Khoá luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân miền núi tại xã xuân nội, huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

20 2 0
Khoá luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân miền núi tại xã xuân nội, huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG QUỐC HUY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI TẠI XÃ XUÂN NỘI, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016 - 2020 THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG QUỐC HUY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI TẠI XÃ XUÂN NỘI, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K48 - PTNT Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016 - 2020 GV hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Hiền Thương THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Đồng thời tơi xin cam đoan q trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Sinh viên Hoàng Quốc Huy ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn bè, hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sinh kế người dân miền núi xã Xn Nội” Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin cảm ơn tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Hiền Thương, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển Nông thơn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị ban lãnh đạo UBND xã Xuân Nội, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập địa phương Mặc dù cố gắng q trình hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thơn để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2020 Sinh viên Hoàng Quốc Huy iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Chọn mẫu nhóm hộ điều tra xã Xuân Nội 21 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Xuân Nội 25 Bảng 4.2: Tình hình sản xuất số trồng 27 xã Xuân Nội năm 2019 27 Bảng 4.3: Thống kê vật ni xã Xn Nội giai đoạn 2017-2019 27 Bảng 4.5: Các thông tin chủ hộ 34 Bảng 4.6 Mức độ tham gia vào tổ chức đồn thể, xã hội nhóm hộ điều tra năm 2019 36 Bảng 4.7: Tổng diện tích đất đai đất canh tác theo xóm nhóm hộ 37 Bảng 4.8: Một số tài sản hộ 39 Bảng 4.9: Hiện trạng nhà hộ nghiên cứu 40 Bảng 4.10: Vốn vay người dân 41 Bảng 4.11: Thu nhập trung bình từ nơng nghiệp, phi nơng nghiệp nhóm hộ xã Xuân Nội 42 Bảng 4.12: Số hộ trồng bình quân diện tích trồng từ trồng chủ yếu xã Xuân Nội 44 Bảng 4.13: Tổng thu nhập từ trồng chủ yếu xã Xuân Nội theo nhóm hộ 45 Bảng 4.14: Số lượng vật ni theo phân loại kinh tế hộ xã Xuân Nội 46 Bảng 4.15: Tổng thu nhập chăn ni theo nhóm hộ 47 Bảng 4.16 Tổng thu nhập từ phi nơng nghiệp nhóm hộ 48 Bảng 4.17: Khó khăn sinh kế nhóm hộ 49 Bảng 4.18: Định hướng sinh kế cho nhóm hộ năm 51 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt STT Nghĩa dầy đủ DFID Bộ phát triển Quốc tế GTNT Giao thông nông thôn NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn UB MTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa lí luận 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Các lí thuyết áp dụng 2.1.3 Thu nhập, hộ kinh tế hộ 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Tình hình phát triển sinh kế hộ nông dân nước giới 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu hoạt động sinh kế Việt Nam 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 19 3.1.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 19 vi 3.2 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 19 3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 19 3.