Khoá luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng na dai la hiên – võ nhai

20 0 0
Khoá luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng na dai la hiên – võ nhai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THỊ HUYỀN Tên đề tài NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NA DAI TRỒNG TẠI XÃ LA HIÊN, HUYỆN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THỊ HUYỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NA DAI TRỒNG TẠI XÃ LA HIÊN, HUYỆN VÕ NHAI - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Trồng trọt : Nông học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THỊ HUYỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NA DAI TRỒNG TẠI XÃ LA HIÊN, HUYỆN VÕ NHAI - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Trồng trọt : K47 - TT : Nông học : 2015 - 2019 : Ths Vũ Thị Nguyên Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình học tập thực hành sinh viên Trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp chuyên ngành trồng trọt, em vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, trực tiếp thực thao tác kỹ thuật sử dụng số loại chế phân bón lên na xã La Hiên huyện Võ Nhai Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực đề tài Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Vũ Thị Nguyên tận tình hướng dẫn, dìu dắt em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lê Thị Huyền năm 2019 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chất lượng na so với hai loại xoài chuối Bảng 4.1 : Đặc điểm hình thái giống na dai Thái Nguyên 23 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái giống na dai trồng La Hiên, huyện Võ Nhai 25 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng lộc xuân giống na dai xã La Hiên 26 Bảng 4.4: Thời gian hoa giống na dai huyệnVõ Nhai 27 Bảng 4.5 Một số đặc tính hóa học đất trước bố trí thí nghiệm 28 Bảng 4.6 Ảnh hưởng lượng phân bón NPK tổng hợp đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển na 31 Bảng 4.7 Ảnh hưởng lượng phân bón NPK Đầu trâu khác đến tăng trưởng số lá, chiều dài, đường kính cành lộc na 32 Bảng 4.8 Ảnh hưởng mức bón phân NPK Đầu trâu đến suất số yếu tố cấu thành suất 33 Bảng 4.9 Ảnh hưởng mức phân bón NPK Đầu trâu khác đến hình thái 34 Bảng 4.10 Ảnh hưởng mức phân bón NPK Đầu trâu khác đến Chất lượng 35 Bảng 4.11 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón vi sinh hữu đến suất số yếu tố cấu thành suất 37 Bảng 4.12 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón vi sinh hữu đến hình thái 38 Bảng 4.13 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón vi sinh hữu đến chất lượng 39 iii Bảng 4.14 Ảnh hưởng phun chất kích thích sinh trưởng GA3 đến tỷ lệ đậu giai đoạn sau phun 30 ngày (30 hoa/cây, /công thức) 41 Bảng 4.15 Ảnh hưởng phun chất kích thích sinh trưởng GA3 đến yếu tố cấu thành suất suất na Võ Nhai 42 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình Quả na trồng đất núi đá đất bãi 36 Biểu đồ Độ Brix na trồng đất núi đá đất bãi với mức sử dụng phân bón vi sinh khác 40 Biểu đồ Năng suất na mức phun GA3 khác 43 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĂQ : Cây ăn CT : Công thức ĐC : Đối chứng ĐHST : Điều hòa sinh trưởng FAO : Tổ chức Nông nghiệp lương thực Thế giới PTNT : Phát triển nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NSTT : Năng suất thực thu NSLT : Năng suất lý thuyết UBND : Uỷ ban nhân dân vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý Nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc, phân loại phân bố na 2.2.1 Nguồn gốc phân bố na 2.2.2 Phân loại giống na trồng 2.3 Đặc điểm thực vật học yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 2.3.1 Đặc điểm thực vật học 2.3.2 Điều kiện ngoại cảnh 11 2.4 Tình hình sản xuất na Thế giới Việt Nam 12 2.4.1 Tình hình sản xuất giới 12 2.4.2 Tình hình sản xuất na Việt Nam 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 16 vii 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 16 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.2.1 Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học giống na dai Võ Nhai Thái Nguyên 16 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất chất lượng na dai Võ Nhai Thái Nguyên 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học giống na dai trồng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 17 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất chất lượng na dai Võ Nhai Thái Nguyên 19 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học na dai Võ Nhai 23 4.1.1 Đặc điểm hình thái na dai 23 4.1.2 Đặc điểm hình thái na dai trồng xã La Hiên, huyện Võ Nhai 24 4.1.3 Thời gian xuất lộc xuân na dai La Hiên, huyện Võ Nhai 25 4.1.4 Thời gian hoa giống na dai huyệnVõ Nhai 26 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất chất lượng na dai trồng xã La Hiên, huyện Võ Nhai 28 4.2.1 Một số đặc tính hóa học đất trước bố trí thí nghiệm 28 4.2.2 Ảnh hưởng mức phân bón khác đến sinh trưởng phát triển na 30 viii 4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số tổ hợp phân bón vi sinh hữu đến suất, chất lượng na Võ Nhai, Thái Nguyên 36 4.2.4 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng GA3 đến suất, chất lượng na 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.1.1 Đặc điểm nông sinh học vườn na xã La Hiên, huyện Võ NhaiThái Nguyên: 44 5.1.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tác động đến vườn na xã La Hiên, huyện Võ Nhai- Thái Nguyên: 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Na (Annona squamosa) trồng mang lại hiệu kinh tế cao trồng phổ biến vùng kinh tế đất nước Trong năm gần đây, na trở thành loại xoá đói giảm nghèo cho bà vùng cao, vùng núi đá vôi Cũng theo hướng này, huyện Võ Nhai – Thái Nguyên mở rộng diện tích trồng na suất, chất lượng cao coi hướng phát triển ăn chủ đạo huyện Võ Nhai huyện vùng cao nằm phía Đơng bắc tỉnh Thái nguyên, cách trung tâm tỉnh Thái nguyên 37 km Hiện nay, huyện Võ Nhai có diện tích trồng Na rộng lớn 349ha đem lại hiệu kinh tế cao, tạo nguồn thu nhập lớn cho hộ nông dân trồng Na Cây na góp phần đáng kể vào việc chuyển đổi cấu trồng, làm tăng giá trị sử dụng ruộng đất giúp tăng thêm thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo cho người dân huyện, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi sinh Tuy nhiên sản xuất na theo hướng hàng hóa tập trung gặp phải số vấn đề như: Quả na chín tập trung, bé vẹo vọ, không đồng đều, người trồng chưa áp dụng quy trình kỹ thuật tốt vào thâm canh na Hiệu sản xuất chưa tương xứng với tiềm loại ăn Do na trồng núi đá dốc, hiểm trở nên việc vận chuyển lượng lớn phân hữu phân bón vơ riêng rẽ để bón cho theo quy trình gặp nhiều khó khăn Sâu, bệnh hại yếu tố cản trở lớn đến sản xuất na Võ Nhai Những loại sâu, bệnh thường gặp vùng na Võ Nhai loài rệp sáp, nhện, bọ phấn, ruồi đục quả, bệnh muội đen, bệnh thán thư Những loại sâu, bệnh không làm cho bị chết, mà thường xuyên làm hạn chế tới sức sinh trưởng cây, làm cho hoa đậu kém, suất thấp, đặc biệt làm cho mã xấu, bị thối khô héo sử dụng Từ khó khăn nêu trên, để phát triển vùng na Võ Nhai thành vùng na sản xuất hàng hóa, bền vững, ổn định, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cần thiết phải áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật canh tác đất dốc, bón phân sử dụng phân bón; phòng trừ sâu bệnh sử dụng chế phẩm điều tiết sinh trưởng để tăng suất chất lượng Nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn sản xuất na Võ Nhai – Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất chất lượng na dai La Hiên – Võ Nhai.” góp phần hồn thiện quy trình sản xuất na theo hướng hàng hóa mang lại hiệu cao sản xuất na 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá đặc điểm nơng sinh học na dai Võ Nhai từ đưa biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng na Võ Nhai, Thái Nguyên Bổ sung góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc na cho người dân 1.3 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học giống na dai Võ Nhai Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất chất lượng na dai Võ Nhai Thái Nguyên 1.4 Yêu cầu đề tài - Đánh giá đặc điểm nông sinh học giống na trồng xã La Hiên, huyện Võ Nhai, Thái nguyên - Đưa biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng na 3 1.5 Ý Nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, áp dụng vào thực tế, gắn lý thuyết với thực hành giúp sinh viên nâng cao chuyên môn, hiểu phương pháp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Giúp sinh viên hiểu phương pháp triển khai đề tài nghiên cứu khoa học - Báo cáo đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập khoa Nông học 4 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Sản xuất nông nghiệp Việt Nam năm gần nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến có chuyển hướng kinh tế thị trường, sản xuất nơng nghiệp thu nhiều thành tích đáng kể Lương thực vấn đề nước ta giải người dân lo lắng an ninh lương thực, từ có điều kiện chủ động sản xuất phát triển có giá trị kinh tế cao, đặc biệt lĩnh vực ăn Cây ăn ngày phát triển địa phương, đóng vai trị quan trọng kinh tế hộ Tuy nhiên, khó khăn mà người sản xuất gặp phải chưa có nghiên cứu đồng từ đặc điểm sinh vật học đến biện pháp kỹ thuật cho loại cụ thể Cây na xếp vào ăn lâu năm, trình sinh trưởng phát triển chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố nội ngoại cảnh đất đai, khí hậu, ánh sáng… mặt khác vùng sinh thái na có đặc điểm sinh vật học riêng Cần nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm na vùng sinh thái để có biện pháp kỹ thuật phù hợp Na Võ Nhai, Thái nguyên vùng sản xuất na tiếng Năng suất chất luợng na cao so với vùng trồng na khác Tuy nhiên, na Võ Nhai có biểu sinh trưởng kém, nhỏ, xanh cứng nhiều sâu bệnh, số diện tích cho thu hoạch bị chết hàng loạt, xảy hai loại đất trồng na đây: đất núi đá đất bãi Để hạn chế trạng tiến hành nghiên cứu đặc điểm nông sinh học na dai Võ Nhai số tổ hợp phân bón nhằm tìm cơng thức liều lượng phân bón, nồng độ phun GA3 thích hợp để nâng cao suất chất luợng 5 2.2 Nguồn gốc, phân loại phân bố na 2.2.1 Nguồn gốc phân bố na Cây na coi có nguồn gốc phát sinh từ vùng nhiệt đới châu Mỹ Từ kỷ 16, họ Na nhập vào nhiều nước nhiệt đới khác tính thích nghi rộng na trồng phổ biến vùng nhiệt đới nhiệt đới Nguồn gốc địa xác loại chưa rõ trồng khắp nơi nhà thực vật học cho địa nước thuộc Trung Nam Mĩ Song trồng với quy mô lớn tập trung châu Á phổ biến nước nằm vĩ độ 20o Bắc - 30o Nam có khí hậu tương đối ẩm khơ nóng như: Thái Lan, Campuchia, Malaysia… Nam Trung Quốc Ở Việt Nam, na dai trồng rộng rãi ngồi Bắc Nam, cịn na xiêm trồng Nam, miền Bắc trồng thí nghiệm Ở nước ta có số vùng trồng na tập trung có tiếng nước như: Na Chi Lăng Lạng Sơn, mãng cầu ta Bà Đen Tây Ninh, Ninh Thuận, Bà Rịa, Vũng Tàu, Na dai Huyền Sơn Lục Nam - Bắc Giang… 2.2.2 Phân loại giống na trồng Cây na thuộc chi Na (Annona), họ na (Annonaceae) Chi na có nhiều lồi, Việt Nam có bốn lồi Na dai (Annona Squamosa), Na xiêm (Annona Muricata), Nê (Annona reticulata), Bình bát (Annona glabra) Trong có na dai, na xiêm trồng tập trung với mục đích kinh doanh, cịn nê trồng lẻ tẻ vài vườn, ăn chất lượng Bình bát ăn chất lượng cịn nữa, chủ yếu mọc dại Phân loại theo yêu cầu sinh thái: - A squamosa (na, mãng cầu ta): Khá chịu lạnh, cần khô trồng phổ biến nước nhiệt đới độ cao 300 – 500m so với mặt nước biển - A muricata (mãng cầu xiêm): Ưa nhiệt, ẩm nên trồng vùng nhiệt đới có nhiệt độ, độ ẩm cao - A glabra (bình bát): Chịu mặn, ánh sáng nên trồng vùng duyên hải nhiệt đới để làm chắn sóng, giữ đất làm gốc ghép, chọn tạo giống - A reticulata (nê): Được trồng vùng nhiệt đới có nhiệt độ không cao ẩm trồng để làm vật liệu tạo giống Nhiều vùng gọi nê na núi trồng vùng nhiệt đới cao Tên gọi Mãng cầu hay Annona nước ta có khác Ở miền Bắc gọi Annona Squamosa na, gồm loại na dai na bở, gọi Annona Muricata mãng cầu, Annona glabra bình bát, Annona reticulata nê Ở miền Nam khác gọi Annona Squamosa mãng cầu dai gọi Annona Muricata mãng cầu xiêm Vị trí na hệ thống phân loại thực vật: Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Magnoliales Họ: Anonaceae Chi: Anona Loài: A Squamosa Tên khoa học: Anona squamosa Hiện có khoảng 900 loài Trung Nam Mỹ, 450 loài châu Phi, loài khác châu Á Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thật đầy đủ giống na Việt Nam Việc phân định giống na thường dựa vào màu vỏ độ cùi Với mãng cầu xiêm (A muricata) miền Nam thường phân giống sau: + Mãng cầu xanh: loại mãng cầu màu xanh, màu xanh, chín vỏ có màu xanh nhạt + Mãng cầu nâu: loại mãng cầu màu nâu, xanh đậm màu nâu + Mãng cầu vàng: loại mãng cầu mà có màu vàng nhạt Ở tỉnh miền Bắc người ta phân biệt na (A squamosa) thành hai loại: Na dai na bở dựa vào độ bở cùi + Na dai: Dễ tách bóc khỏi thịt quả, hạt nhiều thịt, thịt chắc, đậm thơm ngon Hạt nhỏ hạt dễ tách khỏi thịt Xu hướng người làm vườn thích trồng loại na dai bán giá cao, sau hái cất giữ lâu so với na bở + Na bở: Thịt bở, khó bóc vỏ so với na dai, thường hay nứt, ăn song thịt không Na nhiệt đới có giá trị dinh dưỡng cao, riêng Annona cherimosa loại na thích hợp vùng cao không trồng nhiều, chủ yếu dùng làm vật liệu nghiên cứu chọn tạo giống Nó đánh giá cao mặt chất lượng - ngang tầm với dứa Tuy nhỏ na dai lại quan trọng trồng nhiều loại na đánh giá cao mặt chất lượng sau cherimosa, có hương thơm, vị đậm nhiều người ưa thích độ cao, có vị chua nên khơng lạt, lại có hương thơm Giàu sinh tố, giàu chất khống 8 Bảng 2.1: Chất lượng na so với hai loại xoài chuối (Hàm lượng chất dinh dưỡng 100g phần ăn được, khơng tính vỏ, hạt, lõi) Hàm lượng chất dinh dưỡng Giá trị Calo Mãng Mãng cầu dai cầu xiêm Xoài Chuối sứ 78 59 62 100 77,5 83,2 82,6 71,6 Đạm protein (g/100g) 1,4 1,0 0,6 1,2 Chất béo (g/100g) 0,2 0,2 0,3 0,3 20,0 15,1 15,9 26,1 Xenlulô (g/100g) 1,6 0,6 0,5 0,6 Tro (g/100g) 0,9 0,5 0,6 0,8 Canxi (mg/100 g) 30,0 14,0 10,0 12,0 Lân: P (mg/100g) 36,0 21,0 15,0 32,0 Sắt: Fe (mg/100g) 0,6 0,5 0,3 0,8 Natri: Na (mg/100g) 5,0 8,0 3,0 4,0 299,0 293,0 214,0 401,0 vết 1.880,0 225,0 Thiamin (B1) (mg/100g) 0,11 0,08 0,06 0,03 Riboflavin (B2) (mg/100g) 0,10 0,10 0,05 0,04 0,8 1,3 0,6 0,6 36,0 24,0 36,0 14,0 Hàm lượng nước Gluxit (cả xenlulô) (g/100g) Kali: K (mg/100g) Caroten (Vitamin A) (µg/100g) Niaxin (P) (mg/100g) Axit ascorbic (C) (mg/100g) (Nguồn: FAO 1976)[15] Hiện nay, số nước châu Á (Đài Loan, Thái lan, Philippin…) phổ biến trồng giống lai A squamosa với A muricata với tên gọi Cherimosa có to, chất lượng tốt, hạt Việt Nam du nhập trình khảo nghiệm để đưa sản xuất 9 Ngoài tác dụng trên, na chủ yếu dùng để ăn tươi, làm nước giải khát, làm rượu Rễ, lá, hoa, dùng làm thuốc cho người Quả na có vị ngọt, chua, tính ấm giúp hạ khí tiêu đờm, tác dụng nhiệt, tiêu độc, sát trùng Rễ cầm ỉa chảy Hạt na chứa 45% tinh dầu dùng làm thuốc trừ sâu, trừ côn trùng, chấy rận… chế mỹ phẩm 2.3 Đặc điểm thực vật học yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 2.3.1 Đặc điểm thực vật học Na thuộc nhóm ăn rụng phần mùa đông, thân gỗ thân bụi cao từ - 5m, có nhiều cành Cành na nhỏ, mềm, kiểu cành la thường mọc cành mẹ (cành năm trước) tán cây, phần từ trở xuống cành cho tốt Lá mỏng hình mũi mác, tù hay nhọn, mốc phần dưới, thường dài khoảng 10cm, rộng 4cm, có 6-7 đơi gân phụ (Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn Đăng Nghĩa, 2006) [1] Lá nguyên mềm, dài, nhẵn, mọc so le (Trần Thế Tục, Nguyễn Ngọc Kính, 2007) [6] Lá mỏng hình thn dài hình trứng, mặt mầu xanh lục, non có lơng thưa đến già khơng cịn nữa, vị có mùi thơm Cuống ngắn, có lơng nhỏ, chiều dài cuống khoảng 1,5-1,8cm Na thuộc nhóm ăn rụng vào mùa đơng Lá rụng xong trơ cuống lúc mọc mầm (Võ Văn Chi, Trần Hợp) [8] Cây na có rễ phát triển, ăn sâu tuỳ thuộc vào loại đất mực nước ngầm Bộ rễ gồm rễ cọc to, dài nhiều rễ ngang nhỏ Hoa mọc đơn mọc thành chùm 2- hoa nách đỉnh cành năm trước mọc đoạn già Hoa nhỏ, mầu xanh lục, mọc lá, có cuống dài 2- 3cm Chiều dài hoa khoảng 2- 4cm, hoa bé 1,4- 2cm Hoa thường rũ xuống có ba đài mầu lục, cánh hoa xếp hai vòng, vòng ba cánh, ba cánh hoa hẹp dầy, cánh hoa hẹp thiếu hẳn Nhiều nhị nhiều noãn, nhị nhụy hoa na mọc hoa Nhị bé nhiều tạo thành lớp bọc vịng ngồi nhụy Nhụy 10 nhiều, xếp thành hình trịn, nhọn (Võ Văn Chi, Trần Hợp) [8] Cây na thụ phấn chéo hoa có khả tiếp nhận hạt phấn trước - ngày lúc hoa đực nở (tung phấn) Thời gian thụ phấn ngắn, thụ phấn tốt vào khoảng - 12 14 30 - 17 30 ngày Cây na thường hoa vào tháng 4- dương lịch, lứa hoa đầu thường rụng nhiều, sau khoẻ, quang hợp đủ đậu Những lứa hoa cuối vào tháng 78 rụng nhiều, tạo thành nhỏ, na thuộc loại trái có mùa (Vũ Cơng Hậu, 1996) [2] Kinh nghiệm trồng na nhân dân cho biết hoa nở gặp khơ hạn, gió mùa Đơng Bắc hay gặp mưa việc thụ phấn gặp khó khăn, đậu Nếu gặp ngày nắng, khơng mưa, gió Đơng Nam việc thụ phấn, thụ tinh thuận lợi, đậu tốt Từ lúc có nụ đến lúc hoa nở khoảng 31- 45 ngày phụ thuộc vào trạng thái sinh trưởng độ ẩm khơng khí, có độ ẩm phù hợp hoa nở sớm Quả thuộc kép, kết hợp nhiều nhỏ lại với mà thành Quả hình tim có cuống lõm, mầu xanh mốc, gần hình cầu, có đường kính từ 80- 90mm, chiều cao từ 60- 75mm, trọng lượng từ 100- 250g, vỏ xù xì (mắt na), thịt mềm màu trắng sữa, chín ăn ngọt, có mùi thơm đặc biệt, bên có nhiều hạt cứng màu đen màu nâu đen (Võ Văn Chi, Trần Hợp) [8] Thời gian sinh trưởng phát triển từ hoa nở đến chín khoảng 90-100 ngày (Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, 2005) [5] Mùa na chín từ tháng 6- dương lịch Miền Nam thu hoạch sớm miền Bắc Quả thu hoạch làm nhiều đợt, mở mắt, vỏ chuyển sang mầu vàng xanh, kẽ mắt na có mầu trắng (Chu Thị Thơm, Phan Thị 10 Lài, 2005) [5] Dấu hiệu na chín mầu trắng xuất kẽ ranh giới hai mắt, kẽ dày lên, đỉnh múi thấp xuống Đối với giống na bở, kẽ nứt tốc Vỏ vận chuyển bị sát vào dễ thâm lại nát quả, mã xấu (Vũ Cơng Hậu, 1996) [2] Cũng na dai dễ tính nên Việt Nam người ta trồng na dai ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THỊ HUYỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NA DAI TRỒNG... tăng suất chất lượng Nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn sản xuất na Võ Nhai – Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất chất lượng. .. 3.3.1 Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học giống na dai trồng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 17 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất chất lượng na dai Võ Nhai

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan