Khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu sinh trưởng và chăm sóc cây gù hương cinamomum balansae trồng năm thứ 3 tại xã vũ chấn huyện võ nhai

20 0 0
Khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu sinh trưởng và chăm sóc cây gù hương   cinamomum balansae trồng năm thứ 3 tại xã vũ chấn huyện võ nhai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG VĂN HƯNG “NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHĂM SÓC CÂY GÙ HƯƠNG CINAMOMUM BALANSAE TRỒNG NĂM THỨ 3 TẠI XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HỒNG VĂN HƯNG “NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHĂM SĨC CÂY GÙ HƯƠNG CINAMOMUM BALANSAE TRỒNG NĂM THỨ TẠI XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG VĂN HƯNG “NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHĂM SÓC CÂY GÙ HƯƠNG CINAMOMUM BALANSAE TRỒNG NĂM THỨ TẠI XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K47 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS La Thu Phương Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước (Ký, ghi rõ họ tên) Hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) ThS La Thu Phương Hoàng Văn Hưng XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu đề tài sinh trưởng Gù hương Cinamomum balansae trồng năm thứ xã Vũ Chấn huyện Võ Nhai, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, nhân dân địa phương nơi nghiên cứu đề tài Trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến cô giáo La Thu Phương người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Cuối em xin cảm ơn cán công nhân viên UBND xã Vũ Chấn gia đình ơng Triệu Phúc Kim khu xóm Khe Nọi xã Vũ Chấn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên thực Hoàng Văn Hưng năm 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 2.3.3 Điều kiện giáo dục, y tế, du lịch 16 2.3.4 Những thuận lợi khó khăn khu vực nghiên cứu 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 iv 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 19 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.3.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 19 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 4.1 Kết chăm sóc trồng năm thứ 26 4.2 Theo dõi sinh trưởng Gù hương 29 4.2.1 Tỷ lệ sống Gù hương trồng năm thứ 29 4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng Gù hương trồng năm thứ 29 4.2.3 Kết tỷ lệ chất lượng Gù hương trồng năm thứ 32 4.2.4 Động thái non Gù hương trồng năm 32 4.3 Tình hình sâu, bệnh hại biện pháp phòng trừ Gù hương trồng năm thứ 34 4.3.1 Kết thành phần sâu hại mức độ gây hại với Gù hương tuổi .34 4.3.2 Thành phần bệnh hại mức độ gây hại với Gù hương tuổi 36 4.3.3 Đề xuất biện pháp chăm sóc, phong trừ sâu bệnh hại cho Gù hương37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt STT Nội dung NĐ-CP Nghị định Chính phủ QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng NXB Nhà xuất VQG - KBTTN Vườn quốc gia - khu bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn BVTV Bảo vệ thực vật vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Phát dọn dây leo, cỏ dại 26 Hình 4.2: Làm cỏ cho Gù hương 27 Hình 4.3: Phát dọn, tỉa thưa cho Gù hương 28 Hình 4.4: Bón thúc NPK cho Gù hương 29 Hình 4.5: Biểu đồ sinh trưởng đường kính gốc Gù hương 30 Hình 