ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ LOÀI DẺ TÙNG SỌC TRẮNG HẸP ( AMENTOTAXUS ARGOTAENIA (HANCE) PILG ) TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH P[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ LOÀI DẺ TÙNG SỌC TRẮNG HẸP ( AMENTOTAXUS ARGOTAENIA (HANCE) PILG ) TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ LOÀI DẺ TÙNG SỌC TRẮNG HẸP ( AMENTOTAXUS ARGOTAENIA (HANCE) PILG ) TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Lớp : K47 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đăng Cường Thái Nguyên – năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình để bảo vệ khóa luận Các hình ảnh sử dụng cơng trình tác giả tập thể cộng tác Thái Nguyên, ngày tháng Xác nhận giáo viên hướng dẫn năm 2019 Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS Nguyễn Đăng Cường Xác nhận giáo viên phản biện Nông Văn Cường ii LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc đặc điểm phân bố loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp ( Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg ) vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” hồn thành theo chương trình đào tạo Đại học, chun ngành Quản lý tài nguyên rừng, khoá 47 (2015 - 2019) Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Ngun Trong q trình học tập hồn thành khóa luận, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên Nhân dịp cho xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đăng Cường với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn Vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thu thập số liệu ngoại nghiệp để hoàn thành khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp các thầy, giáo, bạn bè để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Nông Văn Cường iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dân số lao động 33 Bảng 4.1 Mật độ trữ lượng rừng nơi có phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp 46 Bảng 4.2 Cấu trúc mật độ gỗ OTC 47 Bảng 4.3 : Thơng tin vị trí phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp 49 Bảng 4.4: Phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp theo trạng thái rừng 54 Bảng 4.5: Nguồn gốc chất lượng tái sinh 56 Bảng 4.6: Tọa độ tái sinh 61 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cửa sổ quản lý liệu 15 Hình 2.2: Cửa sổ trang in 15 Hình 2.3: Thực đơn tạo lớp dạng Shapefile layer 15 Hình 2.4: Hộp thoại nhập thơng số cho lớp 16 Hình 2.5: Tuỳ chọn hệ quy chiếu 17 Hình 2.6: Kiểu thuộc tính liệu 17 Hình 2.7: Thêm trường 18 Hình2 8: Lưu lớp 18 Hình 2.9: Xem nhanh thơng tin thuộc tính 19 Hình 2.10: Bảng thuộc tính lớp liệu 20 Hình 2.11: Bảng nhập điều kiện để tìm kiếm, truy vấn 21 Hình 2.12: Sử dụng cơng cụ để truy vấn 22 Hình 2.13: Bảng nhập điều kiện để tìm kiếm, truy vấn 22 Hình 2.14: Truy vấn theo khơng gian 24 Hình 2.15: Bảng thơng tin thuộc tính đối tượng 24 Hình 2.16: Bảng chỉnh sửa thơng tin thuộc tính đối tượng 25 Hình 2.17: Biên tập in ấn 26 Hình 2.18: Thiết lập tỷ lệ đồ 27 Hình 3.1: Vị trí mẹ loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp 40 Hình 4.1: Hình ảnh đồ phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp theo độ cao 50 Hình 4.2: Hình ảnh đồ phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp theo độ dốc 52 Hình 4.3: Hình ảnh đồ phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp theo trạng thái rừng .55 Hình 4.4: Cây tái sinh Dẻ tùng sọc trắng VQG Xuân 57 Hình 4.5: Hình ảnh đồ phân bố tái sinh theo độ cao 59 Hình 4.6: Hình ảnh đồ phân bố tái sinh theo độ dốc 60 Hình 4.7: Hình ảnh đồ phân bố tái sinh theo trạng thái rừng 62 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG : Vườn quốc gia QXTVR : Quần xã thực vật rừng CTTT : Cơng thức tổ thành OTC : Ơ tiêu chuẩn ODB : Ô dạng Hvn : Chiều cao vút D1.3 : Đường kính 1m3 QXTV : Quần xã thực vật vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Ý nghĩa khoa học đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu giới Dẻ tùng sọc trắng hẹp 2.1.1 Nghiên cứu hình thái phân bố 2.2 Các nghiên cứu Dẻ tùng sọc trắng hẹp Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu hình thái phân bố 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm lâm học 2.2.3 Nghiên cứu nhân giống Bảo tồn 11 2.3 Tổng quan CSDL GIS QGIS 13 2.3.1 Khái niệm 13 2.3.2 Chức GIS 13 2.3.3 Phần mềm QGIS 14 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 28 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 vii PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 38 3.2 Nội dung nghiên cứu 38 3.2.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài ứng dụng QGIS xây dựng đồ phân bố tái sinh 38 3.2.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn phát triển loài VQG Xuân Sơn- Phú Thọ 38 3.3.Phương pháp nghiên cứu 39 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 42 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Cấu trúc rừng nơi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố VQG Xuân Sơn 46 4.1.1 Sinh trưởng rừng nơi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố 46 4.1.2 Cấu trúc tổ thành rừng nơi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố 46 4.2 Bản đồ phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp 48 4.2.1 Thơng tin vị trí phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp 49 4.2.2 Bản đồ phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp theo độ cao 49 4.2.3 Bản đồ phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp theo độ dốc 51 4.2.4 Bản đồ phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp theo trạng thái rừng (sinh cảnh)53 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài đồ phân bố tái sinh 56 4.3.1 Mật độ, chất lượng tái sinh 56 4.3.2 Nguồn gốc chất lượng tái sinh 56 4.3.3 Bản đồ phân bố tái sinh theo độ cao, độ dốc trạng thái rừng 57 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn phát triển loài VQG Xuân Sơn- Phú Thọ 63 4.4.1 Giải pháp quản lý 63 viii 4.4.2 Giải pháp chế sách 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp ( Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg ) thuộc họ Thông đỏ (Taxaceae) cịn có tên gọi khác Sam bơng sọc trắng hẹp mọc phổ biến rừng thường xanh núi đất núi đá nguyên sinh vùng miền Bắc Việt Nam có độ cao từ 1000m đến 1500m so với mực nước biển Thông thường chúng phân bố đường đỉnh giông núi núi đá vôi Các tài liệu ghi nhận phân bố chúng tỉnh Lào Cai, Sơn La, Thái Ngun, Vĩnh Phúc, Hồ Bình Thanh Hố Các thơng tin khác ghi nhận có tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lạng Sơn Quảng Ninh chưa chứng minh Ngoài Việt Nam có vài quần thể nhỏ phân bố Lào Trung Quốc Chúng loài gỗ lớn, cao đến 40m, đường kính gốc lớn 1m, mọc hỗn giao với loài Hạt trần khác Kim giao, Thông tre, Đỉnh tùng, Thông Sở dĩ chúng có tên Dẻ Tùng Sọc Trắng Hẹp đặc điểm nhận dạng hai sọc trắng mặt hẹp so với loài Dẻ tùng sọc trắng rộng (Amentotaxus yunnanensis) Trong tự nhiên Dẻ tùng sọc trắng hẹp bị khai thác để lấy gỗ làm nhà, làm vật dụng gia đình làm cảnh Ngồi ra, lồi họ Thơng đỏ cịn dùng để chiết suất chất có khả kháng tế bào ung thư hạt chứa hàm lượng tinh dầu cao Tuy nhiên nhân tố đe doạ chủ yếu đến chúng lại việc khai thác lấy gỗ mà phá rừng, khai phá nương rẫy làm môi trường sống chúng Trong Danh lục đỏ quốc tế IUCN chúng liệt vào mức độ Gần Bị đe doạ, Sách Đỏ Việt Nam xếp mức độ Hiếm 2 Tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, theo ghi nhận phân bố đỉnh núi Ten, Cẩn Băng khu vực rừng núi đá vơi có địa hình hiểm trở xa khu dân cư Tuy nhiên, khu vực chưa có trình nghiên cứu loài mà dừng lại việc ghi nhận 06 với đường kính trung bình từ 40-60 cm Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp, cần thiết phải xác định vị phí khu vực phân bố, đồng thời xây dựng đồ phân bố cho loài Đây sở khoa học thực tiễn góp phần quản lý lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp hiệu Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc đặc điểm phân bố loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg ) Vườn Quốc gia Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Góp phần bổ sung thơng tin cấu trúc rừng vị trí phân bố xác lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Xuân Sơn Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đặc điểm cấu trúc rừng nơi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố - Ứng dụng phần mềm Qgis xây dựng đồ phân bố loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp khu vực nghiên cứu - Xác định đặc điểm đặc điểm tái sinh xây dựng đồ phân bố loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh khu vực nghiên cứu - Bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài VQG Xuân Sơn 3 1.3.Ý nghĩa khoa học đề tài - Về mặt khoa học: Bổ sung thông tin khoa học vị trí khu vực phân bố cho nhà quản lý bảo tồn - Về mặt thực tiễn: Cơ sở để thực nghiên cứu loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp ( Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg ) làm sở đề xuất hướng bảo tồn loài giám sát đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 4 PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu giới Dẻ tùng sọc trắng hẹp 2.1.1 Nghiên cứu hình thái phân bố 2.1.1.1 Hình thái Họ Dẻ tùng (Taxaceae) có chi 21 lồi, chi Dẻ tùng (Amentotaxus) Pilger thành lập năm 1917 sở chuyển lồi Podocarpus argotaenia Hance mơ tả công bố năm 1883 dựa mẫu thu dãy núi Phật Sơn Quảng Đông (Trung Quốc) thu năm 1882, chi có đến loài, đa số loài nhỏ bụi Ở Trung Quốc, Dẻ tùng sọc trắng hẹp có dạng bụi gỗ nhỏ cao đến m, có nhỏ dài 2-11 cm, rộng 5-11 mm, gân cuống vặn từ 45-950 so với cành mang lá, hai bên gân có hai dải khí khổng màu trắng rộng 1,2-2 mm hẹp phần màu xanh từ dải khí khổng màu trắng đến mép lá, phần rộng 1,4-3mm Quả hình trứng hẹp, có kích thước 1,9-2,6 x 1-1,3 cm, màu đỏ sáng chín, cuống dài 1,1-1,4 cm Hoa giao phấn vào tháng chín vào tháng 10 Dẻ tùng sọc trắng gồm có thứ (var) (Amentotaxus argotaenia var Brevifolia K.M Lan & F.H Zhang Amentotaxus argotaenia var argotaenia) dựa vào kích thước lá, đặc điểm phấn hoa chiều dài cuống (Fu et al, 1999) [19] 2.1.1.2 Phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp có phân bố núi đá, hẻm núi, bờ suối giâm ẩm rừng tự nhiên độ cao từ 300 đến 1100 m tỉnh Phúc Kiến, phía Nam tỉnh Cam Túc, Quảng Đơng, Quảng Tây, Quý Châu, phía Tây tỉnh Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tô, Đông Bắc tỉnh Giang Tây, Đông Nam tỉnh Tứ xuyên, Đài Loan, Đông Nam khu tự trị Tây Tạng, phía nam tỉnh Chiết Giang phía bắc Việt Nam Amentotaxus argotaenia var argotaenia Còn Amentotaxus argotaenia var brevifolia K.M Lan & F.H Zhang có phân bố núi đá phía nam tỉnh Quý Châu độ cao khoảng 900 m (Fu et al, 1999) [19] Phan Kế Lộc tác giả (2017) nghiên cứu loài hạt trần Việt Nam cho rằng: Dẻ tùng sọc trắng hẹp có phân bố Trung Quốc, Lào Việt Nam [10] 2.1.1.3 Nghiên cứu nhân giống bảo tồn Danh lục đỏ IUCN năm 2013 đánh giá Dẻ tùng sọc trắng hẹp bị đe dọa (Near threatened) [20] Và thứ loài (Amentotaxus argotaenia var brevifolia K.M Lan & F.H Zhang) đánh giá mức nguy cấp (CR) [21] 2.2 Các nghiên cứu Dẻ tùng sọc trắng hẹp Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu hình thái phân bố 2.2.1.1 Hình thái Phạm Hồng Hộ (1991) mơ tả Dẻ tùng sọc trắng hẹp gỗ nhỏ, đường kính đạt đến 30 cm Lá thon hẹp cong, dài 5-7 cm, mặt có dải màu xám bạc, mép uốn xuống Chùy có 3-6 túi phấn Chùy mang nỗn, hạt hình trái xoan, áo hạt ban đầu màu đỏ cam sau đỏ đâm [9] Nguyễn Đức Tố Lưu Thomas (2004) mô tả Dẻ tùng sọc trắng hẹp gỗ nhỏ cao – 10 m, đường kính tới 50 cm, tán thưa với cành hướng lên cao Vỏ nứt màu nâu xám, đỏ da cam bên Chồi vuông, vảy chồi không rụng, hình dải hay hình mác đơi cong lưỡi liềm, tạo thành góc với thân, gần mọc đối, dài cm rộng 15 mm, mặt màu xanh bóng thẫm, mặt có dải lỗ khí phân biệt nằm dải xanh mép hai bên dải xanh dọc gân giữa, dải lỗ khí rộng tới 1,5 lần dải xanh mép, gân mặt dưới, mép dẹt cuộn lại, đỉnh nhọn, chỗ khuất sáng non mọc dài với dải lỗ khí nhạt màu mặt Hoa đơn tính khác gốc, nón đơn độc, mọc từ nách chồi ngắn, áo hạt chín màu đỏ, nón hình bầu dục rủ cuống dài cm, hạt áo hạt dài đến 2,5 cm có đường kính 1,5 cm, hạt nhơ ra, chín năm sau, chín nhăn Nón đực thành cặp hay thành chùm 2-5, thường cành nhỏ, dài 5-6,5 cm, tiểu bào tử 2-5 túi phấn Hạt hình bầu dục trứng ngược, dài đến 2,5 cm với đường kính 1,3 cm, tím đỏ chín, rủ xuống đất chín [11] Nguyễn Hồng Nghĩa (2004) mơ tả Dẻ tùng sọc trắng hẹp gỗ nhỏ, cao trung bình 6-10 m, cao đến 20m, đường kính đạt 40-50 cm, thường xanh Tán thưa với cành hướng lên cao Vỏ màu nâu xám, nứt mảnh Lá mọc đối chéo chữ thập gốc vặn nên xếp thành hai dãy Lá hình dải hay hình mác, đơi cong hình lưỡi liềm, dài 3-11 cm, rộng 6-10mm, mặt xanh bóng thẫm, mặt có hai dải lỗ khí phân biệt năm dải xanh mép, đỉnh nhọn Là loài phân tính khác gốc Nón mọc đơn độc từ nách cành mới, gốc có vài đơi bắc mọc đối chép chữ thập Áo hạt chín màu đỏ Nón hình bầu dục rủ xuống, dài 22,5 cm, đường kính 1,3-1,5 cm, có vảy tồn gốc Cuống dài cm Nón đực mọc thành đơn độc chụm lại nách gần đầu cành dài 5-6,5 cm Hạt hình bầu dục – trứng ngược, dài tới 2,5 cm [12] Hoàng Văn Sâm (2013) nghiên cứu loài thực vật họ hạt trần Vườn quốc gia Hoàng Liên phát thấy Dẻ tùng sọc trắng hẹp chiều cao từ 14- 25 m, đường kính 25-65 cm Vỏ mảnh nứt màu nâu xám, đỏ da cam bên Lá mọc đối chéo chữ thập gốc văn nên xếp thành hai dãy, dài 3-11 cm, rộng 6-10 mm, mặt màu xanh bóng thẫm, mặt có hai dải lỗ khí phân biệt năm dải xanh mép hai bên dải dải dọc gân Nón hình bầu dục rủ xuống, dài 2-2,5 cm, đường kính 1,3-1,5 cm, có vảy tồn gốc Cuống dài cm Nón đực mọc thành bơng đơn độc hay chụm lại nách gần đầu cành Hạt hình bầu dục – trứng ngược, dài tới 2,5 cm Trần Minh Tuấn (2013) nghiên cứu Dẻ tùng sọc trắng hẹp Vườn quốc gia Tam Đảo, Ba Vì Xuân Sơn mơ tả: Dẻ tùng sọc trắng có đường kính từ 31,4 -54,8 cm, cao 12- 17,5 m dựa kết đo (6 Ba Vì, Tam Đảo Xuân Sơn) Vỏ non có màu xanh thẫm, sau chuyển sang nâu đỏ vỏ mỏng, lớn vỏ nứt măng màu nâu xám, bên có màu đỏ da cam Lá hình mác cong lưỡi liềm, dài cm, rộng 15 mm, mặt xanh thẫm bóng, mặt có hai dải khí khổng hai bên gân giữa, dải lỗ khí rộng tới 1,5 lần dải xanh mép, gân mặt Nón đơn tính khác gốc, nón đơn độc, mọc từ nách chồi ngắn, áo hạt chín màu đỏ, nón hình bầu dục rủ cuống dài cm, hạt áo hạt dài 2,5 cm, đường kính 1,5 cm, hạt nhơ ra, chín năm sau, chín nhăn Nón đực thành cặp thành chùm 2-5, thường ngọ cành nhỏ, dài 5-6,5 cm, tiểu bào tử có 2-5 túi phấn Hạt hình bầu dục trứng ngược dài 2,5 cm, đướng kính 1,3 cm, tím đỏ chín, rụng xuống đất chín [14] Đỗ Văn Trường Nguyễn Bá Tâm (2017) nghiên cứu tính đa dạng, phân bố trạng hai lồi thơng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng (Thanh Hóa) mơ tả Dẻ tùng sọc trắng hẹp gỗ lớn đến gỗ nhỡ, cao đến 15 m, đường kinh thân đến 90 cm, thường xanh, vỏ mảnh, nứt màu nâu xám, bên màu đỏ Lá đơn, mọc đối, gốc vặn xếp thành mặt phẳng, hình dải, dài 4-9 cm, rộng 0,8 – 1,3 cm, mặt có dải lỗ khí khổng màu phấn trắng hai bên gần giữa, rộng gấp 1,5 lần dải xanh mép lá, mép cong, đỉnh nhọn Nón đơn tính khác gốc Nón đực tập trung thành dạng bơng, đơn độc hay cụm 2-3 nách lá, gần đầu cành dài 5-6,5 cm, nhị có 2-5 bao phấn Nón mọc đơn đọc nách cành mới, đầu cuống ngắn mập, gốc có vài đôi bắc mọc đối chéo chữ thập Hạt mọc rủ xuống, hình trứng dài 2-2,5 cm, đường kính 1,3 cm, có vảy tồn gốc, chín áo hạt màu da cam đỏ sẫm Phan Kế Lộc tác giả (2017) mô tả Dẻ tùng sọc trắng hẹp gỗ cao 25-30 m, đường kính 60 – 80 cm, thỉnh hoảng có kích thước lớn hơn, dải sọc trắng khí khổng mặt dưới hẹp dải xanh hai bên giáp mép Quả hình trứng dài 19-25 mm, đướng kính 10-13 mm, vỏ ban đầu màu đỏ sáng sau chuyển màu nâu đỏ chín [10] 2.2.1.2 Phân bố Phạm Hoàng Hộ (1991) cho rằng: Dẻ tùng sọc trắng hẹp có phân bố Sapa, Braian độ cao từ 1000-1500 m so với mực nước biển [9] Nguyễn Đức Tố Lưu Thomas (2004) cho rằng: Dẻ tùng có phân bố Việt Nam Nam Trung Quốc Ở Việt Nam, có phân bố Lào Cai, Hịa Bình, Sơn La, Thanh Hóa, Thái Ngun, Tun Quang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, có Lạng Sơn Quảng Ninh Phân bố độ cao 950-1500m rừng nhiệt đới thường xanh rộng, thường núi đa vối [11] Nguyễn Tiến Hiệp tác giả (2004) khẳng định biết chắn có tỉnh Lào Cai, Sơn La, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hòa Bình Thanh Hóa [6] Nguyễn Hồng Nghĩa (2004) cho rằng: Trên giới, lồi có phân bố Việt Nam Nam Trung Quốc Ở Việt Nam có Lào Cai (VQG Hoàng Liên), Phú Thọ (VQG Xuân Sơn), Vĩnh Phú (VQG Tam Đảo), Hịa Bình (khu BTTN Hang Kia-Pà Cị), Hà Tây (VQG Ba Vì), Thanh Hóa (Khu BTTN Pù Luông) [12] Trần Minh Tuấn (2013) cho Dẻ tùng sọc trắng hẹp thường phân bố rải rác kiểu rừng hỗn hợp thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trạng thái IIIa1, thường chiếm lĩnh tầng cao, có độ tàn che từ 0,5-0,7 trở lên, độ cao 920 -1100 m so với mực nước biển Hoàng Văn Sâm (2013) điều tra Dẻ tùng sọc trắng hẹp Vườn quốc gia Hoàng Liên phát cá thể độ cao 1800 m so với mực nước biển [14] Phan Kế Lộc tác giả (2017) cho rằng: Ở Việt Nam, Dẻ tùng sọc trắng hẹp có phân bố tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Phú Thọ, Hịa Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình Quảng Trị Lồi mọc rải rác rừng nguyên sinh rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới các dãy núi đá vôi, thấy núi đất độ cao từ 700 đến 1600 m so với mực nước biển [10] Phan Thị Thanh Huyền Nguyễn Văn Hùng (2017a) điều tra phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp Mộc Châu, Sơn La thấy: Dẻ tùng sọc trắng hẹp có phân bố núi đật, độ cao từ 1000 m đến 1600m [7] 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm lâm học - Về vật hậu: Trần Minh Tuấn (2013) cho mùa hoa Dẻ tùng sọc trắng hẹp từ tháng đến tháng 4, nón thành thục chín từ tháng đến tháng năm sau Đỗ Văn Trường Nguyễn Bá Tâm (2017) cho rằng: Nón xuất vào tháng chín vào tháng 8-10 năm sau Phan Kế Lộc tác giả (2017) khẳng định rằng: Hoa thụ phấn từ tháng đến tháng chín vào tháng 10 – tháng 11, có lần thấy chín vào tháng [14] - Về tái sinh: Nguyễn Đức Tố Lưu Thomas (2004) cho rằng: tái sinh tự nhiên Dẻ tùng sọc trắng hẹp gặp, mầm chịu bóng Trần Minh Tuấn (2013) điều tra tái sinh Dẻ tùng sọc trắng hẹp tán ngồi tán mẹ với 40 điều tra tái sinh m2 thấy 26 tái sinh ơ, có chiều cao 20 cm, thuộc lớp mạ [11] Hoàng Văn Sâm (2013) ghi nhận cá thể Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh tự nhiên Vườn quốc gia Hồng Liên, 02 tái sinh hạt 03 tái sinh chồi quanh gốc mẹ Tất cá thể mạ Như vậy, tái sinh 10 Dẻ tùng sọc trắng hẹp Vườn ươn quốc gia Hoàng Liên phát trưởng thành nên khả tự phục hồi lồi khơng tốt Phan Thị Thanh Huyền Nguyễn Văn Hùng (2017b) cho rằng: Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh xuất độ cao 1000-1300m khơng có tái sinh hạt có tái sinh chồi, tỷ lệ tái sinh công thức tổ thành chiếm 2,7% trở xuống Cịn độ cao 1300-1600 1600 có tái sinh hạt chồi chủ yếu từ hạt, với tỷ lệ tái sinh công thức tổ thành tương ứng 4,3-5,3% 10,7-13,9% Như vậy, lên cao Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh tự nhiên tốt Mật độ tái sinh Dẻ tùng sọc trắng hẹp thấp, có đai cao 1000-1300m, 167 cây/ha đai cao 13001600m 250-417 cây/ha đai cao 1600m Cây tái sinh Dẻ tùng sọc trắng hẹp chủ yếu phân bố nhiều cấp chiều cao 1-2 m m khơng có thống kế xác số lượng [8] - Về cấu trúc: Dẻ tùng sọc trắng hẹp thường mọc loại kim Thông tre ngắn (Podocarpus pulgeri) Thiết sam giả (Pseudotsuga sinensis) (Nguyễn Đức Tố Lưu Thomas, 2004; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2004) [11] Nguyễn Tiến Hiệp tác giả (2004) cho rằng: Ở Hịa Bình Sơn La số vùng núi đá khác loài hỗn giao với lồi Thơng Pà Cị (Pinus kwangtungensis), Thông đỏ bắc (Taxus chinensis), Kim giao núi đá (Nageia fleuryi), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius) and Thông tre ngắn (Podocarpus pilgeri) Trần Minh Tuấn (2013) điều tra tổ thành thành tầng cao ô tiêu chuẩn 1000 m2 Ba Vì, Tam Đảo, Xuân Sơn thấy rằng: Dẻ tùng sọc trắng hẹp loài chiếm ưu tầng cao, trừ ô tiêu chuẩn điều tra Xuân Sơn có Dẻ tùng sọc trắng hẹp chiếm ưu với lồi Trai lý Thơng tre [6] Phan Thị Thanh Huyền Nguyễn Văn Hùng (2017a) cho rằng: độ cao 10001300 m Dẻ tùng sọc trắng hẹp không tham gia vào tổ thành tầng cao, ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ LOÀI DẺ TÙNG SỌC TRẮNG HẸP ( AMENTOTAXUS ARGOTAENIA (HANCE) PILG ) TẠI VƯỜN QUỐC GIA. .. tùng sọc trắng hẹp phân bố 46 4.2 Bản đồ phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp 48 4.2.1 Thơng tin vị trí phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp 49 4.2.2 Bản đồ phân bố Dẻ tùng sọc trắng hẹp theo độ... THẢO LUẬN 46 4.1 Cấu trúc rừng nơi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố VQG Xuân Sơn 46 4.1.1 Sinh trưởng rừng nơi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố 46 4.1.2 Cấu trúc tổ thành rừng nơi Dẻ tùng sọc