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 20 3.2.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp luận 20 3.3.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu 21 3.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 22 3.4 Hệ thống số 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm địa bàn xã Xuân Nội – huyện Trùng Khánh 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện Kinh tế – Xã hội 26 4.1.3 Văn hóa - xã hội 31 4.2 Nguồn lực sinh kế người dân xã Xuân Nội 32 4.2.1 Thông tin phân loại hộ điều tra 32 4.2.2 Nguồn vốn người 33 4.2.3 Nguồn vốn xã hội 36 4.2.4 Nguồn vốn tự nhiên 37 4.2.5 Nguồn vốn vật chất 39 4.2.6 Nguồn vốn tài 40 4.3 Các hoạt động sinh kế người dân Xã Xuân Nội, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 42 4.3.1 Hoạt động sản xuất thu nhập từ nông nghiệp, phi nông nghiệp 42 4.3.2 Hoạt động nông nghiệp 43 4.3.3 Hoạt động phi nông nghiệp 47 vii 4.4 Khó khăn phát triển sinh kế định hướng sinh kế cho người dân xã Xuân Nội 49 4.5 Nhận xét chung sinh kế người dân xã Xuân Nội 52 4.6 Các giải pháp phát triển sinh kế bền vững, nâng cao đời sống vật chất cho người dân xã Xuân Nội 54 4.6.1 Quan điểm định hướng chiến lược sinh kế bền vững 54 4.7 Các giải pháp khả thi lựa chọn sinh kế bền vững cho người dân xã Xuân Nội 55 4.7.1 Giải pháp phát triển nguồn lực người 55 4.7.2 Giải pháp sách vốn 56 4.7.3 Giải pháp phòng ngừa dịch bệnh 56 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sinh kế bền vững mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho q trình phát triển, nâng cao đời sống người đảm bảo việc bảo vệ môi trường Hiện nay, địa phương có nhiều chương trình, tổ chức nhằm cải thiện đời sống người dân Thực tế cho thấy, việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố người, vật chất, sở hạ tầng Việc đánh giá hiệu hoạt động sinh kế trở nên quan trọng cần thiết, biết mặt làm tốt để phát triển điều chưa phù hợp với địa phương từ đưa biện pháp giải hướng tới hoạt động phù hợp với địa phương để đạt hiệu cao Theo số liệu Tổng cục thống kê (năm 2019), nước ta nước nông nghiệp với 63.149.249 người sinh sống nông thôn, chiếm 65,6% dân số sống khu vực nông thôn gần 70% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Khu vực nơng thơn có khoảng 13 triệu hộ, có khoảng 11 triệu hộ chun sản xuất nơng nghiệp Với trình độ dân trí tập qn canh tác hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập cịn thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Xây dựng chiến lược sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo sách hỗ trợ hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận nguồn lực để phát triển sản xuất tự vươn lên khỏi đói nghèo, có sống ổn định Tuy nhiên, thực tế nay, người dân cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn lực để phát triển kinh tế 2 Họ có khả tiếp cận với nguồn lực tài chính, thơng tin, sở vật chất để phát triển Để cải thiện sinh kế cho nông dân nghèo vùng núi cần có quan tâm nhà nước tổ chức xã hội, thông qua hoạt động, thông qua hệ thống trồng, vật nuôi tổng hợp, phát triển sản xuất bền vững sử dụng trồng lương thực, thức ăn chăn nuôi, cần đầu tư vốn, vật tư nông nghiệp, tiến khoa học kỹ thuật, để phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển hoạt động sinh kế, giúp người nông dân cải thiện sống Qua ta thấy sinh kế bền vững mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao đời sống người đáp ứng đòi hỏi chất lượng môi trường tự nhiên Xã Xuân nội xã vùng núi cịn gặp nhiều khó khan kinh tế, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn nên năm qua xã Xuân Nội có hoạt động sinh kế mới, đạt suất hiệu lớn, phù hợp với tình hình điều kiện tự nhiên địa phương, góp phần làm phong phú phương thức sinh kế người dân Vì sở cho việc xây dựng mơ hình phát triển kinh tế, thu nhập cho người dân miền núi xã Xuân Nội nói riêng người dân khác địa bàn sống miền núi khác tỉnh nói chung Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sinh kế người dân miền núi xã Xuân Nội, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tác động đến hoạt động sinh kế người dân - Phân tích hoạt động sinh kế thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân xã Xuân Nội - Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững, nâng cao đời sống vật chất cho người dân địa phương 3 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố thêm kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập, xử lý thơng tin sinh viên q trình nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa lí luận - Đây đề tài nghiên cứu vấn đề sinh kế người dân miền núi địa phương sở để xây dựng móng cho nghiên cứu sau nghiên cứu đến hoạt động sinh kế - Đề tài góp phần làm rõ số vấn đề hoạt động sinh kế người dân miền núi, hiệu hoạt động sinh kế mang lại - Bổ sung số lý thuyết hoạt động sinh kế, đóng góp mẫu nghiên cứu xã hội học làm sáng tỏ thực trạng sinh kế, đồng thời tìm hiểu đời sống người dân nơi 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn - Đáp ứng mục đích ứng dụng, nhân rộng mơ hình xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn người dân miền núi - Đóng góp kiến nghị giải pháp khả thi cho chiến lược sinh kế bền vững người dân miền núi xã Xn Nội - Đóng góp mơ hình sinh kế bền vững cho chiến lược sinh kế bền vững khu vực miền núi chuyển biến tỉ trọng cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 4 Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm liên quan Theo DFID sinh kế bao gồm thành tố chính: nguồn lực khả người có được, chiến lược sinh kế kết sinh kế có quan niệm cho sinh kế không đơn vấn đề kiếm sống, kiếm miếng ăn nơi Mà cịn đề cập đến vấn đề tiếp cận quyền sở hữu, thông tin, kĩ năng, mối quan hệ…(Wallmann, 1984 trích theo Nơng Tuyết Phượng) Sinh kế xem “sự tập hợp nguồn lực khả mà người có kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ” (DFID) Về hoạt động sinh kế cá nhân hay hộ gia đình tự định dựa vào lực khả họ đồng thời chịu tác động thể chế sách mối quan hệ xã hội cá nhân hộ gia đình tự thiết lập cộng đồng [2] * Khái niệm sinh kế Hiện có nhiều định nghĩa khác sinh kế Theo số tác giả, sinh kế bao gồm lực tiềm tàng, tài sản (bao gồm nguồn lực vật chất xã hội như: cửa hàng, nguồn tài nguyên, đường xá, đất đai…) hoạt động cần thiết để làm phương tiện kiếm sống người (Scoones, 1998) [15] Sinh kế nông hộ hoạt động kiếm sống người, thể qua hai lĩnh vực nơng nghiệp phi nơng nghiệp Hoạt động nông nghiệp bao gồm: (1) trồng trọt: Lúa, ngơ, khoai, sắn, Dong giềng… (2) chăn ni: Trâu, bị, lợn, gà, cá, ngựa, dê… (3) lâm nghiệp: Keo, thông, bạch đàn,… Hoạt động phi nông nghiệp nông thôn chủ yếu dịch vụ, buôn bán số ngành nghề khác 5 Như vậy, phạm vi báo cáo này, sinh kế người dân nông thôn hiểu hoạt động sản xuất nông nghiệp để ni sống cho gia đình họ Vì vậy, xây dựng kế hoạch chiến lược cải thiện sinh kế việc xây dựng thí nghiệm trình diễn trường để góp phần cải thiện sinh kế địa phương Qua đó, góp phần phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo * Khái niệm tiếp cận sinh kế Đây khái niệm tương đối Nó phản ánh tranh tổng hợp sinh kế người dân hay cộng đồng, không theo phương thức truyền thống trọng đến hai sinh kế Tiếp cận sinh kế mang lại cho cộng đồng người hỗ trợ từ bên hội nghèo, thích nghi với điều kiện tự nhiên xã hội có thay đổi tốt cho họ cho hệ tiếp theo.[8] * Khái niệm sinh kế bến vững Khái niệm sinh kế lần đề cập báo cáo Brundland (1987) hội nghị giới mơi trường phát triển Một sinh kế cho bền vững người đố phó khắc phục áp lực cú sốc Đồng thời trì nâng cao khả tài sản tương lai mà không gây tổn hại đến sở nguồn tài nguyên thiên nhiên [12] Thuật ngữ “sinh kế bền vững” sử dụng lần khái niệm phát triển vào năm đầu thập niên 90 Tác giả Chamber Conway (1992) định nghĩa sinh kế bền vững sau: “Sinh kế bền vững bao gồm người, lực kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập tài sản họ Ba khía cạnh tài sản tài nguyên, dự trữ, tài sản vơ dư nợ hội Sinh kế bền vững bao gồm mở rộng tài sản địa phương toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào lợi ích rịng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền vững mặt xã hội chống chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tương lai” [13] * Khái niệm chiến lược sinh kế Chiến lược sinh kế dùng để phạm vi kết hợp lựa chọn định mà người dân đưa việc sử dụng, quản lí nguồn vốn tài sản sinh kế nhằm tăng thu nhập nâng cao đời sống để đạt mục tiêu nguyện vọng họ.[8] Biến can thiệp Biến can thiệp Bối cảnh tổn thương - Xu hướng kinh tế, xã hội môi trường - Dao động theo thời vụ - Sốc, khủng hoảng Vốn người Vốn xã hội Biến độc lập Vốn vật chất Vốn tự nhiên Hoạt động sinh kế Vốn tài Biến phụ thuộc Kết sinh kế - Mức thu nhập cao - An ninh lương thực - Chất lượng sống nâng cao - Luật tục, thể chế cộng đồng - Các sách nhà nước pháp luật Hình 2.1: Sơ đồ khung phân tích sinh kế (Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững) * Nguồn vốn sinh kế Nguồn vốn sinh kế hiểu điều kiện khách quan chủ quan tác động vào vật tượng làm cho thay đổi chất lượng Trong phạm vi đề tài này, yếu tố người, tự nhiên, vật chất, tài chính, xã hội, thể chế sách mà xã hội quy định Các nguồn vốn hiểu sau: - Vốn tự nhiên: yếu tố sử dụng nguồn lực tự nhiên Nó cung cấp phục vụ hữu ích cho phương kế kiếm sống người Có nhiều nguồn lực hình thành nên nguồn vốn tự nhiên Từ hàng hóa cơng vơ khơng khí, tính đa dạng sinh học đến tài sản phân chia sử dụng trực tiếp sản xuất như: đất đai, nguồn nước, trồng, vật nuôi, mùa màng…[8] - Vốn người: Con người sở nguồn vốn Vốn người bao gồm yếu tố cấu nhân hộ gia đình, kiến thức giáo dục thành viên gia đình (bao gồm trình độ học vấn, kiến thức truyền kế thừa gia đình), kĩ khiếu cá nhân, khả lãnh đạo, sức khỏe, tâm sinh lí thành viên gia đình, quỹ thời gian, hình thức phân công lao động Đây yếu tố xem quan trọng định khả cá nhân, hộ gia đình sử dụng quản lí nguồn vốn khác [8] - Vốn xã hội: Bao gồm mạng lưới xã hội, mối quan hệ với họ hàng, người xung quanh, bao gồm ngơn ngữ, giá trị niềm tin tín ngưỡng, văn hóa, tổ chức xã hội, nhóm thức phi thức mà người tham gia để có lợi ích hội khác nhau… Việc người tham gia vào xã hội sử dụng nguồn vốn tác động khơng nhỏ đến q trình tạo dựng sinh kế họ Vốn xã hội trì, phát triển tạo lợi ích mà người sở hữu mong muốn khả tiếp cận huy động nguồn lực có từ mối quan hệ, chia sẻ thông tin, kiến thức hay giá trị chuẩn mực Vốn xã hội cá nhân tích lũy q trình xã hội hóa họ thông qua tương tác cá nhân [8] - Vốn vật chất: gồm sở hạ tầng xã hội, tài sản hộ gia đình hỗ trợ cho sinh kế như: giao thông, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống tưới tiêu, cung cấp lượng, nhà ở, phương tiện sản xuất, lại, thông tin… [8] - Vốn tài chính: Những khó khăn tài làm cho khả trỗi dậy kinh tế nông hộ bị giảm sút, muốn cải thiện kinh tế nơng hộ việc tăng đầu tư nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất chất lượng sản phẩm nhu cầu tất yếu Trong điều kiện nay, mà khả tích luỹ hộ nơng dân thấp, hỗ trợ Chính phủ tổ chức phi phủ ngày giảm, việc vay vốn để đầu tư coi hành vi quan trọng để thoả mãn mặt tài chính.[8] 2.1.2 Các lí thuyết áp dụng * Quan điểm chiến lược phát triển bền vững Đây quan điểm thuộc xã hội đại quan niệm phát triển không đơn la tăng trưởng mặt kinh tế lý thuyết đời sau thời gian dài, phát triển hiểu thiên lệch tăng trưởng mạt kinh tế gây nên hậu nặng nề: phân hóa giàu nghèo cách sâu sắc, biến đổi khí hậu, mơi trường bị tàn phá nặng nề, nóng dần lên trái đất…những hậu hoạt động phát triển người Khái niệm phát triển bền vững xuất phong trào bảo vệ môi trường năm 70 kỉ XX định nghĩa theo nhiều cách khác Phát triển bền vững hiểu “sự đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu thân họ” (Báo cáo Bruland, 1987) Hoặc “sự cải thiện chất lượng sống người khuôn khổ phạm vi sức chứa hệ sinh thái trợ giúp” (chăm lo trái đất )… Phát triển bền vững hiểu phát triển lâu dài, phát triển đôi với việc làm phong phú nguồn vốn sinh kế để từ dẫn đến tác động tích cực tới đời sống người Sự phát triển làm tăng khả chống chọi với cú sốc, tổn thương người tự nhiên gây [12] Chiến lược phát triển bền vững xem định việc lựa trọn, kết hợp quản lý nguồn vốn sinh kế người nhằm để kiếm sống Kết sinh kế người hướng tới thể qua yếu tố:  Sự hưng thịnh hơn: bao gồm gia tăng mức thu nhập, hội việc làm nguồn vốn tài nâng cao  Đời sống nâng cao: ngồi tiền thứ mua tiền, mức sống đánh giá qua giá trị hàng hóa phi vật chất khác, mức độ đánh giá cịn thể phương diện giáo dục, y tế, khả sử dụng dịnh vụ xã hội gia đình  Khả tổn thương giảm: người nghèo phải sống trạng thái dễ bị tổn thương Bởi vậy, ưu tiên họ tập chung cho việc bảo vệ gia đình khỏi mối hiểm họa tiềm ẩn, thay phát triển hội  An ninh lương thực củng cố: an ninh lương thực vấn đề cốt lõi phát triển người, tránh tổn thương nghèo đói Việc tăng cường an ninh lương thực thực nhiều cách tăng khả tiếp cận nguồn tài nguyên đất, tăng nguồn thu nhập người dân…  Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên: việc phát triền cần đôi với tái tạo bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tránh ô nhiễm môi trường Những tiêu mong muốn kết người cần đạt được, đồng thời biểu sinh kế bền vững Một sinh kế xem bền vững đối phó phục hồi áp lực, cú sốc trì, nâng cao khả tài sở hạ tầng tương lai mà không làm tổn hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Nói tóm lại quan niệm sinh kế bền vững hướng đến đứng kiềng chân: “kinh tế - môi trường - xã hội” Đây xem mục tiêu mà người hướng tới tương lai tác động ngược quan điểm 10 phát triển sai lệch trước ngày ảnh hưởng tiêu cực đến người Lý thuyết áp dụng đề tài để phân tích hoạt động sinh kế người dân xây dựng mơ hình phát triển tiến so với mơ hình sinh kế – mơ hình sinh kế bấp bênh thiếu tính bền vững * Quan điểm lý thuyết cấu trúc chức Chủ thuyết chức hay gọi cấu trúc chức nhắc đến với tính liên kết chặt chẽ phận cấu thành nên chỉnh thể Trong hệ thống phận có chức định góp phần làm nên tồn với mặt tĩnh động, tồn vận động biến đổi lại thực thể thống đa dạng H.Spencer đưa thuyết sinh vật học vào để giải thích tồn xã hội cho xã hội tồn thể sống, có đầy đủ phận thực chức khác thể thống nhất, tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp Lý thuyết vận dụng để giải thích mối quan hệ kinh tế xã hội đời sống người dân xã Xuân Nội Từ đưa giải thích hợp lí cho lựa chọn hợp lí hoạt động sinh kế họ Việc vận dụng lý thuyết đưa vào phần nghiên cứu Xã Xuân Nội xem chỉnh thể xã hội thống hệ thống quản lí chức đồn thể Xã Xn Nội nằm kiểm sốt quản lí hệ thống xã hội lớn UBND huyện Trùng Khánh Xét phạm vi tổ chức, cư dân xã quản lí trực tiếp ban điều hành Chủ tịch xã, phó chủ tịch xã, ban cơng an, ban mặt trận, ban dân sự… Là chỉnh thể thống nhất, hộ gia đình xã tồn với vai trò chức riêng song nằm liên kết chặt chẽ với mối quan hệ hàng xóm láng giềng thân thích mơi trường sống xung quanh * Quan điểm lý thuyết lựa chọn hợp lý Lý thuyết lựa chọn hợp lý có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học, nhân học kỷ XVIII – XIX đại diện nhà xã hội học như: G.Simmel, Hormans, J.Elster Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào việc cho người 11 ln hành động có chủ đích với hành động xã hội Khi làm việc gì, người ta suy nghĩ để lựa chọn phương án nhằm sử dụng nguồn lực có để đạt kết tối đa với chi phi thấp Thuật ngữ “lựa chọn” dùng để nhấn mạnh cân nhắc, tính tốn để định sử dụng phương tiện tối ưu mà đạt kết cao điều kiện nguồn lực khan Bắt nguồn từ việc vận dụng quy luật để giải thích tượng kinh tế, nhà xã hội học áp dụng vào nhằm giải thích hành động xã hội Vận dụng lý thuyết vào đề tài nghiên cứu để giải thích cho việc người dân địa bàn nghiên cứu lại lựa chọn phương thức sinh kế mà lựa chọn phương thức sinh kế khác, với lựa chọn phương thức liệu họ có đạt hiệu tối đa sống hay khơng Ngồi quan điểm lựa chọn hợp lý lồng ghép phân tích vận dụng việc đưa giải pháp cho chiến lược sinh kế bền vững 2.1.3 Thu nhập, hộ kinh tế hộ * Khái niệm thu nhập Thu nhập khoản tiền thu từ việc sở hữu cung ứng nhân tố sản xuất thời kỳ định Cơ cấu thu nhập bao gồm: Thu nhập từ kết lao động (tiền công, tiền lương: bao gồm lương hưu,các khoản trợ cấp bao gồm học bổng) thu nhập tài (lãi gửi tiết kiệm, lãi mua bán đầu tư chứng khoán, thu từ khoản cho thuê bất động sản) thu nhập khác Thu nhập từ lao động tổng khoản thu mà người lao động nhận bỏ sức lao động họ trình tham gia sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Thu nhập từ lao động người lao động bao gồm: Tiền lương, tiền thưởng khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất lương: gồm tiền lương, tiền công khoản phụ cấp thường xuyên mang tính chất cố định tiền thưởng lương; khoản phụ cấp thu nhập khác người lao động tính vào chi phí sản xuất, vào giá thành sản phẩm như: phụ cấp ca 3, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lại, phụ cấp ...ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG QUỐC HUY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI TẠI XÃ XUÂN NỘI, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng sinh kế người dân miền núi xã Xuân Nội, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,... thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng sinh kế người dân miền núi xã Xn Nội” Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin cảm ơn tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Hiền Thương, người trực

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:52