4.6: Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Gù hương 31 Hình 4.7 : Biểu đồ động thái Gù hương 33 Hình 4.8: Lá non (A) già (B) Gù hương 34 Hình 4.9: Lá Gù hương bị sâu hại 35 Hình 4.10: Bệnh cháy Gù hương 37 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phiếu đo đếm sống, sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao vút ngọn, chất lượng động thái Gù hương 22 Bảng 3.2 Phiếu theo dõi sâu hại 23 Bảng 3.3 Phiếu theo dõi bệnh hại 24 Bảng 4.1: Sinh trưởng đường kính gốc trung bình Gù hương trồng năm thứ 30 Bảng 4.2: Sinh trưởng chiều cao Gù hương 31 Bảng 4.3: Chất lượng sinh trưởng Gù hương 32 Bảng 4.4: Động thái Gù hương 33 Bảng 4.5: Thành phần sâu hại 34 Bảng 4.6: Tính R% mức độ hại sâu 35 Bảng 4.7: Thành phần bệnh hại 36 Bảng 4.8: Tính R% mức độ bệnh hại 36 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hệ thực vật rừng Việt nam hội tụ dòng thực vật di cư từ Nam Trung Hoa, Ấn Độ - Himalaya In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia phong phú đa dạng, có khoảng 11.000 lồi thuộc 2.500 chi Hiện nay, nhiều loài bị khai thác mức đứng trước nguy tuyệt chủng Theo sách đỏ năm 1996 có 356 lồi thực vật bị đe dọa mức độ khác nhau; sau 11 năm danh sách tăng lên 100 loài bị đe dọa, có 462 lồi sách đỏ năm 2007 theo Nguyễn Tiến Bân Cs, (1996, 2007) Những lồi có giá trị kinh tế phục vụ trồng rừng có khả cung cấp giống hạn chế Cây Gù hương (Cinnamomum balansae) loài rộng địa, đặc hữu Việt Nam, phân bố Ba Vì, Ninh Bình, Thanh Hố, Thái Ngun, Phú Thọ, n Bái, Tun Quang Trong tự nhiên Gù hương thường mọc rải rác rừng số loài khác như: Re gừng (Cinnamomum burmanii), Bứa (Garcicia sp), loài Dẻ Chưa phát đâu có rừng Gù hương chiếm ưu Gù hương xếp vào loại (R) theo Sách đỏ Việt Nam (1996) [1] Do bị khai thác mức, theo Sách đỏ Việt Nam (2007) [2] loài nâng lên mức độ phân hạng bảo tồn nguy cấp (VU) Đây lồi có giá trị kinh tế cao, gỗ Gù hương bán với giá khoảng 20 triệu đồng/m3 gỗ cao hẳn gỗ loài địa khác Về tinh dầu tinh dầu Gù hương (cịn gọi dầu Xá xị, thường chưng cất từ lá, cành, gốc, rễ) cách 10 năm bán lị chưng cất với giá triệu đồng/lít Hiện Nhà nước cấm việc khai thác Gù hương bị khai thác mang tính tận diệt nên số cá thể vườn hộ gia đình rải rác rừng tự nhiên 2 Xã Vũ Chấn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên xã trung du miền núi phía bắc, vùng có phân bố tự nhiên Gù hương, có điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp với sinh trưởng phát triển Gù hương Tuy nhiên, địa bàn xã thuộc vùng quy hoạch phát triển rừng phòng hộ xã Vũ Chấn huyện Võ Nhai Diện tích rừng tự nhiên địa bàn xã cịn ít, chủ yếu tập trung vùng núi đá vơi diện tích bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phương Hồng Tính đa dạng sinh học trạng thái rừng xã bị hạn chế, đa dạng nguồn gen loài địa bị suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt lồi gỗ địa có giá trị cao kinh tế, khoa học tính đặc hữu cao Vì để gìn giữ phát triển nguồn gen lồi gỗ q có giá trị đa dạng sinh học kinh tế cao xã Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cấp kinh phí để thực nhiệm vụ Bảo tồn nguồn gen Gù hương (Cinamomum balansae) địa bàn tỉnh Thái Nguyên (2016) [13] xã Trên sở tơi tiến hành thực Khoá luận “Nghiên cứu sinh trưởng chăm sóc Gù hương - Cinamomum balansae trồng năm thứ xã Vũ Chấn huyện Võ Nhai” Làm sở bảo tồn nguồn gen thực vật quý 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định biện pháp kỹ thuật chăm sóc Gù hương tuổi - Xác định khả sinh trưởng đe dọa sâu, bệnh hại biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho Gù hương tuổi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Trong trình thực đề tài tạo hội tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học, để giải vấn đề khoa học thực tiễn; Làm quen với số phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài cụ thể; Học tập hiểu biết thêm kinh nghiệm, kỹ thuật thực tiễn địa bàn nghiên cứu 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Biết cách tiếp cận thực tiễn vấn đề sản xuất, kinh doanh rừng, quản lý nguồn tài nguyên rừng, nâng cao tính bền vững hệ sinh thái rừng Tìm biện pháp kỹ thuật gây trồng tốt mang lại hiệu hữu hiệu cho bà trình gây trồng Gù hương địa phương 4 Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Cây Gù hương (Cinnamomum balansae) thuộc họ Re - Long não (Lauraceae) loài đặc hữu Việt Nam, quý, đa tác dụng Đây lồi có giá trị kinh tế, thân gỗ dùng cho chế biến sản phẩm mỹ nghệ, gốc, rễ thân dùng để sản xuất tinh tinh dầu Do có giá trị kinh tế cao nên hoạt động khai thác trái phép Việt Nam mạnh nên số lượng cá thể lồi cịn lại Cây Gù hương nằm danh mục thực vật rừng nguy cấp, quý (nhóm IIA) Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 [4] Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Lồi bảo vệ nguyên vẹn VQG Cúc Phương Sách đỏ Việt Nam, phần II thực vật (2007) [2] mô tả Gù hương loài tái sinh lại bị chặt lấy gỗ nên số lượng phân bố ngồi tự nhiên cịn lại Đây sở cho việc gây trồng Gù hương nhằm phát triển, bảo tồn nguồn gen rừng q có nguy tuyệt chủng cao 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Cơng tác bảo tồn giới trọng từ lâu, đặc biệt nước phát triển, Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thành lập từ sớm Trên giới nghiên cứu Gù hương chưa nhiều, Gù hương lồi thực vật đặc hữu Việt Nam Ngay từ năm đầu kỷ XX, M.H Lecomte - nhà nghiên cứu thực vật Pháp đề cập, xác định nhiều loài thực vật địa hoang dại hữu ích có giá trị Thực vật chí đại cương Đông Dương - Flora Generale de L'Indo-Chine (1907-1914) [19], có Việt Nam M H Lecomte nghiên cứu loài thực vật chi Cinnamomum (chi Quế) Việt Nam 1913 cơng bố lồi Gù hương có phân bố Hà Tây (Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phương) lồi đặc hữu Trên giới chưa biết đến lồi M.H Lecomte mơ tả sơ Gù hương (Cinnamomum balansae) loài gỗ lớn cao tới 50m, mọc núi đất núi đá Trong thân có tinh dầu với thành phần long não Hạt chứa dầu béo Gỗ tốt, khơng bị mối mọt, có mùi long não nên ưa chuộng để đóng đồ đạc nhà tủ, bàn ghế 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Thiên nhiên nhiệt đới Việt Nam tạo hệ thực vật đa dạng, đa lợi ích Hiện nay, nhà khoa học thống kê 11.373 loài thuộc 2.524 chi, 378 họ ngành thực vật khác (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1996) [12] Với 19 triệu hecta rừng đất rừng, hệ thực vật tiềm to lớn cho phát triển đất nước, thể rõ lợi ngành lâm nghiệp so với nhiều ngành sản xuất khác Trong tập đoàn loài đa mục đích định danh Việt Nam, Gù hương(Cinnamomum balansae) lồi có triển vọng đem lại giá trị kinh tế cao tương lai, đặc biệt cho người dân nghèo sống vùng núi 2.2.2.1 Các nghiên cứu Gù hương Loài Gù hương có phân bố rải rác khu vực đồi, núi thấp của tỉnh phía Bắc Hiện nay, số lượng Vù hương cịn ít, cịn thấy VQG Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), rừng thứ sinh vườn hộ Thạch Thành (Thanh Hoá) rải rác số nơi; song bị khai thác mức, không gặp nhiều rừng tự nhiên nên xếp vào loại (Bộ Khoa học Công nghệ 1996) [1] Ở Việt Nam biết có khoảng 21 chi, với 275 loài.Đặc điểm: Cây gỗ lớn hay nhỏ, dây leo (dây tơ xanh) Lá mọc cách, mọc đối, ngun, gân hình lơng chim, số có gân hình cung, gân hình mạng lưới Khơng có kèm Trong thân, có tế bào tiết dầu thơm Cây Gù hương Sách đỏ Việt Nam, phần II Thực Vật (2007) [2] mô tả: Đặc điểm nhận dạng: Cây gỗ to, thường xanh, cao tới 50 m, đường kính thân 0,7 – 1,2m; cành nhẵn, màu đen khô Lá mọc cách, dài, hình trứng, dài – 11 cm, rộng – cm, thót nhọn hai đầu; gân bậc hai – đôi; cuống dài - cm, nhẵn Cụm hoa chùy, nách lá, dài – cm, phủ lông ngắn màu nâu; cuống hoa dài – mm, phủ lông; bao hoa thùy, có lơng; nhị hữu thụ 9, bao phấn ơ; nhị vịng nhị có tuyến; nhị lép 3, hình tam giác, có chân; bầu hình trứng, nhẵn, vịi ngắn, núm hình đĩa Quả hình cầu, đuờng kính – 10 mm, đính đế hoa hình chén Sinh học sinh thái: Mùa hoa vào tháng – 5, mùa chín tháng – Tái sinh hạt giâm cành Theo Bảo tồn nhân giống Gù hương (Xá xị) [20] thực tế điều tra thấy Gù hương gỗ lớn thường xanh cao đến 40m, đường kính 1m, sinh trưởng mạnh độ cao 300 – 1000 m Có bị khai thác gốc – m đường kính Ra hoa tập trung từ tháng – 3, chín vào tháng 10 – 12 hàng năm Gù hương có phân bố đất Feralit vàng vàng đỏ phát triển đá phiến thạch mica đá G-nai, độ cao 60 – 2000 m Ở vùng cao sinh trưởng có thời gian ngủ đơng dài (không thay khoảng tháng ngừng sinh trưởng) Gù hương thường mọc chân đồi, sườn đồi nơi gần bờ ao, ruộng (chứng tỏ nhỏ ưa ẩm) Phân bố: Trong nước: Hà Tây (Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phương) 7 Thế giới: Chưa biết Giá trị: Loài đặc hữu Việt Nam Trong thân có tinh dầu với thành phần long não Hạt chứa dầu béo Gỗ tốt khơng bị mối mọt, có mùi long não nên ưa chuộng để đóng đồ đạc nhà tủ, bàn ghế Theo Giá trị Gù hương (Xá xị) [22] Cây có lợi ích kinh tế cao: Gỗ Gù hương liệt vào hàng quý chất lượng hàng đầu Thân gù hương không bị mối mọt, đảm bảo độ bền vững gia công thành sản phẩm bàn ghế, giường Cây Gù hương bán với giá thành cao, khoảng 20 đến 25 triệu/m3 cao gấp 1,8 – lần gỗ Lát hoa Tinh dầu Gù hương (còn gọi dầu Xá xị, thường chưng cất từ lá, cành, gốc, rễ), cách 10 năm bán lị chưng cất với giá triệu đồng/lít (tương đương với vàng/lít) Đây loại tinh dầu tốt đánh giá chất lượng khơng thua so với loại tinh dầu long não Tình trạng: Vốn lồi tái sinh lại bị chặt lấy gỗ Phân hạng: VU A1c Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (Bậc R) danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Đã bảo vệ nguyên vẹn Vườn quốc gia Cúc Phương Trong báo cáo bảo tồn Gù hương Nguyễn Anh Dũng (2015) [7] Trung tâm Khoa học lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ Đã mô tả Gù hương cịn gọi Vù hương có tên khoa học Cinnamomum balansae thuộc họ Re (Lauraceae) Trong trình thực đề tài nhóm cán điều tra khảo sát tỉnh: Ninh Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang Đã điều tra đo đếm 53 Phú Thọ: 29 cây; Yên Bái: cây; Tuyên Quang: 16 cây; vườn Quốc gia Cúc Phương Dự kiến 14 đưa vào khai thác nguồn giống Trịnh Hoài Nam (2016) [10] nghiên cứu “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Gù hương (Cinnamomum blalansace M.H.Lecomte,1913) làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” tác giả mô tả đặc điểm thân, lá, hoa, đồng thời so sánh với mô tả sách đỏ Việt Nam, ngồi tác giả cịn nghiên cứu đặc điểm sinh thái nơi loài Gù Hương phân bố Bảo tồn nguồn gen loài Gù hương Vườn quốc gia Tam đảo Đỗ Đình Tiến (2012) [14] điều tra 17 Gù hương Vườn quốc gia Tam đảo, xây dựng mơ hình bảo tồn nguyên vị 15 Gù hương Vườn quốc gia Cúc Phương xây dựng mơ hình bảo tồn 10 lồi gỗ q có mơ hình bảo tồn lồi Gù hương với diện tích 1ha Lê Phương Triều (2012) [16] Đề tài: Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn lồi thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái (2010) [17] Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Đã xếp 37 loài thực vật quý hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam thành nhóm giá trị cơng dụng khác Những lồi có ý nghĩa tính đặc hữu, phân bố hẹp có giá trị bảo tồn nguồn gen như: Bách đài loan (Taiwania cryptomerioides), Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis), Vân sam phan xi păng (Abies delavayi ver Fansipanensis), Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis), Hoàng đàn (Cupressus torulosa), Gù hương (Cinnamomum balansae) Theo Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, theo vùng sinh thái (2010) [17], mô tả Gù hương rải rác vài cá thể rừng vùng phân bố tự nhiên, chủ yếu tái sinh Vị trí số lượng quần thể, cá thể Gù hương tự nhiên:  VQG Ba Vì, Hà Tây có Sườn tây Đỉnh Vua với số lượng cá thể (D1,3 < 20cm)  KBT Thần Sa - Phượng Hồng có phân bố tập trung xã: Thần Sa, Cúc Đường, Vũ Chấn, Thượng Nung, Sảng Mộc, Nghinh Tường (xóm Ngọc Sơn 2) khoảng 100 – 200 cá thể (chỉ toàn tái sinh)  KBT Hang Kia – Pà Cò Phân bố rải rác KBT, có – cá thể/50ha (chỉ tái sinh chồi)  VQG Cúc Phương Rải rác VQG có nhỏ 60 Nguyễn Anh Dũng (2013) [5] Tinh dầu Gù hương sử dụng rộng rãi cơng nghệ hóa mỹ phẩm, thực phẩm dược phẩm Từ safrol tinh dầu Gù hương ta chuyển hóa thành isosafrol Và từ isosafrol điều chế heliotropin, hợp chất có giá trị tạo gia tăng mùi công nghệ sản xuất nước hoa, dầu gội đầu, sữa tắm, hương vị salicylate nước giải khát hay bia, rượu Tinh dầu cịn dùng làm thuốc xoa bóp, chữa thấp khớp, đau nhức Lá dùng làm thuốc cầm máu, chữa đau dày, phong thấp, mẩn ngứa da Quả dùng chữa cảm, sốt, lỵ, ho gà Lê Thị Thanh Hương Cs (2013) [8] Gù hương (Cinnamomum balansae) thuộc họ Long não (Lauraceae) Thân có mùi thơm, chiều dài cuống gần chiều dài lá, non cành non có màu nâu đỏ Theo kinh nghiệm người Sán Chí thân sử dụng làm vị thuốc thuốc đặc trị thần kinh chữa vơi hóa cột sống Hiện Gù hương cịn lại khai thác mức để lấy gỗ sử dụng buôn bán 10 Nguyễn Văn Hải (2016) [9] “Thực trạng khai thác sử dụng Gù Hương Cinnamomum balansae H Lecomte huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” tác giả nêu rõ công dụng Gù Hương đồng thời tác giả rõ đối tượng mục đích khai thác ngồi tác giả nói lên trạng lồi khu vực nghiên cứu sau Đỗ Mạnh Tuân Cs (2010) [18] Do khai thác không ý đến tái sinh nhiều năm qua, với nguyên nhân khác, nguồn thuốc có chứa tinh dầu mọc tự nhiên rừng Tam Đảo bị giảm sút nghiêm trọng Nhiều loài cấp báo Sách Đỏ Việt Nam 2007 Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam 2006, Gù hương (Cinnamomum balansae); Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon) Vì vậy, bảo vệ lồi thuốc trở thành yêu cầu cấp bách nhằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội tương lai 2.2.2.2 Các nghiên cứu gây trồng chăm sóc Gù hương Hà Văn Tiệp (2015) [15] Trong Báo cáo kết đề tài: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng số loài địa Trai Lý (Garcinia fagraeoides), Gù hương (Cinnamomum balansae) Sưa (Dalbergia tonkinensis) nhằm phục hồi trạng thái rừng nghèo kiệt Tây Bắc đưa kết Giâm hom Gù hương mùa khơ có tỷ lệ rễ (63,3%, từ tháng – 12) cao mùa mưa (60% từ tháng – 7) Trịnh Hoài Nam (2016) [10] nghiên cứu “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Gù Hương (Cinnamomum blalansace H Lecomte,1913) làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” tác giả mô tả đặc điểm thân, lá, hoa, đồng thời so sánh với mơ tả sách đỏ Việt Nam, ngồi tác giả nghiên cứu đặc điểm sinh thái nơi loài Gù Hương phân bố 11 Kết giâm hom Gù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen rừng Nguyễn Hoàng Nghĩa Cs (2009) [11] đưa kết giâm hom Gù hương: Các số liệu thu thập cho thấy Gù hương có khả rễ khơng có thuốc kích thích, tỷ lệ rễ đạt 40% Chất kích thích rễ sau xử lý làm tăng đáng kể tỷ lệ rễ hom Gù hương lên đến 1,5 – 2,0 lần; chất AIA nồng độ 0,5 – 1,5% cho tỷ lệ rễ đạt từ 70 – 80% tổng số hom giâm, ABT nồng độ – 2% đạt 60 – 80% rễ Hai loại chất ABT AIA có hầu hết cơng thức đạt tỷ lệ rễ 60%, đủ tiêu chuẩn giâm hom cho sản xuất Theo kỹ thuật gieo trồng gù hương [23] Để trồng tốt loại này, cần ý đến loại đất gieo trồng mật độ gieo trồng Cây phát triển tốt vùng có đất feralit, ra, mật độ gieo trồng tiêu chuẩn dành cho thường 400 cây/ha Sau trồng, bón phân chuồng để có chăm sóc tốt Kỹ thuật chăm sóc gù hương: Sau trồng cây, nên quan sát tiến trình phát triển để có biện pháp chăm sóc tốt nhất, thơng thường, 17 tháng tuổi, có chiểu cao trung bình khoảng 30cm Nên bón phân định kỳ tưới nước đầy đủ giai đoạn đầu để sinh trưởng tốt cho chất lượng gỗ hoàn hảo Nguyễn Anh Dũng (2014) [6] Hướng dẫn kỹ thuật trồng Gù hương Chăm sóc năm thứ hai: Chăm sóc lần: lần phát luống xới xung quanh gốc vào tháng – – 8, lần phát luống vào tháng 11 Kỹ thuật chăm sóc: Luống phát tồn cỏ dại, bụi, dây leo toàn diện trường, xới cỏ xăm nhẹ xung quanh gốc đường kính 1m Cây Gù hương thường bị nấm thân sâu ăn hại lá, bệnh rỉ sắt nên cần kiểm tra dự báo sâu bệnh hại có biện pháp phịng trừ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HỒNG VĂN HƯNG “NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHĂM SĨC CÂY GÙ HƯƠNG CINAMOMUM BALANSAE TRỒNG NĂM THỨ TẠI XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, ... gen Gù hương (Cinamomum balansae) địa bàn tỉnh Thái Nguyên (2016) [ 13] xã Trên sở tơi tiến hành thực Khố luận ? ?Nghiên cứu sinh trưởng chăm sóc Gù hương - Cinamomum balansae trồng năm thứ xã Vũ Chấn. .. Gù hương trồng năm thứ 29 4.2 .3 Kết tỷ lệ chất lượng Gù hương trồng năm thứ 32 4.2.4 Động thái non Gù hương trồng năm 32 4 .3 Tình hình sâu, bệnh hại biện pháp phịng trừ Gù hương trồng

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan