ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SƠN CẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đà[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SƠN CẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa: Mơi trường Khóa học: 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SƠN CẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHĨA ḶN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp: K47- KHMT Khoa: Mơi trường Khóa học: 2015 – 2019 Giảng viên HD: TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Môi trường, thầy giáo, cô giáo giảng dạy trường khoa dạy dỗ truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học ngồi giảng đường đại học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành, người tận tâm giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Sơn Cẩm nói chung Phịng Tài ngun & Mơi trường xã Sơn Cẩm nói riêng giúp đỡ em trình tìm hiểu thực đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân người theo sát động viên em suốt trình theo học vào tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Với trình độ lực thời gian có hạn, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Yến ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập, nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.2 Một số vấn đề môi trường cần quan tâm Thế giới Việt Nam 2.2.1 Một số vấn đề Môi trường cần quan tâm Thế giới 2.2.2 Một số vấn đề môi trường Việt Nam 13 2.3 Những nghiên cứu nhận thức người dân vấn đề môi trường địa phương Việt Nam 19 2.3.1 Nhận thức người dân Luật BVMT 19 2.3.2 Nhận thức người dân TP.HCM tác hại biến đổi khí hậu 20 2.3.3 Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải 20 2.3.4 Nhận thức người dân vệ sinh môi trường 23 2.4 Hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2.4.1 Hiện trạng môi trường nước 25 iii 2.4.2 Hiện trạng môi trường nước 26 2.4.3 Hiện trạng môi trường đất 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.2.1 Địa điểm 28 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Tình hình xã Sơn Cẩm 28 3.3.2 Hiện trạng môi trường xã Sơn Cẩm 28 3.3.3 Tìm hiểu nhận thức người dân môi trường 28 3.3.4 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 29 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 30 3.4.4 Phương pháp chọn mẫu 30 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm xã Sơn Cẩm 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 34 4.2 Thông tin đối tượng điều tra 37 4.3 Hiện trạng môi trường xã Sơn Cẩm 40 4.3.1 Vấn đề sử dụng nước sinh hoạt địa phương 40 4.3.2 Vấn đề nước thải địa phương 41 4.3.3 Vấn đề rác thải địa phương 44 iv 4.3.4 Vấn đề vệ sinh môi trường 45 4.3.5 Sức khoẻ môi trường 47 4.4 Nhận thức người dân môi trường 47 4.4.1 Nhận thức người dân khái niệm môi trường 47 4.4.2 Mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến hoạt động sức khỏe người 49 4.4.3 Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 50 4.4.4 Nhận thức người dân Luật Bảo vệ môi trường văn liên quan 55 4.4.5 Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường sống, công tác tuyên truyền xã Sơn Cẩm 57 4.5 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 59 4.5.1 Đánh giá chung 59 4.5.2 Đề xuất giải pháp 61 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số hộ dân phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày trước xử lý (N = 49) 21 Bảng 2.2: Đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt chia theo giới tính (N= 49) 22 Bảng 2.3: Ý kiến người dân tầm quan trọng việc xử lý rác thải sinh hoạt ( N = 49) 23 Bảng 2.4: Kiến thức, thái độ thực hành người dân nguồn nước 23 Bảng 2.5: Kiến thức, thái độ, thực hành người dân vệ sinh môi trường 24 Bảng 4.1: Dân số xã Sơn Cẩm 36 Bảng 4.2: Giới tính người tham gia vấn 38 Bảng 4.3: Trình độ học vấn người tham gia vấn 39 Bảng 4.4: Nghề nghiệp người tham gia vấn 39 Bảng 4.5: Nguồn nước sinh hoạt người dân xã Sơn Cẩm 40 Bảng 4.6: Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt 41 Bảng 4.7: Tỷ lệ HGĐ sử dụng loại cống thải 42 Bảng 4.8: Tỷ lệ (%) nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt HGĐ 43 Bảng 4.9: Tỷ lệ loại rác thải tạo trung bình ngày 44 Bảng 4.10 Tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác 44 Bảng 4.11: Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh 46 Bảng 4.12: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh 46 Bảng 4.13 Tỷ lệ hiểu biết người dân khía cạnh mơi trường 48 Bảng 4.14 Thành phần chất thải rắn thể qua bảng sau 49 Bảng 4.15: Nhận thức người dân biểu ô nhiễm môi trường gây theo trình độ học vấn 50 Bảng 4.16: Đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt chia theo giới tính rác thải sinh hoạt chia theo giới tính 52 Bảng 4.17: Đánh giá tầm quan trọng việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt theo nghề nghiệp 53 vi Bảng 4.18: Đánh giá mức độ thu gom, xử lý rác người dân xã Sơn Cẩm 54 Bảng 4.19: Nhận thức người dân luật môi trường văn liên quan theo nghề nghiệp 56 Bảng 4.20: Tìm hiểu chương trình bảo vệ mơi trường qua nguồn phân theo giới tính 57 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Mơ vị trí địa lý xã Sơn Cẩm 31 Hình 4.2: Độ tuổi người tham gia vấn 38 Hình 4.3: Nguồn nước sinh hoạt địa phương 40 Hình 4.4: Tỷ lệ (%) HGĐ sử dụng loại cống thải 42 Hình 4.5: Tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác 45 Hình 4.6: Đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt chia theo giới tính 52 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ Môi trường CBCNVC Cán công nhân viên chức Chương trình Dự án hợp tác Việt Nam - Thụy Điển lĩnh vực SEMILA Tài nguyên & Môi trường DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HGĐ Hộ gia đình IPCC Hội đồng liên Chính phủ Biến đổi khí hậu ISWM Hiệp hội quốc tế trọng lượng đo lường KCN Khu Công nghiệp ÔNMT Ô nhiễm môi trường SL Số lượng UNEP Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc VSMT Vệ sinh môi trường Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường yếu tố vô quan trọng, định tồn tại, phát triển người sinh vật trái đất Môi trường nơi cung cấp không gian sống người sinh vật, cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người, đồng thời nơi chứa đựng phế thải người thải sống hoạt động sản xuất Việt Nam nước phát triển, bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, thị hố thì việc giữ gìn mơi trường vấn đề quan trọng Ơ nhiễm, suy thối môi trường ngày gia tăng trở thành vấn đề nhức nhối xã hội mà nguyên nhân thiếu ý thức thiếu nhận thức môi trường người Bảo vệ mơi trường địi hỏi cần có chung tay góp sức tồn xã hội Ngồi việc đề biện pháp công nghệ kỹ thuật, pháp luật để bảo vệ, phục hồi môi trường thì việc giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân vấn đề môi trường việc làm vô quan trọng Xã Sơn Cẩm nằm phía Bắc thành phố Thái Nguyên cách trung tâm thành phố Thái Nguyên km phía Bắc Trên địa bàn xã có nhiều quan, xí nghiệp, trường học từ Trung ương tới địa phương đóng địa bàn, có hệ thống Điện - Đường - Trường - Trạm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương tiến trình quy hoạch, mở rộng xây dựng khu dân cư nên có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Xã Sơn Cẩm trước người dân chủ yếu làm nông nghiệp, song năm gần trước tác động mạnh trình đẩy mạnh nơng nghiệp hóa, đại hố, với gia tăng dân số, lao động tập trung xã tạo nên áp lực làm môi trường suy giảm Môi trường thiên nhiên như: môi trường đất, nước, khơng khí bị nhiễm, suy thối Mơi trường sống ngày thay đổi, song nhận thức hiểu biết người dân mơi trường xã Sơn Cẩm cịn hạn chế Đây nguyên nhân dẫn đến hành động có hại đến mơi trường sống người dân địa bàn xã Để thấy rõ thực trạng em tiến hành thực đề tài“Tìm hiểu nhận thức người dân môi trường địa bàn xã Sơn Cẩm, thành phố Thái Nguyên” hướng dẫn thầy giáo TS Dư Ngọc Thành - Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,… - Đánh giá hiểu biết người dân Luật Môi trường Việt Nam - Đánh giá ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường địa bàn xã 1.3 Yêu cầu đề tài - Số liệu thu thập phải trung thực, khách quan, xác - Phản ánh trạng môi trường nhận thức người dân - Mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu - Đảm bảo kiến nghị, đề nghị đưa phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện điều kiện địa phương - Những giải pháp đề phải có tính khả thi, thực tế phù hợp với điều kiện thực tế xã Sơn Cẩm 3 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập, nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá nhận thức người dân địa bàn xã Sơn Cẩm, thành phố Thái Nguyên môi trường - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở pháp lý Một số văn pháp luật liên quan đến ngành quản lý môi trường hành Việt Nam: - Luật Bảo vệ môi trường Chủ tịch nước ký, ban hành số 09/2014/L - CTN, ngày 26/06/2014: - Nghị định số 127/2014/NĐ - CP, ngày 31/12/2014 quy định điều kiện tổ chức thực hoạt động quan trắc môi trường; - Nghị định số 03/2015NĐ - CP, ngày 06/01/2015 quy định xác định thiệt hại với môi trường; - Nghị định số 18/2015/NĐ - CP, 14/02/2015 quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; - Nghị định số 19/2015/NĐ - CP, ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 38/2015/NĐ - CP, ngày 24/04/2015 quy định chất thải phế liệu; - Chỉ thị số 26/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/08/2014 việc triển khai thi hành Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 08/2014/NĐ - CP, ngày 06/08/2014 thoát nước xử lý nước thải; - Nghị định số 25/NĐ - CP, ngày 29/03/2013 phí bảo vệ mơi trường nước thải; - Quyết định 1788/QĐ - TTg, ngày 01/10/2013 phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020; - Nghị định 179/2013/NĐ - CP, ngày 13/11/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Quyết định số 73/2014/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất; - Quyết định số 16/2015/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/5/2015 quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ; - Thông tư 11/2015/TT - BTNMT ngày 31/3/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường ban hành ( QCVN 01 – MT : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sơ chế cao su thiên nhiên); - Thông tư 12/2015/TT- BTNMT ngày 31/3/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường (QCVN 12-MT : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp giấy bột giấy); - Thông tư 13/2015/TT - BTNMT ngày 31/3/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường (QCVN 13-MT : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt nhuộm); - Thông tư số 19/2015/TT - BTNMT quy định chi tiết việc thẩm định điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường mẫu giấy chứng nhận Bộ trưởng ký ban hành ngày 23 tháng năm 2015; - Thông tư 22/2015/TT - BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 28 tháng quy định bảo vệ môi trường sử dụng dung dịch khoan; quản lý chất thải quan trắc môi trường hoạt động dầu khí biển; - Thơng tư số 26/2015/2015/TT - BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 28 tháng 2015 quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản; - Thông tư số 27/2015/TT - BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 29 tháng năm 2015 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; - Thông tư số 41/2015/ TT - BTNMT ngày 09 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; - Thông tư số 35/2015/TT - BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường khu kinh tế , khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao; Thông tư số 36/2015/TT BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 26/2015/TT - BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 38/2015/TT - BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường cải tạo, phục hồi mơi trường khai thác khống sản; 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.1.2.1 Các khái niệm bản [8] - Môi trường: + Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật [8] + Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất quan hệ mật thiết với bao quanh người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên [8] - Ơ nhiễm mơi trường: + Ơ nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời có tính chất vật lý,hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe người sinh vật khác [8] + Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (Luật bảo vệ mơi trường 2015) [8] + Ơ nhiễm mơi trường thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường [8] - Ơ nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm tới sức khỏe người [8] - Ô nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí làm cho khơng khí bị nhiễm [8] - Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng [8] - Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mơi trường sạch, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học [8] - Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường [8] - Quản lý môi trường : "Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia".[3] - Thông tin môi trường bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; tác động môi trường; chất thải; mức độ môi trường bị nhiễm, suy thối, thơng tin môi trường khác.[ 8] - Rác thải chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Có nhiều loại rác thải khác có nhiều cách phân loại.[3] - Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [8] - Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu tái sử dụng, tái chế xử lý tiêu hủy Phế liệu sản phẩm loại trình sản xuất tiêu dùng tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm [8] - Chất thải hữu chất có thể phân hủy thức ăn thừa, giấy bìa, rụng,… [8] - Các chất thải vô chất thải khơng có khả phân hủy phân hủy thời gian lâu [8] - Nhận thức: + (Danh từ) : Quá trình kết phản ánh tái hiện thực vào tư duy, trình người nhận biết, hiểu biết giới khách quan kết trình + ( Động từ) : Nhận biết [14] + Nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể [12] 2.2 Một số vấn đề môi trường cần quan tâm Thế giới Việt Nam 2.2.1 Một số vấn đề Môi trường cần quan tâm Thế giới [9] Hiện môi trường bị đe dọa trầm trọng vì tình hình giới phát triển ngày lúc cao, nhà máy, công trình, xưởng sản xuất ngày thải ngồi mơi trường nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến mơi trường bị đe dọa nhiễm Mơi trường tồn cầu đầy yếu tố hạn hán, đói kém, thiên tai, lũ lụt,… Theo GS.TS Võ Quý phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường, cấp bách là: * Rừng - “lá phổi Trái đất” bị phá hủy hoạt đợng lồi người: Rừng xanh giới che phủ khoảng phần ba diện tích đất liền Trái đất, chiếm khoảng 40 triệu km2 Tuy nhiên, vùng rừng rậm tốt tươi bị suy thối nhanh chóng năm gần Các hệ sinh thái rừng bao phủ khoảng 10% diện tích Trái đất, khoảng 30% diện tích đất liền Tuy nhiên, vùng có rừng che phủ bị giảm khoảng 40% vịng 300 năm qua theo mà loài động thực vật, thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng, bị mát đáng kể Các hệ sinh thái rừng cung cấp cho dịng nước lành, an tồn nhiều dịch vụ cần thiết khác Sự giảm sút diện tích rừng làm cho lượng nước thoát từ rừng bị giảm sút, đó, lượng mưa đi, nguồn nước cung cấp bị hạn chế, giảm sút, ảnh hưởng đến sống sức khỏe người dân vùng, đồng thời, bệnh tật tăng thêm Giảm diện tích rừng đồng nghĩa với việc tăng xói mịn, sạt lở đất, mùa mưa lũ, độ che phủ đất bị suy giảm Rừng đem lại nhiều lợi ích khác cho chúng ta, đó, việc đảm bảo ổn định chu trình oxy cacbon khí quyển mặt đất quan trọng Cây xanh hấp thụ lượng lớn CO2 thải khí oxy, cần thiết cho sống Từ trước đến nay, lượng CO2 có khí quyển ổn định nhờ quang hợp xanh Tuy nhiên năm gần đây, diên tích lớn rừng bị phá hủy, rừng rậm nhiệt đới, hàng năm có khoảng tỷ CO2 thải thêm vào khí qủn tồn giới, tương đương khoảng 20% lượng khí CO2 thải sử dụng nhiên liệu hóa thạch (26 tỷ tấn/năm) Điều có nghĩa việc giảm bớt sử dụng nhiên liệu hóa thạch 10 khuyến khích bảo vệ rừng trồng rừng để giảm bớt tác động biến đổi khí hậu quan trọng * Đa dạng sinh học giảm sút hàng ngày Sức khỏe hạnh phúc tùy thuộc vào dịch vụ hệ sinh thái, mà từ đa dạng sinh học Thiên nhiên, hệ sinh thái, nhờ có đa dạng sinh học cung cấp cho người lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu gỗ, sợi, thuốc chữa bệnh, mà năm gần nhờ có hiểu biết giá trị gen nhờ có tiến khoa học kỹ thuật mà nhà khoa học tạo nhiều thuốc chữa bệnh có giá trị, sản phẩm lương thực lượng (dịch vụ cung cấp) Đa dạng sinh học giữ vai trò quan trọng việc làm khơng khí dịng nước, giữ cho mơi trường thiên nhiên lành, nhờ sức khỏe người cải thiện (dịch vụ điều chỉnh) Đa dạng sinh học cịn có vai trị quan trọng nguồn gốc nuôi dưỡng phong tục tập quán địa phương liên quan đến loại lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh văn hóa truyền thống, hình thành từ ưu đãi thiên nhiên núi, rừng, sơng, biển vùng (dịch vụ văn hóa) Đa dạng sinh học cịn góp phần tạo lớp đất màu, tạo độ phì đất để phục vụ sản xuất nông nghiệp (dịch vụ hỗ trợ) Tất dịch vụ hệ sinh thái toàn giới đem lại lợi ích cho người với giá trị ước lượng khoảng 21-72 tỷ đô la Mỹ/năm, so với Tổng sản phẩm toàn cầu năm 2008 58 tỷ đô la Mỹ Sụp đổ hệ sinh thái đa dạng sinh học gây nên nhiều khó khăn sống Vì thế, việc bảo tồn đa dạng sinh học quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo mà theo đuổi phát triển xã hội nước ta ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SƠN CẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... nguyên nhân dẫn đến hành động có hại đến môi trường sống người dân địa bàn xã Để thấy rõ thực trạng em tiến hành thực đề tài? ?Tìm hiểu nhận thức người dân môi trường địa bàn xã Sơn Cẩm, thành. .. cho người dân vấn đề môi trường việc làm vô quan trọng Xã Sơn Cẩm nằm phía Bắc thành phố Thái Nguyên cách trung tâm thành phố Thái Nguyên km phía Bắc Trên địa bàn xã có nhiều quan, xí nghiệp, trường