1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và thử nghiệm nhân giống loài giáng hương pterocarpus macrocarpus kurz từ hạt tại huyện pakse tỉnh champasac nước CHDCND lào

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Đƣợc học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam hội thân tơi việc tiếp cận kiến thức trình độ đại học chuyên ngành quản lý tài nguyên rừng Sau bốn năm học tập rèn luyện, tích lũy đƣợc vốn kiến thức quý báu tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: "Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân giống loài Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz)từ hạt huyện Pakse tỉnh Champasac nước CHDCND Lào " Đến đề tài tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, cán quản lý thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp ủng hộ, giúp đỡ truyền đạt kiến thức cho suốt năm học qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy NGƢT PGS.TS Trần Ngọc Hải hƣớng dẫn định hƣớng nghiên cứu, giúp biết thu thập số liệu hoàn thiện Luận văn Xin cảm ơn Đại sứ quán Lào Việt Nam, bạn bè đồng du học ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian từ chuẩn bị đến Việt Nam Việt Nam Đây cổ vũ lớn cho mặt tinh thần giúp tơi thích ứng với sống Việt Nam đƣợc tốt Xin cảm ơn Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào tạo điều kiện cho đƣợc học tập rèn luyện Việt Nam Tôi mong hợp tác hai nƣớc ngày bền chặt, thắm thiết, ổn định lâu dài Bản luận văn nỗ lực từ thu thập số liệu đến hoàn thiện báo cáo huyệnPakse Mặc dù cố gắng nhƣng chắn Luận văn không tránh khỏi hạn chế định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 12 tháng năm 2018 Sinh viên thực SOULIYAMATH Sompathana i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu loài Giáng hƣơng (Pterocarpus macrocarpus Kurz ) 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc tính sinh thái 1.1.3 Khai thác, s dụng 1.1.4 Tình trạng CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣơng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung ghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kê thừa số liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 2.5.Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại thực địa 2.5.1 Điều tra theo tuyến 2.5.2 Điều tra ô tiêu chuẩn : ii 2.6.Đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng có Giáng hƣơng 10 2.7 Điều tra bụi, thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng 11 2.7.1 Phƣơng pháp x lý số liệu 11 2.8 Phỏng vấn 13 2.9 Th nghiệm nhân giống loài Giáng hƣơng 14 CHƢƠNG: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2.Địa hình – địa 15 3.1.3.Khí hậu khu vực nghiên cứu 15 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.2.1 Dân số dân tốc 16 3.2.2 Lao động 16 3.2.3.Tôn giáo 17 3.2.4.Cơ sở hạ tầng dịch vụ 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đặc tính sinh học sinh thái học Giáng hƣơng 18 4.1.1 Đặc điểm hình thái 18 4.2 Đặc điểm phân bố loài Giáng hƣơng phân bố 21 4.2.1 Phân bố Giáng hƣơng 21 4.2.2 Phân bố theo mặt phẳng ngang 23 4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Giáng hƣơng phân bố 24 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 24 4.3.2 Tầng tái sinh 26 4.3.3 Tầng bụi thảm tƣơi 27 4.4 Điều kiện tự nhiên nơi có lồi Giáng hƣơng phân bố 29 4.4.1 Đặc điểm khí hậu 29 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Giáng hƣơng 30 4.5.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác bảo tồn phát triển lồi Giáng hƣơng 30 iii 4.5.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển Giáng hƣơng 30 4.6 Th nghiệm nhân giống loài Giáng hƣơng từ hạt 31 4.6.1.Thu hái, chế biến bảo quản hạt giống 31 4.6.2 Gieo ƣơm Tạo 32 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích nghĩa VQG Vƣờn quốc gia CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân TB Trung bình TT Thứ tự OTC Ơ tiêu chuẩn CTT Cơng thức tổ thành RPH Rừng phục hồi D1.3 Đƣờng kính than cị trí 1.3 m Dt Đƣờng kính tán Hv.n Chiều cao vƣớt Hd.c Chiều cao dƣới cành NC Nghiên cứu v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mẫu biểu 01: Biểu điều tra theo tuyến loài Giáng hƣơng Mẫu biểu 02: Điều tra tầng cao Mẫu biểu 03: Điều tra tái sinh 10 Mẫu biểu 04: Điều tra tầng bụi, thảm tƣơi 11 Mẫu biểu 05: Điều tra vấn cá nhân 13 Bảng 4.1: Phân bố Giáng hƣơng theo tầng rừng 21 Bảng 4.2: Phân bố Giáng hƣơng theo vị trí tƣơng đối 22 Bảng 4.3: Phân bố Giáng hƣơng theo độ cao so với mực nƣớc biển 22 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp công thức tổ thành tầng cao theo số 3OTC khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.5 thành phần loài tái sinh OTC 27 Bảng 4.6 Tổng hợp số liệu tầng bụi thảm tƣơi OTC 28 Bảng 4.7: Bảng theo dõi ảnh hƣởng thời gian bảo quản hạt giống đến khả nảy mầm Giáng hƣơng 35 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hình dáng thân Giáng hƣơng OTC 18 Hình 4.2: Vỏ Giáng hƣơng 19 Hình 4.3 Lá Giáng hƣơng, OTC 19 Hình 4.4 Hoa Giáng hƣơng 20 Hình 4.5 Quả Giáng hƣơng, OTC 20 Hình 4.6 Bản đồ vị trí địa lý xã Som Souk 23 Hình 4.7 Quả Giáng hƣơng hạt tách khỏi 32 Hình 4.8 Chuẩn bị đất làm bầu 33 Hình 4.9 Chăm sóc 34 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với môi trƣờng Rừng có vai trị quan trọng sống ngƣời nhƣ môi trƣờng: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nƣớc, nơi cƣ trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe ngƣời… Ngoài Rừng có vai trị lớn việc: cung cấp gỗ, chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên nội địa, rừng bảo vệ đê biển, cải hóa vùng chua phèn, lâm sản, Rừng nơi cƣ trú nhiều loài động vật: Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dƣợc liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú mặt hàng xuất có giá trị Rừng nƣớc ta bị dần nhiều loại thực vật có giá trị kinh tế cao Trong Giáng hƣơng (Pterocarpus macrocarpus Kurz) lồi gỗ lớn có giá trị kinh tế cao, bị khai thác mạnh, số lƣợng cá thể quần thể giảm sút cách nhanh chóng Phần lớn gỗ sinh sản hạt Các nhà chun mơn thƣờng nói: “Muốn sản xuất nơng-lâm nghiệp ổn định, có suất cao, cơng tác giống phải trƣớc bƣớc, riêng rừng thời gian trƣớc phải mƣời năm” Hiện tình trạng phá rừng làm cho trữ lƣợng loài bị giảm sút nặng nằm danh sách loài cần đƣợc bảo vệ Nhƣ trên, biết rừng có vai trị lớn việc bảo vệ môi trƣờng Để môi trƣờng sống khơng bị hủy hoại phải bảo vệ phát triển trồng rừng nhiều Với điều kiện có lẽ khơng cịn q sớm cơng trồng rừng tƣơng lai đất nƣớc, em thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân giống loài Giáng hương(Pterocarpus macrocarpus Kurz) từ hạt huyện Pakse tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào” CHƢƠNG: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu loài Giáng hƣơng (Pterocarpus macrocarpus Kurz ) Tên tiếng Lào: ຕົ້ ນໄມ ົ້ ດ ູ່ Tên thƣờng gọi: Cây Huơng, Cóc đu Tên khoa học: Pterocarpus macrocarpus Kurz Tên họ phổ thông: Đậu Tên họ khoa học: Fabaceae Họ phụ: Faboideae Bộ:Fabales 1.1.1 Đặc điểm hình thái Theo SĐVN 2007, Giáng hƣơng Cây gỗ lớn, rụng lá, cao đến 25-30 m, đƣờng kính đạt 90cm Tán hình ơ, cành non có lơng mịn, cành già nhẵn Vỏ màu nâu xám, dày trung bình 1,5-2 cm, nứt dọc, bong vảy lớn, thịt vỏ màu vàng, vạc vỏ chảy nhựa màu đỏ tƣơi Lá kép lông chim lần lẻ, mọc cách, mang 7-13 chét xếp so le Hoa màu vàng, mọc thành chùm nách Mỗi chùm hoa dài 7-10 cm, mang 20-25 hoa Quả hình trịn dẹt, đƣờng kính 4,5-7,0 cm Khoang cứng lên giữa, chứa 1-3 hạt Hạt hình lƣỡi liềm, chín có màu nâu, dài 0,7-1,0 cm, rộng 0,3 – 0,5cm 1.1.2 Đặc t nh sinh thái Giáng hƣơng phân bố Lào, Myanma, Thái Lan, Cămpuchia Việt Nam Trên giới, Giáng hƣơng có mặt kiểu rừng rừng hỗn lồi n a rụng (rừng bán thƣờng xanh) r ng rụng mà chủ yếu rừng thƣa họ Dầu (rừng khộp), đất phát triển nhiều loại đá mẹ khác nhƣng tốt đất có thành phần giới nhẹ thƣờng sống ven sông nơi gần nguồn nƣớc Thƣờng mọc độ cao từ 100-800m so với mực nƣớc biển, chịu đƣợc điều kiện mƣa nhiều biên độ nhiệt lớn, nhiêt độ tối cao tuyệt đối 37,7-44,4oC tối thấp tuyệt đối 4,4-11,2oC Lƣợng mƣa bình qn 889-3572 mm/năm, mọc tốt vùng có lƣợng mƣa 1270-1520 mm/năm Ở Việt Nam, Giáng hƣơng có mặt hai kiểu rừng rừng khộp rừng bán thƣờng xanh, tỉnh Tây Nguyên, Nam Bộ nhƣ Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Phú Yên, Đồng Nai, Tây Ninh Thƣờng thấy nơi có độ cao so với mực nƣớc biển từ 20 m đến 680 m, tập trung nơi có địa hình tƣơng đối phẳng, độ dốc 2-100, nhiệt độ trung bình năm 21,9-26,9oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 36-42,70C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 1,7-15,00C, nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng 29,7-35,30C, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh 10,4-20,90C Mọc nhiều loại đất nhƣ đất xám, đất đỏ bazan, chịu đƣợc điều kiện đất khơ xấu thích hợp với vùng có khí hậu chia thành mùa mƣa khơ rõ rệt Về nhân giống Việt Nam có nhân giống loài Giáng đỏ phục vụ cho mục tiêu bảo tồn nguồn gen nhƣ trồng số vƣờn thực vật số VQG khu vực miền Bắc, mien Trung Tây nguyên Tại Lào có số nơi nhân giống thành cơng lồi để trồng Tuy nhiên, có báo cáo tổng hợp kỹ thuật nhân giống hay xây dựng trình nhân giống lồi Giáng hƣơng 1.1.3 hai thác, sử dụng Gỗ có lõi giác phân biệt, giác màu vàng nhạt, lõi màu nâu vàng, vân đẹp, bền có mùi thơm dễ chịu, khả hấp sấy khơ chậm nhƣng dễ khơ kiệt, lõi cứng khó gia cơng Gỗ nặng trung bình, khối lƣợng riêng gỗ khơ 0,73-0,80 g/cm3, thuộc loại gỗ q, nhóm I dùng xây dựng, đóng đồ dùng cao cấp, đóng bàn ghế, tủ hịm, làm ván sàn,… Cây có dáng đẹp, hoa thơm đƣợc trồng làm cảnh công viên ven đƣờng phố, đặc biệt rễ có vi sinh vật cộng sinh có khả cố định đạm cải tạo đất Vỏ có chứa tanin nhựa màu đỏ dùng để nhuộm quần áo Ở Băng Cốc (Thailand) trồng tuổi cao 7,28m, đƣờng kính đạt 11,58cm, đến 18 tuổi đạt 14,9m chiều cao 25,9cm đƣờng kính Hình ảnh tồn rừng Ghi chép số liệu trƣờng Đo đƣờng kính D1.3 Đo chiều cao Một số hình ảnh nhân giống vƣờn ƣơm Phỏng vấn ngƣời dân Phụ biểu Phụ biểu 01 : Điều tra phân bố c a loài Giáng hƣơng theo tuyến  Tuyến điều tra số Số hiệu tuyến : 01 Tọa độ điểm đầu : E 616512 Dịa danh : Xã Som Souk N 1648706 Ngày điều tra : 7/3/2018 Tọa độ điểm cuối :E 617160 N 1647497 TT Ngày điều tra 7/03/2018 7/03/2018 7/03/2018 7/03/2018 7/03/2018 7/03/2018 7/03/2018 Địa điểm Tên Loài Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Độ cao (m) 190 190 188 202 206 210 195 Tọa độ Số Hvn D1.3 (m) (cm) 14.5 10 14 16 12 18 lƣợng cá thể E 616729 N 1647892 E 617135 N 1647540 E 617109 N 1647568 E 617059 N 1647618 E 616939 N 1647764 E 616913 N 1647778 E 616802 N 1647862  Tuyến điều tra số Số hiệu tuyến : 02 Tọa độ điểm đầu : E 617774 Dịa danh : Xã Som Souk N 1650426 Ngày điều tra : 9/3/2018 Tọa độ điểm cuối :E 616513 N 1648733 TT Ngày điều tra 9/03/2018 9/03/2018 9/03/2018 9/03/2018 9/03/2018 9/03/2018 9/03/2018 Địa điểm Tên Loài Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Độ cao (m) 222 228 202 199 201 199 217 Tọa độ Số Hvn D1.3 (m) (cm) 11 19 15,5 16 7,5 16 12 18 14 20 13,5 22 lƣợng cá thể E 61530 N 1648806 E 616549 N 1648900 E 616599 N 1649128 E 616630 N 1649207 E 616721 N 1649397 E 616780 N 164945 E 616853 N 1649520  Tuyến điều tra số3 Số hiệu tuyến : 03 Tọa độ điểm đầu : E 611027 Dịa danh : Xã Som Souk N 1646115 Ngày điều tra : 10/3/2018 Tọa độ điểm cuối :E 615572 N 1647888 TT Ngày điều tra 10/03/2018 10/03/2018 10/03/2018 10/03/2018 10/03/2018 10/03/2018 10/03/2018 Địa điểm Tên Loài Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Xã Som Giáng Souk hƣơng Độ cao (m) 190 186 181 190 178 180 187 Tọa độ Số Hvn D1.3 (m) (cm) 12,4 8,2 12 12 18 12 9,2 12,8 13 19 7,5 15,6 lƣợng cá thể E 615465 N 1647773 E 615369 N 1647767 E 614813 N 1647176 E 614932 N 1647278 E 614517 N 1647058 E 614635 N 1647116 E 614188 N 1647025 Phụ biểu 02: Điều tra tầng cao  OTC: 01 Số hiệu OTC: 01 Kiểu rừng: RPH Tọa độ: E 617109 Hƣớng dốc: E Độ cao: 188m Độ dốc: 8˚ Ngày điều tra: 7/03/2018 N 1647568 Địa điểm: Xã Som Souk Ngƣời điều tra: SOULIYAMATH Sompathana STT Loài Giổi bà D 1.3 (cm) D t (m) H H d.c Sinh trƣởng v.n(m) (m) Tốt TB 12.4 6.2  Giáng hƣơng 25 8.4 14.9 12  Dẻ 14 4.4 8.2 Chò 16.7 4.8 8.5 Sp1 14.3 3.8 7.8 Giáng hƣơng 20 5.6 14 Dẻ 13 4.5 7.6 Giáng hƣơng 22 7.6 13.5 15.6 7.5 16 4.1 8.6 5.8  11 to 14.7 7.6 12.6 10.2  12 Vàng anh 12.5 7.2 9.6 13 Vàng anh 12.8 9.2 14 Giáng hƣơng 23.6 8.8 14 12.6  15 Giáng hƣơng 19.8 7.5 13 12 4.4 11.8   6.8   17 Giáng hƣơng 19.6 7.5 13.4 18 Giáng hƣơng 18 7.2 12 Giổi bà 10 Gội   7.2  5.4   12.2   5.2  11.6   5.7   Máu chó 16 Chò 7.4     11.4  10.6   Xấu Vật hậu Ghi  OTC: 02 Số hiệu OTC: 01 Kiểu rừng: RPH Tọa độ: E 616721 Hƣớng dốc: NE Độ cao:201 m Độ dốc: 12˚ Ngày điều tra: 9/03/2018 N 1649397 Địa điểm: Xã Som Souk Ngƣời điều tra: SOULIYAMATH Sompathana STT Loài D 1.3 (cm) Dt (m) H v.n(m) H d.c (m) Sinh trƣởng Tốt TB Giáng hƣơng 23 8.2 14.5 12.3 Nóng sổ 3.6 4.6 Vàng anh 14.5 4.5 8.6 6.5  Dẻ 16.4 5.6 10 8.2  Giáng hƣơng 18.6 7.4 12.4 10.5 Giáng hƣơng 19.2 7.5 13 11.2 Giáng hƣơng 20.8 13.6 11.8 Xoan ta 16.5 4.2 10.8 9.2 Nóng sổ 12 11.6 10.2 10 Dầu rái 14.6 5.4 8.2 11 Giáng hƣơng Máu chó to 22 8.2 14 12.3 16 9.5 13 Giáng hƣơng 21.4 7.8 13.5 12.2 14 Dầu rái 18 12 10.4 15 Giổi bà 14.6 4.7 8.5 7.2 16 Vàng anh 15.2 9.5 8.6 17 Giáng hƣơng 19.8 7.8 13.5 11.6 18 Sp1 10.9 3.8 7.5 19 Giáng hƣơng 18.9 7.6 13 11.8 12                               Vật hậu Xấu Ghi  OTC: 03 Số hiệu OTC: 03 Kiểu rừng: RPH Tọa độ: E 614635 Hƣớng dốc:SE Độ cao:180 m Độ dốc: 15˚ Ngày điều tra: 10/03/2018 N 1647116 Địa điểm: Xã Som Souk Ngƣời điều tra: SOULIYAMATH Sompathana Loài D 1.3 (cm) D t (m) Sinh trƣởng H H d.c v.n(m) (m) Tốt Giáng hƣơng 25 8.4 16.4 15.1  Nóng sổ 10 3.6 5.6  Vàng anh 14.2 8.2  Dẻ 15 4.5 11 9.2  Dẻ 16.2 5.2 12.3 10.6  Giáng hƣơng 23 15 13.4  Giáng hƣơng 19.8 7.6 13.4 12.2  Sp1 3.5 6.5 5.2  Nóng sổ 9.5 Dầu rái 12 5.2 10.8 9.3   Dầu rái 12.8 5.2 10.8 9.3  Máu chó to 15 12 10.5 Giáng hƣơng 22.5 7.8 15 13.8   Giáng hƣơng 24 15.6 14  Giổi bà 13.5 12.2 10.5 Vàng anh 15 4.5 11.4 9.5   Giáng hƣơng 23.4 8.6 15 13.6  Sp2 11 7.8 Giáng hƣơng 22 7.6 15 13.6   Sp3 12 10.6 9.2  Giáng hƣơng 24 8.5 15.5 13.8  TB                      Xấu Vật hậu Ghi Bảng tổng hợp tổ thành tầng cao STT OTC Tên lồi Giáng hƣơng Giổi bà Dẻ Chị OTC1 Vàng anh Máu chó to Gội SP1 Giáng hƣơng Nóng sổ Vàng anh Dầu rái OTC2 Xoan ta Dẻ Máu chó to Giổi bà Sp1 Giáng hƣơng Nóng sổ Vàng anh Dẻ Dầu rái OTC3 Máu chó to Giổi bà Sp1 Sp2 Sp3 CTTT chung Kí hiệu GH GB D CC VA MC G SP GH NS VA DR XT D MC GB Sp GH NS VA D DR MC GB SP1 SP2 SP3 Hệ số tổ thành 0.39 0.11 0.11 0.11 0.11 0.06 0.06 0.06 0.42 0.105 0.105 0.105 0.053 0.053 0.053 0.053 0.053 0.38 0.095 0.095 0.095 0.095 0.048 0.048 0.048 0.048 0.048 Công thức tổ thành 0.39GH 0.11GB 0.11D 0.11CC 0.11VA 0.39GH +0.11GB + 0.11D + 0.11CC + 0.11VA + 0.18LK 0.18LK 0.42GH 1.05NS 1.05VA 1.05DR 0.42GH + 1.05NS + 1.05VA + 1.05DR + 0.265LK 0.265LK 0.38GH 0.095NS 0.095VA 0.095D 0.095DR 0.38GH + 0.095NS + 0.095VA + 0.095D + 0.095DR + 0.24LK 0.24LK 0.396GH + 0.103VA + 0.086D + 0.069DR + 0.069GB + 0.069NS + 0.277LK Phụ biểu 03: Điều tra tái sinh Số tái sinh TT OTC 01 OTC 02 OTC 03 Sinh trƣởng Nguồn gốc TT Tên loài - 50 cm Giáng hƣơng x T x Giáng hƣơng x T x Vàng anh Giáng hƣơng Nóng sổ Xoan nhừ Giáng hƣơng Sp1 x T x Nóng sổ x T x 10 Trọng đũa x T x 11 Sp2 x T x 12 Giáng hƣơng T x 13 Vàng anh T x 14 Phân mã T x 15 Thôi ba T x 16 Giáng hƣơng T x 17 Giáng hƣơng x T x 18 Nóng sổ x T 19 Phân mã 20 Giáng hƣơng 21 Máu chó to 22 Vàng anh x T x 23 Giáng hƣơng x T x 24 Sp2 T x 25 Sp2 T x 26 Giáng hƣơng T x 27 Vàng anh T x 28 Máu chó to T x 29 Giáng hƣơng T x 30 Côm x T x 31 Vàng anh x T x 32 Sp3 x T x 33 Giáng hƣơng x T x 34 Vàng anh T x 50 - 100 cm > 100cm x T x Chồi x x x x x x x x x x x x x x x x x TB Hạt x T x x x T x TB x x T x T x T Ghi x Sâu hại Phụ biểu 04: Biểu điều tra tầng bụi, thạm tƣơi Loài Chiều cao TB Che phủ% Tổng hợp OTC1 OTC2 OTC3 Lấu, Mua bà, Dƣơng xỉ Ráy, Dƣơng Cỏ tre, Ké thƣờng, Mua xỉ thƣờng, hoa đào bà Mua 0.5m 0.25m 0.95m 30% 25% Cỏ tre, Dƣơng xỉ thƣờng, Mua bà, Ké hoa đào, Ráy, Lấu 0.56m 40% 21.70% Phụ biểu 05 : Bảng theo dõi ảnh hƣởng c a thời gian bảo quản hạt giống đến khả nảy mầm c a Giáng hƣơng Ngày tiến hành th nghiệm 10-02-2018 Tổng Thời gian bảo quản hạt giống Số hạt th nghiệm Số hạt nảy mầm Sau Sau 50% 55% tháng 100 Sau ngày 30% - tháng 100 80% 90% 99% 99% năm năm 100 100 60% 40% 80% 40% 85% 45% 90% 45% Sau năm 100 0% 5% 10% 10% 500 Sau 15 ngày 55% ... tài: “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân giống loài Giáng hương( Pterocarpus macrocarpus Kurz) từ hạt huyện Pakse tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào? ?? CHƢƠNG: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đặc tính sinh học sinh thái học Giáng hƣơng 18 4.1.1 Đặc điểm hình thái 18 4.2 Đặc điểm phân bố loài Giáng hƣơng phân bố 21 4.2.1 Phân bố. .. lên giữa, chứa 1-3 hạt Hình 4.5 Quả Giáng hƣơng, OTC 20 4.2 Đ c điểm phân bố c a loài Giáng hƣơng phân bố 4.2.1 Phân bố Giáng hương 4.2.1.1 Phân bố theo cấu trúc tầng rừng Từ kết điều tra thực

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w