Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông Nghiệp & pTNT Trường đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Chuẩn Nghiên cứu đặc điểm phân bố, Sinh Thái loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) Làm Cơ sở đề xuất biện pháp Bảo tồn phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Tây yên tử - Sơn Động Bắc giang Chuyên ngành: Lâm Học Mà số: 06.62.60 Luận văn thạc sỹ khoA HọC lâm nghiệp Giáo viên híng dÉn khoa häc: PGS.TS Hoµng Kim Ngị µnh: 301 Hà Tây, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông Nghiệp & pTNT Trường đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Chuẩn Nghiên cứu đặc điểm phân bố, Sinh Thái loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) Làm Cơ sở đề xuất biện pháp Bảo tồn phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Tây yên tử - Sơn Động Bắc giang Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp ành: 301 Hà Tây, năm 2007 i Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khoá 12 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Hoàn thành luận văn thạc sỹ này, đà quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, đà quan tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Kim Ngũ đà nhiệt tình dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ LÃnh đạo, cán công chức Đoàn điều tra quy hoạch rừng, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang thu thập số liệu trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất người thân gia đình bạn hữu gần xa đà tận tình giúp đỡ tinh thần vật chất suốt trình học tập thực luận văn Tuy đà có cố gắng nhiều, thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Tác giả ii Mục lục Lời cảm ơn i Môc lôc ii Danh môc chữ viết tắt .iv Danh mục bảng v Danh mục hình vii Đặt vấn đề .1 Ch¬ng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trªn thÕ giíi .5 1.1.1 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.2 Nghiªn cứu đặc tính loài Lim xanh 10 1.2 ë ViÖt Nam 11 1.2.1 Nghiên cứu tái sinh rừng 11 1.2.2 Nghiªn cøu vỊ loµi Lim xanh 14 1.3 Ph©n bè cđa Lim xanh 15 Ch¬ng .16 Đối tượng, Mục tiêu, ph¹m vi, néi dung .16 phương pháp nghiên cứu .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.2 Mơc tiªu nghiªn cøu .16 2.2.1 VÒ lÝ luËn 16 2.2.2 VỊ thùc tiƠn 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Néi dung nghiªn cøu 16 2.4.1 Các kiểu rừng khu vực nghiên cøu .16 2.4.2 Nghiªn cứu đặc điểm phân bố sinh cảnh 16 2.4.3 Đặc điểm cấu trúc QXTVR, thực bì rừng nơi có Lim xanh tham gia .17 2.4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Lim xanh giai đoạn tái sinh 17 2.4.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi phát triÓn rõng Lim xanh 17 2.5 Ph¬ng pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu điều kiƯn tù nhiªn 17 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu sinh cảnh sinh thái Lim xanh 17 2.5.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 21 Ch¬ng .26 Đặc điểm tù nhiªn, kinh tÕ x· héi cđa khu vùc .26 nghiªn cøu 26 3.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 26 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình .26 3.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 27 iii 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 31 3.1.4 Đặc điểm tài nguyên rõng .32 3.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi .34 3.2.1 D©n số lao động 34 3.2.2 Dân tộc, văn hoá .34 3.2.3 Y tÕ, gi¸o dơc 35 3.2.4 Giao th«ng .35 3.2.5 Tình hình phát triển sản xuất khu vùc 35 Ch¬ng .36 kết nghiên cứu th¶o luËn 36 4.1 Đặc điểm phân bố sinh cảnh loài Lim xanh 36 4.1.2 Đặc điểm sinh cảnh Lim xanh khu vực nghiên cứu 38 4.2 Đặc điểm cấu trúc QXTV rừng n¬i cã Lim xanh tham gia 41 4.2.1 Đặc điểm tầng cao 41 4.2.2 Đặc điểm lớp tái sinh QXTVR nơi có Lim xanh phân bố 49 4.2.3 Đặc điểm lớp bụi, thảm t¬i QXTVR cã Lim xanh tham gia 54 4.3 Đặc điểm sinh thái loài Lim xanh giai đoạn t¸i sinh 57 4.3.1 Sinh trëng Lim xanh tái sinh xung quanh gốc mẹ 59 4.3.2 Sinh trëng Lim xanh t¸i sinh ĐTC tầng cao 61 4.3.3 Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ĐCP kh¸c .62 4.3.4 Sinh trëng Lim xanh tái sinh điều kiện địa hình 64 4.3.5 Sinh trëng Lim xanh t¸i sinh điều kiện đất khác 67 4.3.6 Ph©n chia vïng sinh trëng cđa Lim xanh giai đoạn tái sinh .71 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng Lim xanh khu vực nghiên cứu 73 Ch¬ng .76 KÕt luËn, tån t¹i khuyến nghị 76 5.1 KÕt luËn 76 5.2 Tån t¹i 77 5.3 KhuyÕn nghÞ 78 Tài liệu tham khảo .79 Phô lôc iv Danh mục chữ viết tắt D1,3 : Đường kính th©n c©y ngang ngùc Hvn : ChiỊu cao vót Hdc : Chiều cao cành ÔTC : Ô tiêu chuẩn ÔDB : Ô dạng ft : tần số quan sát thực địa flt : Tần số quan sát lý thuyết N : Sè c©y N/ha : Sè c©y 10 N% : Là phần trăm số 11 N/D1,3 : Số theo cấp đường kính 12 N/Hvn : Sè c©y theo chiỊu cao vót ngän 13 §TC : §é tµn che 14 §CP : §é che phđ 15 G : TiÕt diƯn ngang 16 M : Trữ lượng 17 Stán : Diện tích tán 18 Dt : Đường kính tán 19 QXTVR : Quần xà thực vËt rõng 20 TB : Trung b×nh 21 [9] : Thứ tự tài liệu tham khảo 22 4.1 : Số liệu bảng, chữ số đứng đầu thứ tự chương, sau dấu chấm thứ tự bảng 23 TSTV : Tái sinh triển vọng v Tên bảng TT Tên bảng Trang 3.1 Tổng hợp nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, nắng theo tháng 28 4.1 Kết điều tra phân bố gặp loài Lim xanh 36 4.2 Mật độ Lim xanh tầng cao độ cao khác 37 4.3 Mật độ Lim xanh tái sinh độ cao khác 38 4.4 Một số đặc điểm phẫu diện đất 39 4.5 Đặc trưng tầng cao ÔTC 41 4.6 Kết tính đặc trưng mẫu đặc trưng biến động 42 4.7 Tổ thành mật độ tầng cao 42 4.8 Kết nắn phân bố tầng cao theo N/D1,3 44 4.9 Kết nắn phân bố tầng cao theo N/Hvn 45 4.10 Một số loài kèm với Lim xanh 48 4.11 Tổ thành tái sinh chung 49 4.12 Phân bố số tái sinh chung 50 4.13 Phân bố số tái sinh Lim xanh 50 4.14 Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 51 4.15 Chất lượng tái sinh chung QXTVR 53 4.16 Nguồn gốc tái sinh 54 4.17 Chiều cao, ĐCP chất lượng bụi theo đai cao 55 4.18 Số lượng thảm tươi theo độ nhiều 56 4.19 ĐCP lớp thảm tươi theo ĐTC tầng cao 57 4.20 Sinh trưởng Lim xanh xung quanh gèc c©y mĐ 59 vi 4.21 Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ĐTC 61 4.22 Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ĐCP bụi, thảm tươi 63 4.23 Sinh trưởng Lim xanh đai cao khác 65 4.24 Sinh trưởng Lim xanh độ dốc khác 66 4.25 Sinh trưởng Lim xanh độ dày tầng đất khác 68 4.26 Sinh trëng Lim xanh t¸i sinh ë thành phần giới khác Sinh trưởng Lim xanh tái sinh điều kiện đất có độ ẩm khác 69 Phân vùng sinh trưởng cho Lim xanh tái sinh 72 4.27 4.28 70 vii Tên hình TT Tên hình Trang 3.1 Biểu đồ nhiệt ẩm Gaussel-Walter 29 4.1 Biểu đồ phân bố N/D1,3 theo hàm Weibull (4 ÔTC) 44 4.2 Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull (4 ÔTC) 46 4.3 Biểu đồ tương quan Hvn D1,3 47 4.4 Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull tái sinh 52 4.5 Sinh trëng t¸i sinh Lim xanh xung quanh gèc mẹ 60 4.6 Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ĐTC khác 62 4.7 Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ĐCP khác 64 4.8 Sinh trưởng Lim xanh tái sinh đai cao kh¸c 65 4.9 Lim xanh t¸i sinh ë c¸c ®é dèc kh¸c 67 4.10 Lim xanh t¸i sinh độ dầy tầng đất khác 68 4.11 Lim xanh tái sinh thành phần giới đất kh¸c 70 4.12 Lim xanh t¸i sinh ë c¸c độ ẩm đất khác 71 67 N 1200 Độ dèc 35 800 600 400 200 H 2,0 H×nh 4.9: Lim xanh tái sinh độ dốc khác Qua biểu đồ cho ta thấy độ dốc nhỏ, số lượng Lim xanh tái sinh nhiều, độ dốc khác có số lượng tái sinh khác Như độ dốc có tác động trực tiếp đến sinh trưởng phát triển Lim xanh tái sinh Qua nói Lim xanh thích hợp với độ dốc 80cm Trong trường hợp ảnh hưởng độ dày tầng đất tới số lượng cấp chiều cao tái sinh FA = 6,66> F05 = 4,07 giả thuyết HA bác bỏ, có nghĩa nhân tố độ dày tầng đất đà tác động không đồng lên phân bố số theo cấp chiều cao, hay nhân tố độ dày tầng đất khác đà ảnh hưởng khác lên tái sinh cấp chiều cao Trong trường hợp ảnh hưởng nhân tố độ dày tầng đất tới số lượng cấp chất lượng tái sinh FA = 5,43 > F05 = 5,14 giả thuyết HA bác bỏ, có nghĩa nhân tố độ dày tầng đất khác đà tác động không đồng lên chất lượng Lim xanh tái sinh, hay số trung bình mẫu khác đáng kể 1200 N 1000 Độ dầy 120cm 600 400 200 H 2,0 Hình 4.10: Lim xanh tái sinh độ dầy tầng đất khác 69 Qua hình 4.10 cho ta thấy khác số lượng Lim xanh tái sinh cấp chiều cao, điều cho ta thấy có ảnh hưởng rõ rệt nhân tố độ dày tầng đất đến chiều cao tái sinh Cây tái sinh sinh trưởng phát triển tốt độ dày tầng đất >120cm 4.3.5.2 Sinh trưởng Lim xanh điều kiện thành phần giới đất khác Thành phần giới đất có ý nghĩa lớn hình thành đất, nhiều trình liên quan tới hình thành, chuyển hóa tích lũy hợp chất hữu cơ, hợp chất khoáng đất phụ thuộc vào thành phần giới, xác định thành phần giới đất phương pháp xoe giun [15] Bảng 4.26: Lim xanh tái sinh thành phần giới khác Chiều cao (m) Thành phần giới Thịt TB Thịt nặng Thịt nặng 2,0 Tốt TB Lim XÊu TSTV 880 640 480 320 1040 800 480 800 720 560 400 240 960 480 400 640 560 480 480 240 800 560 320 720 Qua b¶ng cho ta thấy thành phần giới đất khác số lượng chất lượng Lim xanh tái sinh khác Thành phần giới thịt TB có số lượng chất lượng tái sinh nhiều thấp thịt nặng Trong trường hợp ảnh hưởng thành phần giới đất tới số lượng cấp chiều cao tái sinh FA = 11,98 > F05 = 4,07 giả thuyết HA bác bỏ, có nghĩa nhân tố thành phần giới đất đà tác động không đồng lên phân bố số theo cấp chiều cao, hay nhân tố thành phần giới đất khác đà ảnh hưởng khác lên tái sinh cấp chiều cao Trong trường hợp ảnh hưởng nhân tố thành phần giới đất tới số lượng cấp chất lượng tái sinh FA = 13,22 > F05 = 5,14 giả thuyết HA bác bỏ, có nghĩa nhân tố thành phần giới đất khác đà tác động không đồng lên chất lượng Lim xanh tái sinh, hay số trung bình mẫu khác đáng kể 70 N 1000 900 800 700 Thịt TB 600 Thịt nặng Thịt nặng 500 400 300 200 100 H 2,0 H×nh 4.11: Lim xanh tái sinh thành phần giới đất khác Qua hình 4.11 cho ta thấy khác số lượng Lim xanh tái sinh cấp chiều cao, điều cho ta thấy có ảnh hưởng rõ rệt nhân tố thành phần giới đất đến số lượng chiều cao tái sinh Cây tái sinh sinh trưởng phát triển tốt đất có thành phần giới thịt TB 4.3.5.3 Sinh trưởng Lim xanh điều kiện đất có độ ẩm khác Tính chất vật lý quan trọng đất độ ẩm có ý nghĩa lớn đặc biệt quan trọng thực vật, điều kiện độ ẩm có ích rừng mà cần phải đạt đến độ ẩm có hiệu rừng, đất ẩm khô ảnh hưởng đến sinh trưởng [22] Bảng 4.27: Lim xanh tái sinh điều kiện đất có độ ẩm khác Chiều cao (m) Chất lượng Lim TS Độ ẩm 2,0 Tèt TB XÊu triÓn väng Èm 880 560 480 400 960 720 560 880 H¬i Èm 1120 720 480 240 1120 880 560 720 Kh« 880 480 400 160 880 640 400 560 71 Qua b¶ng cho ta thấy độ ẩm đất khác số lượng chất lượng Lim xanh tái sinh khác Độ ẩm ẩm có số lượng chất lượng tái sinh nhiều thấp mát Trong trường hợp ảnh hưởng độ ẩm đất tới số lượng cấp chiều cao tái sinh FA = 20,15 > F05 = 4,07 giả thuyết HA bác bỏ, có nghĩa nhân tố độ ẩm đất đà tác động không đồng lên phân bố số theo cấp chiều cao, hay nhân tố độ ẩm đất khác đà ảnh hưởng khác lên tái sinh cấp chiều cao Trong trường hợp ảnh hưởng nhân độ ẩm đất tới số lượng cấp chất lượng tái sinh FA = 13,50 > F05 = 5,14 gi¶ thuyÕt HA bác bỏ, có nghĩa nhân tố độ ẩm đất khác đà tác động không đồng lên chất lượng Lim xanh tái sinh, hay số trung bình mẫu khác đáng kể N 1200 1000 Hơi ẩm 800 ẩm Khô 600 400 200 H 2,0 Hình 4.12: Lim xanh tái sinh độ ẩm đất khác Qua hình 4.12 cho ta thấy ảnh hưởng độ ẩm đất tới sinh trưởng phát triển Lim xanh tái sinh, sinh trưởng phát triển tốt độ ẩm đất ẩm độ ẩm đất khô 4.3.6 Phân chia vùng sinh trưởng Lim xanh giai đoạn tái sinh Lập địa tổng thể điều kiện hoàn cảnh thực vật nhân tố tác động lên loài với mức độ khác nhau, tùy theo 72 loài khác mà ảnh hưởng chúng rõ rệt hay chưa rõ rệt đến sinh trưởng phát triển Căn vào kết điều tra sinh trưởng Lim xanh tái sinh điều kiện địa hình, đất, tiểu khí hậu từ ta xác định lập địa thích hợp cho Lim xanh tái sinh Thông qua kết nghiên cứu đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh thái loài Lim xanh tái sinh tiến hành lập bảng phân chia điều kiện lập địa thích hợp cho Lim xanh tái sinh khu vực nghiên cứu sau Bảng 4.28: Phân vùng điều kịên lập địa cho Lim xanh tái sinh Đất Địa Tiểu >120cm 80120cm Thành phần giới Thịt TB Độ đá lẫn (%) Độ ẩm hình Thịt nặng 0,60 >20 ẩm Mức độ thích hợp ĐCP (%) ĐTC 650m chưa bị tác động cần quản lý bảo vệ nghiêm ngặt 74 + Về cấu trúc QXTVR khu vực nghiên cứu cần xác định rõ nhóm loài mục đích nhóm loài ưu sinh thái để nuôi dưỡng rừng cách phát dây leo, bụi, loại bỏ cong queo, sâu bệnh, phi mục đích, chèn lấn có mục đích phát triển, đặc biệt cần bổ sung, khôi phục số loài nằm tổ thành thực vật với Lim xanh có giá trị kinh tế đà bị khai thác cạn kiệt nhằm đưa đến ổn định hệ sinh thái + Về lớp tái sinh khu vực nghiên cứu tái sinh có mật độ trung bình tái sinh chủ yếu độ cao < 2m, cần phát triển để có lớp tái sinh đảm bảo số lượng chất lượng Biện pháp phát dọn thực bì, dây leo, bụi dậm, ảnh hưởng đến tái sinh mục đích, xử lý phần tái sinh phi mục đích để tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt Riêng tái sinh Lim xanh cần chăm sóc triển vọng để tạo điều kịên thích hợp cho non sinh trưởng phát triển tốt - Xúc tiến tái sinh nhân tạo Tùy theo kiểu rừng mà ta tiến hành xúc tiến tái sinh nhân tạo, kiểu rừng tầng cao bị phá vỡ hoàn toàn, tái sinh không đảm bảo, tái sinh mục đích ta trồng bổ sung Lim xanh theo đám theo băng, theo rạch - Đẩy mạnh công tác bảo vệ, nuôi dưỡng rừng, có biện pháp xử lý thích hợp hành vi xâm phạm tới tài nguyên rừng, Lim xanh, đặc biệt đối tượng khai thác kinh doanh gỗ Lim khu vùc - KiĨu rõng non phơc håi sau n¬ng rÉy, rừng khai thác lặp lặp lại nhiều lần, tổ thành loài bị phá vỡ trồng bổ sung Lim xanh theo đám, theo rạch Đối tượng có ®ai cao tõ 80-500m, ®é dèc 12-350, §TC 0,4-0,6, §CP 35-50%, độ dày tầng đất 80->120cm, thành phần giới thịt trung bình thịt nặng, độ đá lẫn 650m, kiểu rừng non phục hồi sau nương rẫy kiểu trảng bụi sau nương rẫy bỏ hoá - Phân bố Lim xanh khu vực nghiên cứu từ độ cao 80m-600m Tần suất gặp loài Lim xanh nhiều ®é cao 80m-450m, Ýt nhÊt ë ®é cao 450m600m, kh«ng gặp độ cao 600-750m Số Lim xanh tầng cao độ cao 600 m cây/ha Lim xanh tái sinh độ cao 500m mật độ 1.120 cây/ha > 600m - Loại đất khu vực nghiên cứu Feralit nâu vàng, độ dày tầng đất >80cm Có nhiệt độ trung bình năm từ 21-230C, tổng nhiệt độ 8.476,140, độ ẩm không khí bình quân 80-83% , tổng số nắng 1.397,6 giờ/năm - Số loài tham gia vào tổ thành tầng cao 36 loài, có loài tham gia vào công thức tổ thành Mô hình hóa quy luật phân bố N/D1,3 N/Hvn quy luật cấu trúc tần số theo hàm Weibull Cỡ kính tầng cao chđ u tËp trung tõ 12 ®Õn 18 cm, cì chiỊu cao chđ u tËp trung ë cì chiỊu cao từ 9-12m Tương quan Hvn với D1,3 c©y Lim xanh lg Hvn = 0,3955 + 0.4852 lgD1,3 Số loài kèm với Lim xanh 29 loài có loài hay gặp thường với Lim xanh gồm Trám trắng, Dẻ ăn quả, ChĐo, Kh¸o, Sai, Na hång, Sau sau - T¸i sinh khu vực nghiên cứu thuộc loại trung bình, chủ yếu tái sinh hạt chiếm tỷ lệ 76,39%, số lượng chất lượng tái sinh giảm theo ®é cao tut ®èi so víi mùc níc biĨn, tïy thuộc vào địa hình, mật độ trung 77 bình 4.660 cây/ha Cây tái sinh chủ yếu chiều cao < 0,5 m, tái sinh chiều cao từ 1-2 m chiếm tỷ lệ thấp - Cây bụi, thảm tươi: Có chiều cao bình quân 1,25 m, độ che phủ 20,16%, thảm tươi có độ nhiều cop1, cop2 sp gồm loài Giềng gió, Cỏ dây, Cỏ lá, Sa nhân, Dương sỉ - Lim xanh tái sinh xung quanh gốc mẹ tốt số lượng mật độ, Lim xanh tái sinh giảm dần từ tán tán, xa gốc mẹ mật độ tái sinh giảm, tỷ lệ có chiều cao 2,0 m lµ Ýt thÊy - ĐTC tầng cao khác mật độ Lim xanh tái sinh khác ĐTC cao số lượng tái sinh giảm rõ rệt ĐTC 0,40 0,50 Lim xanh tái sinh đảm bảo số lượng chất lượng ĐCP 35-50% tái sinh có số lượng lớn nhất, cấp độ che phủ 50% thấp - Lim xanh tái sinh số lượng tăng độ dày tầng đất tăng, nơi đất dày số lượng tái sinh Lim xanh từ 1.520 cây/ha lên 2.480 cây/ha Cây Lim xanh tái sinh phát triển tốt độ dày tầng đất > 80cm Thành phần giới đất khác số lượng chất lượng Lim xanh tái sinh khác Thành phần giới thịt TB có số lượng chất lượng tái sinh nhiều thấp thịt nặng độ ẩm đất khác số lượng chất lượng Lim xanh tái sinh khác nhau, nơi đất ẩm, ẩm ẩm có số lượng chất lượng tái sinh nhiều thấp nơi đất khô tỷ lệ đá lẫn nhiều (>20%) 5.2 Tồn - Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài chưa sâu vào nghiên cứu đặc tính hóa học đất - Đề tài chưa sâu vào đánh giá tăng trưởng tầng cao Lim xanh tái sinh 78 - Chưa xác định đặc tính sinh lý loài Lim xanh giai đoạn tái sinh 5.3 Khuyến nghị - Cần theo dõi thêm động thái biến đổi tài nguyên môi trường rừng khu bảo tồn thiên nhiên - Cần có nghiên cứu tính hóa học đất, phân chia cấp đất theo lượng tăng trưởng chiều cao đường kính hàng năm loài - Cần nghiên cứu sâu cácưu hợp Lim xanh để từ đưa giải pháp có hệ thống nhằm đề xuất biện pháp khoanh nuôi, phục hồi rừng có hiệu 79 Tài liệu tham khảo G.N.Baur (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tân Nhị dịch, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu Nghệ An, công trình nghiên cứu khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng Cục thống kê Bắc Giang (2005), Niên giám thống kê 2005 huyện Sơn Động Nguyễn Minh Đức (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng đến tái sinh loài Lim Xanh (Erythrophloem fordii Oliver) vườn quốc gia Bến en Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học lâm nghiệp Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10.Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11.Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12.Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 80 13.Vũ Đình Huề (1989), Kết khảo nghiệm qui phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn - Nghệ Tĩnh, số kết nghiên cøu khoa häc kü tht L©m nghiƯp 1976 - 1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14.Pham Quốc Hùng (2005), Đánh giá khả tái sinh phục hồi rừng vùng Đông Bắc Việt Nam, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi (tập 5) 15.Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2002), Đất lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16.Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng Luận án phó tiến sĩ 17.Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Ngô Kim Khôi (1999) Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiƯp, Hµ Néi 19 Phïng Ngäc Lan (1984), Mét sè đặc điểm sinh vật học bảo tồn loài Lim xanh (Erythrophloem fordii Oliver), Một số công trình khoa học lâm nghiệp năm 1999 - 2004 20.Phùng Ngọc Lan (1986), Giáo trình Lâm sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp 21 Phùng Ngọc Lan (2005), Nhìn lại kết nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi (tập 5) 22 Vũ Đức Năng (2003), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm sở đề xuất biện pháp xúc tiến tái sinh phục vụ kinh doanh gỗ lớn Hương Sơn - Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ, trường Đại học lâm nghiệp 23 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 81 24.P.E.Odum (1978), Cơ sở sinh thái học (2 tập), NXB đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25.Trần Ngũ Phương (2000), Mét sè vÊn ®Ị vỊ rõng nhiƯt ®íi ë Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 26 P.W.Richardr (1976), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tân Nhị dịch, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang (1999), Tài nguyên thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ Sơn Động Bắc Giang 28 Trần Cẩm Tú (1998), Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn Hà Tĩnh, Tạp chí Lâm nghiệp 29 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn - Hà Tĩnh Luận văn tiến sĩ, trường Đại học lâm nghiệp 30 Thái văn Trừng (1978), Th¶m thùc vËt rõng ViƯt Nam, NXB khoa häc kỹ thuật, Hà Nội 31 Thái văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Hải Tuất (1981), Thống kê toán học ngành Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để sử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 UBND tỉnh Bắc Giang, Chi cục kiểm lâm (2001), Dự án xâu dựng khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001 – 2010 ... sâu vào đặc điểm phân bố, sinh thái loài Lim xanh để từ đưa phương thức, biện pháp phù hợp, nhằm bảo tồn phát triển loài Lim xanh khu vực nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái. .. muốn bảo vệ loài cần có nghiên cứu sâu trình tái sinh quần thể Lim xanh rừng tự nhiên làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động - Bắc Giang 4... sinh thái loài Lim xanh khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động - Bắc Giang Xây dựng hệ thống liệu làm sở khoa học để đề xuất giải pháp kĩ thuật Lâm sinh phục hồi phát triển rừng Lim xanh khu