1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân bố và tình trạng của loài cá cóc tam đảo (pramesotriton deloustali bourret, 1934) ở xã la bằng và hoàng nông, vườn quốc gia tam đảo

56 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG CỦA LỒI CÁ CÓC TAM ĐẢO (Pramesotriton deloustali Bourret,1934) Ở XÃ LA BẰNG VÀ HỒNG NƠNG, VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực : Đào Trung Dũng Mã sinh viên : 1653020305 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện sau năm học dần làm quen với công việc điều tra nghiên cứu thực địa để tích lũy thêm kiến thức phục vụ cho công việc sau trƣờng, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng, Bộ môn động vật rừng hoang dã, em thực đề tài: “Nghiên cứu phân bố tình trạng lồi Cá cóc tam đảo (Pramesotriton deloustali Bourret,1934) xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo” Khóa luận đƣợc thực từ ngày 10/02/2020 đến ngày 03/05/2020 Nhân dịp, cho em xin cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Vũ Tiến Thịnh, ngƣời bảo tận tình hƣớng dẫn em q trình điều tra nghiên cứu đề tài Khóa luận Cảm ơn Ban quản lý Vƣờn quốc gia Tam Đảo, Trạm Kiểm lâm xã La Bằng Hồng Nơng, ngƣời dân khu vực nghiên cứu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực Khóa luận Mặc dù cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót thực làm đề tài Khóa luận, em mong nhận đƣợc bảo, bổ sung góp ý thầy bạn để Khóa luận em đƣợc hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Đào Trung Dũng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC MẪU BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên Vƣờn quốc gia Tam Đảo 2.1.1 Vị trí, danh giới địa hình Vƣờn quốc gia Tam Đảo 2.1.2 Tài nguyên rừng đất rừng 2.1.3 Các hệ sinh thái rừng 2.1.4 Sự đa dạng khu hệ thực vật 2.1.5 Sự đa dạng khu hệ động vật 2.1.6 Sự phân vùng 10 2.2 Kinh tế-Xã hội 11 2.2.1 Dân số, dân tộc 11 2.2.2 Tình hình kinh tế đói nghèo 12 2.2.3 Cơ cấu lao động 13 2.3 Điều kiện tự nhiên Huyện Đại Từ 13 2.3.1 Vị trí địa lý 13 2.3.2 Địa hình 13 ii 2.3.3 Kinh tế-Xã hội 14 2.3.4 Dân tộc, dân số 14 2.3.5 Du lịch sinh thái 15 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.1.1 Mục tiêu chung 16 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa, chọn lọc tài liệu 17 3.4.2 Phƣơng pháp vấn 17 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 19 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm sinh thái học lồi Cá cóc tam đảo 22 4.2 Phân bố Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nông, Vƣờn quốc gia Tam Đảo 27 4.3 Mật độ, trữ lƣợng, hiệu suất tìm kiếm tình trạng Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo 29 4.3.1 Mật độ trung bình Cá cóc tam đảo tuyến điều tra 29 4.3.2 Mật độ quần thể Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo 30 4.3.3 Hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo khu vực điều tra 31 4.3.4 Trữ lƣợng Cá cóc tam đảo tuyến điều tra 31 4.4 Các mối đe doạ loài Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo 34 4.5 Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý bảo tồn Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nông, Vƣờn quốc gia Tam Đảo 34 4.5.1 Giải pháp chung 34 iii 4.5.2 Giải pháp cụ thể 35 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Tồn 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT VQG Vƣờn quốc gia cs cộng CHLB Cộng hòa liên bang UBND Uỷ ban nhân dân KBTTN ĐS-KT Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn-Kỳ Thƣợng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng sử dụng đất Bảng 2.2 Tình trạng đói nghèo khu vực 12 Bảng 4.1 Phân biệt Cá cóc tam đảo đực 22 Bảng 4.2 Danh sách thức ăn Cá cóc tam đảo 23 Bảng 4.3 Đặc điểm phân biệt lồi Cá cóc Việt Nam 26 Bảng 4.4 Số lƣợng ghi nhận Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo 27 Bảng 4.5 Mật độ trung bình cá thể tuyến điều tra 30 Bảng 4.6 Mật độ quần thể tuyến điều tra 30 Bảng 4.7 Trữ lƣợng tuyến điều tra 31 vi DANH MỤC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01 Câu hỏi vấn 18 Mẫu biểu 02 Mô tả sinh cảnh số lƣợng cá thể bắt gặp Cá cóc tam đảo 19 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Cá cóc Việt Nam Tylototriton vietnamensis 25 Hình 4.2 Cá cóc mẫu sơn Tylototriton verrucesus 25 Hình 4.3 Cá cóc tam đảo Pramesotriton deloustali 25 Hình 4.4 Cá cóc ziegler Tylototriton ziegleri 25 Hình 4.5 Cá cóc lào Tylototriton laoensis 25 Hình 4.6 Cá cóc gờ sọ mảnh Tylototriton anguliceps 25 Hình 4.7 Ảnh tuyến điều tra Cá cóc tam đảo ảnh chụp vệ tinh 29 Hình 4.8 Một số hình ảnh q trình điều tra Cá cóc tam đảo 33 Hình 4.9: Ảnh bán Cá cóc tam đảo (Trần Văn Dũng) 34 viii TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa luận: “Nghiên cứu phân bố tình trạng lồi Cá cóc tam đảo (Pramesotriton deloustali Bourret,1934) xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực hiện: Đào Trung Dũng MSV: 1653020305 Lớp: 61b_QLTNR Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung - Bổ sung sở liệu tình trạng phân bố lồi Cá cóc tam đảo Việt Nam * Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc khu vực phân bố Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo - Xác định tình trạng Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo - Xác định mối đe dọa đến loài Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo - Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Lồi Cá cóc tam đảo (Pramesotriton deloustali Bourret,1934) - Phạm vi nghiên cứu: Ở xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo Nội dung nghiên cứu Đề tài khóa luận cần thực số nội dung sau: ix Nguyên nhân dẫn đến khả bắt gặp Cá cóc tam đảo suối chảy làm ảnh hƣởng đến khả quan sát, cá di chuyển đến vùng khác, khu vực chịu tác động dân địa: lấy măng, kích cá, sắn thú, mắc ống dẫn nƣớc sạch, gần tuyến du lịch Sinh cảnh sống không phù hợp với điều kiện phát triển Cá cóc tam đảo cần ƣu tiên bảo tồn dặc biệt cho khu vực Độ cao ghi nhận phân bố Cá cóc tam đảo khu vực điều tra từ 200-300m so với mực nƣớc biển Tóm lại, khu vực phân bố Cá cóc tam đảo suối dƣới rừng bị tác động , dòng chảy tĩnh, nhiều tầng mùn dày, vùng nƣớc sâu, nhiều rêu, đá lộ đầu, chịu tác động ngƣời, nƣớc bị nhiễm Tuyến Cửa Tử (xã Hồng Nơng) Tuyến Đá Hầm, Thác Trắng (xã La Bằng) Hình 4.7 Ảnh tuyến điều tra Cá cóc tam đảo ảnh chụp vệ tinh 4.3 Mật độ, trữ lƣợng, hiệu suất tìm kiếm tình trạng Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo 4.3.1 Mật độ trung bình Cá cóc tam đảo tuyến điều tra Qua bảng 4.4 cho thấy điều tra quan sát 17 cá thể có cá thể đực chiếm 41,18% 10 cá thể chiếm 58,82%, chƣa ghi nhận trứng Cá cóc tam đảo q trình điều tra, tỷ lệ đực xấp xỉ 1:1,5 Mật độ trung bình tuyến đƣợc thể qua bảng sau: 29 Bảng 4.5 Mật độ trung bình cá thể tuyến điều tra Chiều Tuyến Số lƣợng bắt gặp (n) Số cá thể Chiều rộng trung bình (Xtb) dài tuyến (m) trung bình tuyến Diện tích tuyến (St) (ha) (m) Mật độ trung bình (P) (Cá thể/ha) Tuyến 1,14 2000 4,5 0,9 10,13 Tuyến 1,33 900 3,2 0,29 18,34 Tuyến 1,25 1700 2.86 0,49 12,76 Mật độ trung bình toàn khu vực điều tra là: Ptb=13,74 cá thể/ha Mật độ trung bình tuyến tuyến chịu tác động nhƣ: săn bắt, lấy măng, ô nhiễm môi trƣờng tƣơng lai không xa tiếp tục chịu tác động đến môi trƣờng sống chúng nhƣ làm suy giảm nghiêm trọng đến số lƣợng cá thể mật độ lồi cá cóc cần tăng cƣờng điều tra, khảo sát, đánh giá, tuyên truyền, quản lý bảo tồn giúp tăng số lƣợng nhƣ chất lƣợng lồi Cá cóc tam đảo 4.3.2 Mật độ quần thể Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vườn quốc gia Tam Đảo Qua bảng 4.5 cho thấy mật độ quần thể Cá cóc tam đảo tuyến nhƣ sau: Bảng 4.6 Mật độ quần thể tuyến điều tra Tổng số cá thể Diện tích trên tuyến tuyến (B: cá thể) (St: ha) Tuyến 0,9 8.89 Tuyến 0,29 13,79 Tuyến 0,49 10,2 Tuyến 30 Mật độ quần thể (D: cá thể/ha) Mật độ trung bình quần thể tồn khu vực điều tra là: Dtb=10,96 cá thể/ha Trên khu vực điều tra có tuyến với mật độ tuyến 2: Thác Trắng nhiều 13,79 cá thể/ha, tuyến 1: Đá Hầm với mật độ 8,89 cá thể/ha, tuyến 3: Cửa Tử với mật độ 10,2 cá thể/ha lý mật độ thấy nhƣ chiều dài suối dài, chiều rộng suối rộng, suối có nhiều đoạn suối chảy siết 4.3.3 Hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo khu vực điều tra Kết điều tra quan sát cho thấy, hiệu suất tìm kiếm khu vực nhƣ sau: Tuyến Tuyến Tuyến N (cá thể) h (giờ) n (ngƣời) H (giờ) 3.5 2 X (cá thể/giờ) 1.14 0,63 Qua kết bảng cho thấy hiệu suất tìm kiếm trung bình thấp (1,26 cá thể/giờ) sinh cảnh sống tuyến điều tra bị tác động nhƣ ngƣời dân kích cá, dẫn ống nƣớc sạch, lấy măng, khách du lịch, nên Cá cóc tam đảo di chuyển nơi khác khó phát đƣợc chúng Ngồi cịn thời gian điều tra ít, chƣa đủ kinh nghiệm, trang thiết bị thiếu 4.3.4 Trữ lượng Cá cóc tam đảo tuyến điều tra Kết điều tra cho thấy trữ lƣợng tuyến toàn khu vực nhƣ sau: Bảng 4.7 Trữ lƣợng tuyến điều tra Tuyến Diện tích sinh cảnh tuyến điều tra (St:ha) Tuyến Tuyến Tuyến 0,9 0,29 0,49 Mật độ trung bình tuyến (P: cáthể/ha) 10,13 18,34 12,76 31 Trữ lƣợng (N: cá thể/ha) 9,12 5,32 6,25 Tổng trữ lƣợng toàn khu vực điều tra N=20,69 cá thể/ha Nhƣ vậy, trữ lƣợng tuyến 1: Đá Hầm nhiều nhất, khả bắt gặp cao 9,12 cá thể/ha, tiếp đến tuyến 3: Cửa Tử 6,25 cá thể/ha cuối tuyến 2: Thác Trắng 5,32 cá thể/ha *Nhận xét chung: Qua trình điều tra tuyến phát đƣợc cá thể với khả bắt gặp cao khu vƣc điều tra Khả bắt gặp tuyến tuyến tuyến tuyến chịu nhiều tác động ngƣời dân địa (nhƣ săn bắt, dẫn ống nƣớc, kích điện ) du khách thập phƣơng loại hình du lịch Nhƣ thấy khu vực phân bố lồi Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo chủ yếu suối dƣới rừng nguyên sinh bị tác động, đoạn suối có dịng chảy tĩnh, nhiều mùn dày chỗ nƣớc sâu, nhiều rêu 32 Hình 4.8 Một số hình ảnh q trình điều tra Cá cóc tam đảo 33 4.4 Các mối đe doạ lồi Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo Qua vấn ngƣời dân, quản lý vƣờn, kiểm lâm, số liệu điều tra cho thấy Cá cóc tam đảo đứng trƣớc nguy suy giảm cách trầm trọng số lƣợng để tình trạng diễn khoảng thời gian không xa tin chúng tuyệt chủng Nguyên nhân chủ yếu khiến chúng suy giảm số ngƣời dân đánh bắt (kích điện, tay bắt, vợt bắt ) đem bán làm thuốc, ngâm rƣợu Ngoài phần phát triển du lịch cách ạt khiến cho môi trƣờng sống chúng bị ô nhiễm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quần thể Cá cóc tam đảo Hình 4.9: Ảnh bán Cá cóc tam đảo (Trần Văn Dũng) 4.5 Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý bảo tồn Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo Căn vào mật độ, trữ lƣợng, số lƣợng cá thể qua điều tra thống kê vấn cho thấy số lƣợng Cá cóc tam đảo suy giảm đáng kể đứng trƣớc nguy biến hồn tồn mục đích bảo tồn, quản lý để nhằm tăng số lƣợng Cá cóc tam đảo em xin đƣa số giải pháp sau: 4.5.1 Giải pháp chung Giải pháp quản lý 34 Tăng cƣờng tuần tra, giám sát nhằm giảm bớt áp lực đe dọa quần thể Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo đặc biệt vào mùa lễ hội du lịch Hạn chế tối đa hoạt động du lịch xung quang suối cịn phân bố Cá cóc tam đảo Tăng cƣờng lực lƣợng cán quản lý Giải pháp kinh tế Vƣờn quốc gia cần đầu tƣ vốn để nâng cao công tác bảo vệ bảo tồn lồi Cá cóc tam Nâng cao sở vật chất dụng cụ quan sát, điều tra phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn Giải pháp pháp luật Để đạt đƣợc hiệu quả, mục tiêu bảo tồn bảo vệ Cá cóc tam đảo trƣớc hết cán Vƣờn quốc gia phải tang cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm hạn chế tối đa việc đánh bắt cá cóc mục đích thƣơng mại Tịch thu tang vật có liên quan tới hoạt động đánh bắt, đồng thời sử phạt nghiêm minh hoạt động săn bắt, mua bán trái phép Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức Tuyên truyền phổ biến giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ, quản lý cá cóc cho ngƣời dân địa nhƣ khách du lịch thập phƣơng Xây dựng trƣơng trình thơng tin giáo dục truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển lồi Cá cóc tam đảo Đổi phƣơng pháp tuyên truyền phù hợp với đối tƣợng tiếp nhận thông tin Vận động hộ dân rừng gần rừng cam kết bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên rừng nhƣ bảo vệ Cá cóc tam đảo 4.5.2 Giải pháp cụ thể Khu vực tuyến Đá Hầm, Thác Trắng (xã La Bằng), Cửa Tử (xã Hồng Nơng) khu du lịch chịu nhiều tác động ngƣời dân địa sinh sống 35 nên sinh cảnh sống Cá cóc tam đảo bị ảnh hƣởng nhằm khắc phục hạn chế tác động đến mơi trƣờng sống lồi Cá cóc tam đảo nên: thu gom rác thải khu vực, lập biển cảnh báo nhắc nhở ngƣời địa khách du lịch không đƣợc tác động đến sinh cảnh sống cá cóc khu vực quanh suối, nghiêm cấm săn bắt Cá cóc tam đảo,… Hằng năm cần có hoạt động điều tra, đánh giá, giám sát đến xu hƣớng phát triển lồi Cá cóc tam đảo lập kế hoạch quản lý bảo tồn 36 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu phân tích Khóa luận đến số kết luận sau: Đã ghi nhận đƣợc 17 cá thể Cá cóc tam đảo tuyến điều tra Tuyến 1: Đá Hầm quan sát ghi nhận cá thể, tuyến 2: Thác Trắng ghi nhận cá thể, tuyến 3: Cửa Tử ghi nhận cá thể Trong q trình điều tra Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo ghi nhận cá cóc sống độ cao 200m-300m so với mực nƣớc biển Sinh cảnh sống chúng thƣờng vùng nƣớc sâu, nhiều rêu, dịng chảy tĩnh, gặp nơi chảy siết mạnh Mật độ trung bình tồn khu vực điều tra Dtb=10,96 cá thể/ha Hiệu xuất tìm kiếm trung bình X=1,26 cá thể/giờ Qua số liệu điều tra kết hợp với vấn ngƣời dân, cán Kiểm lâm địa bàn cho thấy tình trạng Cá cóc tam đảo bị đe dọa nghiêm trọng số lƣợng chất lƣợng chủ yếu ngƣời dân địa đánh bắt trái phép để bán làm thuốc Khóa luận đề giải pháp chung nhằm bảo tồn loài sinh cảnh Cá cóc tam đảo Giải pháp quản lý, Giải pháp kinh tế, Giải pháp pháp luật, Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức Giải pháp quản lý quan trọng Tồn Do địa hình phức tạp, hiểm trở nên nghiên cứu phân bố khu vực chƣa đƣợc đầy đủ nên số lƣợng hạn chế Do nghiên cứu thời gian ngắn nên thiếu sót Kiến nghị Từ khó khăn trình điều tra em có số kiến nghị sau: Đề nghị nghiên cứu vào thời gian dài hơn, nghiên cứu vào mùa khác nhau, đai độ cao khác Nên có giáo viên hƣớng dẫn dẫn nên cho nhiều sinh viên chung nghiên cứu khu vực phân bố lớn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KHCN (2007) Sách Đỏ Việt Nam Phần động vật Nhà XBKHTN CN Hà Nội Trang 262 263 Chính phủ nƣớc CHXHCN VN (2006) Nghị định 32/ 2006/ NĐ - CP sửa đổi bổ sung Danh mục thực vật, động vật hoang dã quí Đào Văn Tiến (1978) Về định loại ếch nhái Việt Nam Tạp chí Sinh vật - Địa học, XV (2), tr 33 - 40 Hồ Thu Cúc, Nikolai Orlov, Army Lathrop (2000) Góp phần nghiên cứu khu hệ Bị sát, Ếch nhái VQG Tam Đảo Hội thảo đa dạng sinh học VQG Tam Đảo 16tr Lê Nguyên Ngật, Đoàn Thị Phƣơng Ly (2000) Dẫn liệu bổ sung số đặc điểm sinh học sinh thái loài cá cóc bụng hoa điều kiện ni Tạp chí Sinh học Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2000) Về thành phần loài lớp Ếch nhái (Amphibia) Bò sát (Reptilia) Tam Đảo Hội thảo đa dạng sinh học VGQ Tam Đảo, trang 16 Lê Vũ Khối (2008) Động vật học có xương sống Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Quảng Trƣờng (2000) Báo cáo Nghiên cứu phân bố, đánh giá trạng khai thác sử dụng lồi Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali), 17tr 20 WAR Wildlife at Risk (2005), Nhận dạng số lồi bị sát - Ếch nhái Việt Nam Nxb NN, Tp HCM 100tr Nguyễn Thị Trang (2015) Nghiên cứu phân bố, tình trạng số đặc điểm sinh thái học Cá Cóc Tam Đảo, khu vực Tây Thiên VQG Tam Đảo, KLTN 10 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trƣờng (2000) Hiện trạng cơng tác bảo tồn Bị sát ếch nhái số KBTTN Việt Nam Bản tin Bộ NN TPNP số 11 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) Nghiên cứu sinh thái học Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) nhằm bảo vệ phát triển loài đặc hữu Việt Nam Báo cáo đề tài KT 02.08: 22tr 12 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng (2005) Danh lục Bò sát Ếch nhái Việt Nam, 180tr 13 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2009) Herpetofauna of Vietnam Published Franfurt, 768tr 14 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Trọng Đạt (2003) Bò sát Lưỡng cư VQG Cúc Phương NXB Nông nghiệp 121tr 15 Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật, Hồ Thu Cúc (1994) Hiện trạng ếch nhái rừng Tam Đảo Thông báo khoa học trƣờng đại học, Chuyên đề Sinh học Nông Nghiệp Tr 20 – 25 16 Nguyễn Văn Sáng, Trần Kiện (1975) Bò sát ếch nhái miền Bắc Việt Nam Báo cáo KH 60 tr 17 Nguyễn Văn Sáng, Trƣơng Văn La, Lê Xuân Huệ (1997) Báo cáo Đánh giá trạng nguồn lợi động vật VQG Tam Đảo: 55tr 18 Nhóm chuyên gia lƣỡng cƣ IUCN SSC 2017 Paramesotriton deloustali Danh sách lồi bị đe dọa năm 2017 IUCN: e T16129A113959728 19 Phạm Nhật CS (2003) Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học SPAM / WWF - Indochina Nhà XB Giao thông vận tải 20 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Động vật rừng Việt Nam Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, trang 39 – 42 21 Quyết định 136 - TTg - phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng Vƣờn quốc gia Tam Đảo 22 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) Báo cáo kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam 23 Điêu Văn Huynh (2019), Nghiên cứu trạng Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali Bourret ,1934) xã Xã Ninh Lai, Xã Thiện Kế, Xã Hợp Hòa, Vườn Quốc gia Tam Đảo, KLTN 24 http://tamdaonp.com.vn/, (19/03/2019) 25 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=6347, (05/05/2019) 26 https://sonduong.gov.vn/DetailView/401/25/Gioi-thieu-chung.html/, (05/05/2019) 27 https://tamdaoblog.wordpress.com/, (05/05/2019) 28 https://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/phat-hien-them-mot-loai-ca-coc-o-viet nam-11620.html, (09/05/2014) PHỤ LỤC Hình 1: Sinh cảnh sống tuyến suối Hình 2: sinh cảnh sống tuyến suối Cửa Kẹm (xã La Bằng) Tử (xã Hồng Nơng) Hình 3: Ảnh mặt bụng Cá cóc tam Hình 4: Ảnh mặt lưng Cá cóc tam đảo đảo Mẫu biểu 01 Câu hỏi vấn Tên ngƣời vấn:………………… Tuổi:……………….Dân tộc:…… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Ngày vấn:………………………………………………………………… Nơi vấn: Bác (Anh,chị) cho biết Cá cóc tam đảo thƣờng sống địa điểm (khu vực) xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo ? Bác (Anh,chị) cho biết gặp nhiều Cá cóc tam đảo vào thời gian ngày? Bác (Anh,chị) cho biết Cá cóc tam đảo thƣờng ăn loại thức ăn ? Bác (Anh,chị) cho biết Cá cóc tam đảo sinh sản vào thời gian năm ? Bác (Anh,chị) cho biết Cá cóc tam đảo kiếm ăn vào ban đêm hay ban ngày ? Bác (Anh,chị) cho biết Cá cóc tam đảo cịn xuất nhiều suối ? Bác (Anh,chị) cho biết ngƣời dân có đánh bắt Cá cóc tam đảo khơng ? Bác (Anh,chị) cho biết Cá cóc tam đảo cịn nhiều so với năm trƣớc không? Bác (Anh,chị) cho biết Cá cóc tam đảo giảm đâu ? 10 Bác (Anh,chị) cho biết ảnh hƣởng đến loài Cá cóc tam đảo ? 11 Bác (Anh,chị) cho biết sinh cảnh sống Cá cóc tam đảo có chịu tác động ngƣời hay không ? 12 Bác (Anh,chị) cho biết tác dụng Cá cóc tam đảo ? Cách chế biến, sử dụng bảo quản ? 13 Bác (Anh,chị) cho biết muốn bảo tồn Cá cóc tam đảo cần phải làm ? Cảm ơn Bác (Anh,chị) cho biết thông tin cần thiết quan trọng Cá cóc tam đảo ? Mẫu biểu 02 Mô tả sinh cảnh số lƣợng cá thể bắt gặp Cá cóc tam đảo ST T Số lƣợng cá thể bắt gặp Dạn g Đực Cái sinh Con trƣởng trƣởng Trứng cảnh non thành thành Vị Trí Độ cao Thông tin khác ... gia Tam Đảo - Nghiên cứu mật độ tình trạng Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo - Xác định mối đe dọa đến loài Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nông, Vƣờn quốc gia Tam Đảo 16... Tam Đảo *Mật độ, trữ lƣợng, hiệu suất tìm kiếm tình trạng Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo *Các mối đe doạ lồi Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo. .. quốc gia Tam Đảo - Xác định tình trạng Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo - Xác định mối đe dọa đến lồi Cá cóc tam đảo xã La Bằng Hồng Nơng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo - Đề

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN