo thời gian bị giảm mạnh Các khu vực chịu tác động ngƣời cao để phát triển du lịch sinh thái, nhiều sinh cảnh bị cải tạo, làm tính tự nhiên hệ sinh thái nên cần có biện pháp phục hồi kịp thời để hạn chế thấp suy giảm vùng phân bố loài Hơn nữa, việc ngƣời săn bắt loài đặc hữu vùng để bán nhằm mục đích thƣơng mại khiến vùng phân bố thích hợp khu vực bị thu hẹp dần biến Phân cấp mức độ ƣu tiên cho thấy cách trực quan nơi có nguy suy giảm loài cao, dễ dàng biết đƣợc nơi cần có tác động tích cực ngƣời vào thảm thực vật để bảo tồn phát triển loài CCTĐ * Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài CCTĐ: Bảo vệ sinh cảnh sống lồi Cá cóc tam đảo: Bảo tồn đa dạng hệ sinh thái có, tạo mở rộng mơi trƣờng sống cho lồi động vật nói chung, lồi CCTĐ nói riêng, bƣớc định hƣớng nghiên cứu, xây dựng kế hoạch tạo hành lang xanh để xây dựng quy hoạch hành lang đa dạng sinh học nối liền khu dự trữ thiên nhiên với KBT, VQG vùng phân bố 44 Nghiên cứu nhân ni lồi CCTĐ, tiến tới xây dựng mơ hình nhân nuôi sinh sản điều kiện bán hoang dã nhằm bảo tồn phát triển lồi Kiểm sốt săn bắt bn bán trái lồi CCTĐ: Giám sát chặt chẽ hoạt động săn bắt buôn bán trái phép lồi động vật hoang dã có loài CCTĐ Phối hợp với lực lƣợng vũ trang , quyền địa phƣơng kiểm tra, giám sát điểm nóng bn bán, vận chuyển động vật hoang dã địa bàn Đặc biệt khu du lịch nhƣ VQG Tam Đảo, VQG Ba Bể, VQG Ba Vì… Tuyên truyền, nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng giáo dục môi trƣờng: Con ngƣời nhân tố có vai trị quan trọng việc tác động tới hệ sinh thái tự nhiên Do cần nhìn nhận vai trị đặc biệt ngƣời dân địa phƣơng công tác bảo tồn Họ ngƣời trực tiếp săn bắt , khai thác sản vật từ rừng để phục vụ cho nhu cầu thân nhƣ bn bán thị trƣờng ngồi Do nhằm đảm bảo cho việc quản lý bảo vệ rừng bền vững cần có biện pháp nâng cao nhận thức cho ngƣời dân việc bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học nhƣ: Tuyên truyền qua cộng đồng, giáo dục nhà trƣờng, xây dựng bảng tin tuyên truyền thôn Hoạt động quản lý cần có chiến lƣợc cụ thể lâu dài nhƣ nguồn kinh phí lớn, có tham gia bên liên quan Do đó, cần chia thành giai đoạn, lựa chọn hoạt động triển khai để thực trƣớc Các hoạt động mang tính lâu dài cần cân đối triển khai bƣớc 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Vùng thích hợp cho phân bố Cá cóc tam đảo thuộc số tỉnh khu vực Đông Bắc Dãy Hoàng Liên Sơn phần diện tích phía Tây Nam trung Quốc (giáp ranh với miền Bắc Việt Nam) Dƣới ảnh hƣởng BĐKH, vùng phân bố loài bị thay đổi mạnh Theo kịch RCP4.5, diện tích vùng sống thích hợp lồi CCTĐ bị giảm khoảng 58% vào năm 2050 gần 65% vào năm 2070 Kịch RCP8.5 thể rõ ảnh hƣởng BĐKH diện tích vùng phân bố thích hợp giảm gần 79% Các diện tích thích hợp với lồi Cá cóc tam đảo bị suy giảm chia cắt mạnh, dần tính liên tục có xu hƣớng hẹp dần phía Tây Bắc lên vùng núi cao Các khu vực phân bố thích hợp khu rừng đặc dụng bị ảnh hƣởng mạnh BĐKH gồm VQG Ba Bể, KBTTN Đồng Sơn- Kỳ Thƣợng KBTTN Na Hăng VQG Ba Vì Các khu vực có mức độ ƣu tiên cao đƣợc xác định dựa biến động diện tích khu vực phân bố thích hợp lồi Cá cóc nằm khu rừng đặc dụng ứng với kịch BĐKH VQG Hoàng Liên, Khu BTTN Hoàng Liên VQG Mƣờng La Nhƣ vậy, cần có tác động tích cực ngƣời để bảo tồn phát triển loài CCTĐ tƣơng lai B Tồn Do kiến thức có mặt hạn chế nhƣ thời gian nghiên cứu ngắn, nên đề tài số tồn nhƣ sau: - Đề tài chƣa mô vùng phân bố thích hợp đối tƣợng nghiên cứu cho kịch RCP2.6 RCP6.0 - Kết vùng phân bố thích hợp cần phải đƣợc so sánh với lớp đồ thảm thực vật đồ quy hoạch sử dụng đất để độ xác cao - Đề tài chƣa đƣa nhân tố khí hậu ảnh hƣởng chủ yếu đến vùng phân bố loài CCTĐ thời điểm thời điểm tƣơng lai 46 C Kiến nghị Từ nghiên cứu kết nêu trên, đề tài có số kiến nghị sau: - Để đảm bảo mơ hình cho kết qủa tối ƣu, đề tài tiến hành phép thử việc kiểm tra kết mơ hình ngồi thực địa vùng mà diện lồi đƣợc cho có xác suất thấp - Dựa kết dự báo vùng phân bố thích hợp, đề tài tiến hành khảo sát thực địa để kiểm duyệt lại số liệu nhƣ thu thập thêm liệu có mặt đối tƣợng nghiên cứu để kiểm tra khả dự đốn (độ xác) mơ hình - Để đồ phân cấp mức độ ƣu tiên khu vực phân bố đối tƣợng nghiên cứu, cần bổ sung thêm liệu đầu vào nhƣ đồ quy hoạch sử dụng đất hay đồ lớp thảm thực vật Từ đó, việc đánh giá khoanh vùng khu vực cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn đƣợc mơ xác - Vì mơi trƣờng sống đối tƣợng nghiên cứu tƣơng đối nhạy cảm (ở dƣới nƣớc) nên đề tài nghiên cứu sâu nhân tố khí hậu ảnh hƣởng trực tiếp đến mơi trƣờng sống loài để đƣa đƣợc giải pháp bảo tồn mang tính triệt để tƣơng lai 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt An Thị Hằng (2011), Nghiên cứu phân loại lồi thuộc họ Cá cóc Salamandridae Việt Nam, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 Bộ khoa học Công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bùi thị Thu Hằng (2015), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát, lưỡng cư làm sở đề xuất số biện pháp bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng, Olov N.L, Rybaltovsky E.M (2005), Thành phần loài ếch nhái số khu vực thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nghuyên Sinh vật, NXB Nông nghiệp, tr 52- 58 Kỳ Quang Vinh (2013), Báo cáo đánh giá lần thứ Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IPCC số thơng tin liên quan Văn phịng cơng tác BĐKH (CCCO) Cần Thơ Lê Quang Tuấn, Lê xuân Cảnh, Lê Minh Hạnh, Trần Anh Tuấn, Chu Thị Hằng, Nguyễn Quảng Trƣờng, Ngô Ngọc Hải (2017), Hiện trạng ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến phân bố lồi Thạch sùng mí cát bà (Goniurosaurus catbaensis), Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Lê Xuân Cảnh, Hà Quý Quỳnh, Lê Minh Hạnh, Trần Thanh Tùng (2009), Sử dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) để xây dựng mơ hình phân bố lồi, lấy ví dụ lồi Sao la (Pseudoryx Nghetinhensis) Việt Nam, Tạp chí khoa học công nghệ Nguyễn Lân Hùng sơn, Lê Nguyệt Ngật (2006), Dẫn liệu mẫu ếch nhái có ( Caudata: Salamandridae) phát Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí khoa học- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr 136140 Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Nguyên Ngật, Baoul Bain (2006), Thành phần lồi Ếch nhái (Amphibia) Bị sát (Reptilia) tỉnh Hà Giang Tạp chí sinh học tháng 6-2006 10 Nguyễn Quảng Trƣờng cộng (2014), Báo cáo “Khảo sát tập huấn giám sát loài bò sát ếch nhái quan trọng Vườn quốc gia Tam Đảo” Dự án Quản lý Vƣờn quốc gia Tam Đảo Vùng đệm 11 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2001), Thông tin lồi Cá cóc sần (Tylototriton asperrimus Unterstein, 1929) khu vực núi Yên tử, Chuyên đề lâm nghiệp, số 12 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam, NXB Hà Nội, tr 264 13 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 147 14 Nguyễn Văn Sáng (2005), Thành phần lồi Ếch nhái (Amphibia) bị sát (Reptilia) tỉnh Sơn La, Tạp chí Sinh học, tập 27, tr 83- 94 15 Trần Văn Dũng (2016), Đánh giá tác động tiềm tàng BĐKH đến phân bố số loài Vượn Việt Nam, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 16 Trung Tâm Tài nghuyên Bảo vệ môi trƣờng Vĩnh Phúc (2014), Nghiên cứu bảo tồn phát triển lồi Cá cóc tam đảo Vườn Quốc gia Tam Đảo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Mã số: 18/ĐTKHVP-2014 17 Trƣơng Ngọc Kiểm (2014), Nghiên cứu thay đổi số nhân tố sinh thái chủ đạo theo đại độ cao Dãy Hoảng Liên Sơn phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội B Tiếng Anh 18 Baldwin, R.A (2009) Use of maximum entropy modeling in wildlife research.Entropy 19 Bollinger, J.; Kienest, F.; Zimmerman, N.E (2000) Risks of global warming on montane and subalpine forests in Switzerland- a modeling study Regional Environmental Change 20 Elith, J.; Phillips, S.J.; Hastie, T (2011) A statistical explanation of MaxEnt for ecologists.Diversity and Distribution 21 Frost DR, (2014) Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 (30 January 2014) Electronic Database accessibleat http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html American Museum of Natural History, New York, USA 22 Guisan A, Graham CH, Elith J, Huettmann F and the NCEAS Species Distribution Modelling Group (2007a) Sensitivity of predictive species distribution models to change in grain size Divers Distrib 13: 332- 340 23 Guisan A, Zimmermann NE, Elith J, Graham CH, Phillips S, Peterson AT (2007b) What matters for predicting the occurrences of trees: techniques, data or species' characteristics Ecol Monogr 24 Hernandez P.A, Graham C.H, Master L.L, Albert D.L, (2006) The effect of sample size and species characteristics on performance of different species distribution modeling methods Ecography 25 Hijmans, R.J.; Cameron, S.E.; Parra, J.L [et al.], (2005) Very high resolution interpolated climate surfaces for global land areas International Journal of Climatology 26 Hijmans, R.J.; Graham, C.H (2006) The ability of climate envelope models to predict the effect of climate change on species distributions Global Change Biology 27 IPCC (2013): Summary for Policymakers In: Climate Change 2013: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Stocker,T.F., D Qin, G.-K Plattner, M Tignor, S.K Allen, J Boschung, A Nauels, Y Xia, V Bex and P.M Midgley (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 28 IUCN (2018) The IUCN Red List of Threatened Species Version 2017- 3.http://www.iucnredlist.org/ 29 Kumar S, Stohlgren T.J, Chong G.W (2006) Spatial heterogeneity influences native and nonnative plant species richness 30 Laking E.A , Ngo H.N, Pasmans F, Martel A & Nguyen T (2016), Batrachochytrium salamandrivoransis the predominant chytrid fungus in Vietnamese salamanders ( www.nature.com/scientificreports/.) 31 Le Manh Hung, Tran Thieu Du and Vu Huu Trac (2002) A rapid field survey of Xin Man and Yen Minh districts, Ha Giang province, Vietnam Unpublished report to the BirdLife International Vietnam Programme and the Institute of Ecology and Biological Resources 32 Le Trong Trai, Eames, J C., Kuznetsov, A N, Nguyen Van Sang, Bui Xuan Phuong and Monastyrskii, A L (2001) A biodiversity survey and assessment of the Dong Phuc, Ban Thi-Xuan Lac and Sinh Long areas, Tuyen Quang and Bac Kan provinces, Vietnam Unpublished report to Scott Wilson Asia-Pacific Ltd., the Environment and Development Group and FRR Ltd 33 Murienne J, Guilbert E, Grandcolas P (2009) Species‟ diversity in the New Caledonian endemic genera Cephalidiosus and Nobarnus (Insecta: Heteroptera: Tingidae), an approach using phylogeny and species‟ distribution modelling Bot J Linn Soc 97:177-184 34 Nguyen S.V, Ho C.T & Nguyen T Q (2009) Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira, Frankfurt am Main, 768 pp 35 Orlov N.L (2002), Herpetofauna of Vietnam, Russian journal of Herpetology 36 Pearson, R.G (2007) Species‟ distribution modeling for conservation educators and practitioners.Synthesis American Museum of Natural History Available at http://ncep.amnh.org (Accessed February 2, 2009) 37 Peter Paul van Dijk, Nguyen Quang Truong, Henk Wallays 2004 Paramesotriton deloustali.The IUCN Red List of Threatened Species 2004: e.T16129A5395605.http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2004.RLTS.T16129A5 39565.en 38 Raxworthy C.J, Martinez-Meyer E, Horning N (2003), Predicting distributions of known and unknown reptile species in Madagascar.Nature 39 Roger Bour, Annemarie Ohler& Alain Dubois (2015), The onomatophores Of Paramesotriton deloustali(Bourret, 1934) (the seven errors game) Reptiles et Amphibiens, UMR 5202 CNRS OSEB,Département Systématique et Évolution, Muséum national d’Histoire naturelle,CP 30, 25 rue Cuvier, 75005 Paris, France bour@mnhn.fr 40 Sparreboom M (2014), Salamanders of the old world: the salamanders of Europe, Asia and northern Africa Naturalis Biodiversity Center, Leiden, The Netherlands 41 Terry L.Root and Stephen H.Schneider (2002), Climate change: Overview and Implications for Wildlife, from Wildlife responses to climate change: North American case studies, Washington D.C.: Island Press 42 Tordoff A.W, Vu Van dung, Le Van Cham, Tran Quang Ngoc, Dang Thang Long (2014), A Rapid Field Survey of Five Sites in Bac Kan, Cao Bang and Quang Ninh Provinces, Vietnam A Review of the Northern Indochina SubtropicalForests Ecoregion BirdLife International Vietnam Programme and the Forest Inventory and Planning Institutewith financial support from the European Union 43 Tordoff, A W., Le Manh Hung, Nguyen Quang Truong and Swan, S R (2002) A rapid field survey of Van Ban district, Lao Cai province, Vietnam Unpublished report to the BirdLife International Vietnam Programme and the Institute of Ecology and Biological Resources 44 Tordoff, A., Swan, S., Grindley, M and Siurua, H (1999) Hoang Lien Nature Reserve: biodiversity survey and conservation evaluation 1997/8 London: Society for Environmental Exploration 45 Uetz, P & Hosek, J (Eds.), (2014) The Reptile Database Available from: http://www.reptile-database.org (accessed April 2014) 46 Weisrock D.W, Papenfuss T.J, Macey J.R (2006), A molecular assessment of phylogenetic relationships and lineage accumulation rates within the family Salamandridae (Amphibia, Caudata) 47 Xiaoming Gu, Hui Wang, Rongrong Chen, Yingzhou Tian & Song Li (2012), The phylogenetic relationships of Paramesotriton (Caudata: Salamandridae) based on partial mitochondrial DNA gene sequences School of Life Sciences, Guizhou Normal University, 116 N Baoshan Rd, Guiyang, Guizhou, China 550001 48 Yunke Wu, Sean m Rovito, Theodore J Papenfuss, James Hanken (2009), A new species of the genus Paramesotriton (Caudata: Salamandridae) from Guangxi Zhuang Autonomous Region, southern China Museum of Comparative Zoology, Harvard University, Cambridge, Massachusetts, 02138, USA 49 Zhang M, Han F, Ye J, Ni Q, Yao Y & Xu H (2017) The entire mitochondrial genome of Vietnam Warty Newt Paramesotriton deloustali (Salamandridae: Paramesotriton) with a new distribution record from China PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách tọa độ điểm ghi nhận đƣợc Cá cóc tam đảo cƣ trú miền Bắc Việt Nam STT X 105.613 Y 21.487 Địa điểm VQG Tam Đảo Nguồn tài liệu Phạm Thị Thảo Năm 2016 105.613 21.487 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 105.613 21.487 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 105.613 21.487 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 105.613 21.487 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 105.613 21.487 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 105.613 21.487 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 105.614 21.487 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 105.614 21.487 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 10 105.614 21.487 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 11 105.615 21.488 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 12 105.615 21.488 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 13 105.615 21.488 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 14 105.615 21.488 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 15 105.616 21.488 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 16 105.616 21.488 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 17 105.608 21.484 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 18 105.608 21.484 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 19 105.606 21.482 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 20 105.606 21.481 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 21 105.606 21.482 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 22 105.604 21.481 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 23 105.593 21.473 VQG Tam Đảo Phạm Thị Thảo 2016 24 104.267 21.967 Văn Bàn- Lào Cai Nguyễn Quảng Trƣờng 2002 25 104.250 21.967 Văn Bàn- Lào Cai Nguyễn Quảng Trƣờng 2002 26 104.601 22.074 Lục Yên- Yên Bái Nguyễn Quảng Trƣờng 2002 27 104.205 22.144 Văn Bàn- Lào Cai Nguyễn Quảng Trƣờng 2002 28 104.369 22.467 Bắc Hà- Lào Cai Giang Trọng Toàn 2017 29 104.372 22.461 Bắc Hà- Lào Cai Giang Trọng Toàn 2017 30 104.375 22.477 Bắc Hà- Lào Cai Giang Trọng Toàn 2017 31 104.385 22.472 Bắc Hà- Lào Cai Giang Trọng Toàn 2017 32 105.613 21.477 VQG Tam Đảo Phạm Thị Nhung 2017 33 105.614 21.478 VQG Tam Đảo Phạm Thị Nhung 2017 34 105.615 21.479 VQG Tam Đảo Phạm Thị Nhung 2017 35 105.616 21.480 VQG Tam Đảo Phạm Thị Nhung 2017 36 105.615 21.480 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 37 105.615 21.480 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 38 105.616 21.480 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 39 105.617 21.480 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 40 105.617 21.480 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 41 105.617 21.480 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 42 105.617 21.480 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 43 105.635 21.473 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 44 105.630 21.462 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 45 105.629 21.472 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 46 105.613 21.487 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 47 105.612 21.493 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 48 105.618 21.481 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 49 105.605 21.475 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 50 105.611 21.477 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 51 105.542 21.553 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 105.522 105.525 105.457 105.462 105.460 105.473 105.473 105.468 105.471 105.511 105.508 105.582 105.581 105.586 105.589 105.666 105.665 104.105 21.570 21.572 21.631 21.627 21.636 21.616 21.613 21.642 21.631 21.624 21.624 21.512 21.511 21.515 21.517 21.436 21.432 21.578 VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo Mƣờng La- Sơn La VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo Lƣu Quang Vinh Phụ lục 02: Sự thay đổi diện tích khu vực phân bố thích hợp lồi CCTĐ số khu rừng đặc dụng RCP 4.5 (Năm 2070) STT 10 Rừng đặc dụng VQG Ba Bể KBTTN Đồng Sơn- Kỳ Thƣợng KBTTN Na Hang KBTTN Du Già KBTTN Nà Hẩu VQG Ba Vì VQG Tam Đảo KBTTN Mƣờng La VQG Hoàng Liên KBTTN Hoàng Liên Sơn Hiện (km) Diện tích Tỷ lệ giảm RCP 8.5 (Năm 2070) Diện tích Tỷ lệ (km ) (%) (km ) giảm (%) 75.36 9.56 -87.314 -100 141.27 23.99 -83.018 62.13 -56.02 204.13 115.37 144.96 107.5 341.45 135.23 378.68 66.49 79.16 76.77 42.13 217.42 106.36 372.03 -67.428 -31.386 -47.041 -60.809 -36.324 -21.349 -1.7561 19.22 8.87 118.09 86.26 363.15 -100 -83.341 -93.881 -100 -65.415 -36.212 -4.1011 235.37 226.82 -3.6326 222.06 -5.6549 ... cứu “ Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến vùng phân bố lồi Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) ” giới thiệu kết sử dụng mơ hình phân bố lồi để xác định khu vực phân bố tiềm loài đánh giá ảnh hƣởng... thay đổi vị trí vùng phân bố lồi Cá cóc tam đảo dƣới ảnh hƣởng BĐKH - Mô thay đổi diện tích vùng phân bố lồi Cá cóc dƣới ảnh hƣởng BĐKH - Xác định mức độ ƣu tiên bảo tồn khu vực phân bố lồi Cá cóc. .. 2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng BĐKH đến vùng phân bố loài Động vật hoang dã 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá ảnh hƣởng BĐKH đến vùng phân bố thích hợp lồi Cá cóc tam đảo thời điểm tƣơng