1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Vượn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) tại xã Tà Long và Húc Nghì thuộc khu bảo tồn Đakrông, tỉnh Quảng Trị bằng

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 872,01 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) tại xã Tà Long và Húc Nghì thuộc khu bảo tồn Đakrông, tỉnh Quảng Trị bằng phương pháp âm sinh học” nhằm bổ sung thêm thông tin về phân bố và đặc điểm tiếng kêu của loài Vượn má vàng Trung Bộ làm cơ sở cho công tác đánh giá, quản lý cũng như bảo tồn loài.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI VƢỢN MÁ VÀNG TRUNG BỘ (Nomascus Annamensis) TẠI XÃ TÀ LONG VÀ HÚC NGHÌ THUỘC KHU BẢO TỒN ĐAKRƠNG, TỈNH QUẢNG TRỊ BẰNG PHƢƠNG PHÁP ÂM SINH HỌC NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực : Trương Thế Công Mã sinh viên : 1553020810 Lớp : 60B - QLTNR Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị Sinh viên Trƣơng Thế Công i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp với thầy, cô giáo anh chị Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện để thực đƣợc đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Vũ Tiến Thịnh tận tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Trong trình thực điều kiện thời gian khơng nhiều, nhƣ khả cá nhân cịn yếu nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc thơng cảm đóng góp ý kiến từ thầy, giáo hội đồng đánh giá để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thú linh trƣởng Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm thú linh trưởng 1.1.2 Phân loại phân bố thú linh trưởng Việt Nam 1.1.3 Tình trạng loài linh trưởng Việt Nam 11 1.2 Loài Vƣợn má vàng Trung Bộ 11 1.2.1 Đặc điểm loài Vượn má vàng Trung Bộ 11 1.2.2 Tình trạng lồi Vượn má vàng Trung Bộ 12 1.3 Phần mềm RAVEN PRO 13 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Đánh giá phân bố loài Vượn má vàng Trung Bộ ( Nomascus annamensis) dựa vào phương pháp âm sinh học 17 iii CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí, ranh giới, diện tích 18 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 19 3.1.4 Thảm thực vật 19 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Xác định vị trí ghi thuộc 02 xã: Tà Long Húc Nghì, huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị 21 4.2 Đặc điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) 22 4.3 Các mối đe dọa đến loài Vƣợn má vàng Trung Bộ 24 4.3.1 Săn bắt 24 4.3.2 Thay đổi sinh cảnh 25 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Vƣợn má vàng Trung Bộ khu bảo tồn Đakrông, tỉnh Quảng Trị 27 4.4.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng 27 4.4.2 Tạo việc làm, sinh kế thay 28 4.4.3 Tăng cường lực lượng, công tác tuần tra 28 4.4.4 Xử lý vi phạm 28 4.4.5 Thiết lập kế hoạch giám sát 28 4.4.6 Vấn đề thủy điện 29 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Tồn 30 Khuyến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại phân bố thú linh trƣởng Việt Nam Bảng 1.2 Tình trạng bảo tồn loài linh trƣởng Việt nam 11 Bảng 2.1 Tọa độ điểm ghi âm 17 Bảng 4.1 Giá trị trung bình phổ âm ghi đƣợc 24 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phần mềm RAVEN PRO 1.5 13 Hình 1.2 Phần mềm RAVEN PRO 1.5 14 Hình 1.3 Giao diện làm việc phần mềm RAVEN PRO 1.5 14 Hình 2.1 Vị trí điểm ghi âm đồ 16 Hình 3.1 Vị trí địa lí khu bảo tồn Đakrơng 18 Hình 4.1 Vị trí điểm ghi nhận âm 21 Hình 4.2 Phổ âm loài Vƣợn má vàng Trung Bộ ghi nhận đƣợc 22 Hình 4.3 Mẫu âm thu đƣợc Nguyen Van Thien, Van Ngoc Thinh, Le Vu Khoi (2017) 22 Hình 4.4 Phổ âm cá thể trƣởng thành loài Vƣợn má vàng Trung Bộ ghi nhận đƣợc 23 Hình 4.5 Phổ âm cá thể đực trƣởng thành loài Vƣợn má vàng Trung Bộ ghi nhận đƣợc 23 Hình 4.6 Cây bị đốn hạ huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị (ảnh: Võ Linh) 25 Hình 4.7 Cây bị đốn hạ huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 25 Hình 4.8 Xe vận chuyển gỗ lậu bị phát 26 Hình 4.9 Các nhà máy thủy điện đƣợc xây dựng dịng sơng Thạch Hãn 27 Hình 4.10 Hoạt động xây dựng nhà máy thủy điện tàn phá môi trƣờng 27 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, đặc biệt khu hệ linh trƣởng Thú linh trƣởng nhóm động vật nhạy cảm với tác động mơi trƣờng ngƣời, chúng phân bố khu vực định, nơi đảm bảo đủ nguồn thức ăn có mối đe dọa cho tồn Thực tế phần lớn loài Linh trƣởng sống khu vực rừng tốt, nhiều gỗ lớn, bị ngƣời tác động Tuy nhiên theo thời gian tác động ngƣời ngày lớn, sinh cảnh môi trƣờng sống dần bị thu hẹp Chính điều khiến cho lồi linh trƣởng trở thành nhóm động vật bị đe dọa bậc cho tồn Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) phân bố Trung Bộ Việt Nam, Lào Campuchia, xem lồi vƣợn lồi đặc hữu Đơng Dƣơng (Rawson et al., 2011; Traehoklt et al., 2005 ) Theo thống kê, nƣớc ta có khoảng 195 đàn Vƣợn má vàng Trung Bộ cƣ trú khu rừng đặc dụng khác Phân bố từ phía Bắc sơng Thạch Hãn (tỉnh Quảng Trị) khoảng 16°40'-16°50' N đến phía Nam sơng Ba (tỉnh Gia Lai Phú Yên) khoảng 13°00'-13°10' N (Rawson et al.,; Van Ngoc Thinh, 2010 ) Hiện Việt Nam, quần thể Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) bị suy giảm nghiêm trọng bị săn bắt trái phép mơi trƣờng sống Vƣợn bị săn bắt mục đích thƣơng mại nhƣ để làm vật ni trƣng bày vƣờn thú, làm nguyên vật dƣợc liệu cho y học cổ truyền nƣớc xuất (Nguyễn Mạnh Hà, 2005; Văn Ngọc Thịnh et al., 2007; Nguyễn Quang Hoa Anh et al., 2010) Rừng nơi sinh sống vƣợn bị bị chia cắt khai thác gỗ hợp pháp bất hợp pháp chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp để xây dựng đƣờng xá giao thông, đập thủy điện xảy khu vực phân bố Nomascus annamensis (Nguyễn Mạnh Hà, 2005; Nguyễn Quang Hoa Anh et al., 2010) Nhƣng dẫn liệu khoa học để đánh giá mức độ nguy cấp, tập tính, phân bố, cấu trúc quần thể, đặc điểm sinh học, sinh thái Vƣợn má vàng Trung Bộ chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ Việc điều tra, nghiên cứu đặc điểm sinh học quần thể Nomascus annamensis nói chung Việt Nam điều cần thiết, cung cấp dẫn liệu khoa học góp phần vào việc bảo tồn loài linh trƣởng quý giá Xuất phát từ thực tế chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) xã Tà Long Húc Nghì thuộc khu bảo tồn Đakrông, tỉnh Quảng Trị phƣơng pháp âm sinh học” nhằm bổ sung thêm thông tin phân bố đặc điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng Trung Bộ làm sở cho công tác đánh giá, quản lý nhƣ bảo tồn loài CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thú linh trƣởng Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm thú linh trưởng Bộ Linh trƣởng (Primates) hay gọi Bộ Khỉ hầu gồm lồi thú có kiểu bàn chân, sống chủ yếu cây, ăn tạp hay ăn thực vật Ngoài đặc điểm chung cấu tạo động vật có xƣơng sống, nhóm thú thích nghi với đời sống thú Linh trƣởng đƣợc đặc trƣng hình dạng cấu trúc chi Xƣơng cẳng tay, xƣơng cánh tay khớp động với xƣơng bả vai quay quanh trục Chi có ngón, ngón (ngón cái) nằm đối diện với ngón cịn lại Hệ xƣơng đai ngực ln có xƣơng địn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cử động ngang chi trƣớc thể loại vận động cần thiết cho đời sống leo trèo Nhờ cấu tạo đặc biệt trƣớc giảm đáng kể vai trò nâng đỡ thể vận chuyển khả cầm nắm tốt gọi tay Thân chuyển dần tƣ nằm ngang nhóm thú thành chiều thẳng đứng, đồng thời thay đổi làm thay đổi vị trí nhiều nội quan não Hộp sọ tăng theo chiều cao giảm nhiều chiều dài Đáy hộp sọ nằm vng góc với cột sống Hai hố mắt gần nhau, mắt hƣớng trƣớc tạo nên kiểu nhìn lƣỡng hình Thể tích hộp sọ tƣơng đối lớn so với thể phát triển đồng thời với tăng thể tích não Tăng thể tích não đặc điểm tiến hố tiến thú Linh trƣởng Trong não, áo não phát triển mạnh thể tích khối lƣợng Thùy khứu giác giảm nhiều Cùng với phát triển áo não phát triển số lƣợng khe rãnh bán cầu não Não trƣớc có hai bán cầu với kích thƣớc lớn trùm lên nhiều phần não khác Liên quan đến phát triển áo não phát triển phản xạ thần kinh có điều kiện đặc điểm tâm sinh lý (Phạm Nhật, 2002) Răng thú Linh trƣởng có loại: sữa thức Răng cửa to, hàm có nón tù Cấu tạo thích nghi với chế độ ăn tạp nhƣng thiên thực vật (quả, lá) Số lƣợng loài Linh trƣởng biến đổi từ 32 đến 36 Thú Linh trƣởng đực, có đơi tinh Bảng 2.1 Tọa độ điểm ghi âm STT Tên File Ngày bắt đầu 01 DR-2019-02-27-04-may4 02 Tọa độ X Vị trí X Y 2019-02-27-04 576929 1836704 Xã Tà Long DR-2019-02-27-04-may5 2019-02-27-04 576894 1835385 Xã Tà Long 03 DR-2019-02-28-05-may6 2019-02-28-05 578954 1835294 Xã Tà Long 04 DR-2019-03-01-06-may3 2019-03-01-06 568650 1837042 Xã Tà Long 05 DR-2019-03-02-07-may7 2019-03-02-07 580718 1831295 Xã Tà Long 06 DR-2019-03-02-07-may8 2019-03-02-07 582699 1831168 Xã Tà Long 07 DR-2019-03-07-11-may1 2019-03-07-11 584694 1831413 Xã Tà Long 08 DR-2019-03-07-12-may2 2019-03-07-12 584807 1832588 Xã Tà Long 09 DR-2019-03-09-15-may3 2019-03-09-15 584492 1829089 Xã Tà Long 10 DR-2019-03-09-15-may5 2019-03-09-15 582821 1829103 Xã Húc Nghì 11 DR-2019-03-14-18-may1 2019-03-14-18 579123 1825204 Xã Húc Nghì 12 DR-2019-03-14-18-may6 2019-03-14-18 584805 1823206 Xã Húc Nghì 13 DR-2019-03-14-18-may7 2019-03-14-18 582836 1825050 Xã Húc Nghì 14 DR-2019-03-14-18-may8 2019-03-14-18 580912 1825236 Xã Húc Nghì 2.4.1 Đánh giá phân bố loài Vượn má vàng Trung Bộ ( Nomascus annamensis) dựa vào phương pháp âm sinh học - Phân tích liệu âm phần mềm RAVEN PRO (Cornell Lab of Onithology) để phát âm loài Vƣợn má vàng Trung Bộ Phổ âm loài Vƣợn má vàng Trung Bộ đặc trƣng dễ nhận diện 17 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1 Vị trí, ranh giới, diện tích - Vị trí địa lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng nằm phía Nam huyện Đakrơng tỉnh Quảng Trị Có toạ độ địa lý: 16°23’09” – 16°42’16” Vĩ độ Bắc 106°52’33” – 107°09’14” Kinh độ Đông Ranh giới: + Phía Bắc giáp huyện Cam Lộ Triệu Phong + Phía Nam giáp huyện A Lƣới (Thừa Thiên - Huế) + Tây giáp sơng Đakrơng đƣờng Hồ Chí Minh + Phía Đơng giáp huyện Phong Điền (Thừa Thiên - Huế) Diện tích: tổng diện tích tự nhiên 37.681 (theo Quyết định 853/QĐUBND Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị) Bao gồm phần diện tích xã là: Hải Phúc, Ba Lòng, Triệu Nguyên, Tà Long, Húc Nghì, A Bung, Đakrơng Ba Nang, thuộc vùng núi huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị - Xã Tà Long có diện tích 186,18 km² Có thơn, bao gồm: Thôn Pa Hy, Thôn Kè, Thôn Vôi, Thôn Ly Tôn, Thôn Sa Ta, Thôn A Đù, Thôn Chai, Thôn Ba Ngay, Thơn Tà Lao - Xã Húc Nghì có diện tích 135,21 km², bao gồm thơn: Thơn Ba Bảy, Thơn Hình 3.1 Vị trí địa lí khu bảo tồn Đakrơng Cớp, Thơn Húc Nghì Thơn La Ĩ 18 3.1.2 Địa hình Địa hình địa mạo Nhìn chung, địa hình khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng bị chia cắt mạnh, lịch sử kiến tạo địa chất tạo sơn hình thành Chúng có đặc điểm chung là: núi thấp, dốc ngắn, bị chia cắt sâu độ dốc lớn Có kiểu địa hình nhƣ sau: + Kiểu địa hình núi trung bình + Kiểu địa hình núi thấp + Kiểu địa hình đồi + Địa hình thấp thoải + Kiểu địa hình thung lũng đồng ven sơng 3.1.3 Khí hậu Khí hậu khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng nằm miền khí hậu Đơng Trƣờng Sơn Vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa Đơng cịn tƣơng đối lạnh Do địa hình dãy Trƣờng Sơn ảnh hƣởng mạnh đến hồn lƣu khí nên tạo khác biệt lớn phân hố khí hậu khu vực 3.1.4 Thảm thực vật Các thảm thực vật rừng khu bảo tồn Đakrơng: + Rừng kín thƣờng xanh chủ yếu rộng nhiệt đới núi thấp + Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới + Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới ẩm phục hồi sau khai thác + Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới phục hồi sau nƣơng rẫy + Rừng hỗn giao Tre Nứa - gỗ phục hồi sau nƣơng rẫy khai thác kiệt 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Đakrông huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Quảng Trị , có diện tích 122.444 ha, dân số 40.313 ngƣời (trong Xã Tà Long dân số 2195 ngƣời, Xã Húc Nghì có dân số 943 ngƣời), với 8.749 hộ, 80% đồng bào dân tộc thiểu số Vân kiều Pa cô Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể qua năm, cuối năm 2018 số hộ nghèo 4.028 hộ, chiếm tỷ lệ 39,72 %, giảm 5,92 % so với hộ nghèo đầu năm 2018; Hộ cận nghèo: 872 hộ, chiếm tỷ lệ 8,6 19 %, tăng 0,24 % so với hộ cận nghèo đầu năm 2018 Hộ nghèo phân loại theo mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ bản: số hộ nghèo thiếu hụt Bảo hiểm y tế: 79 hộ chiếm tỷ lệ 1,96 %; thiếu hụt trình độ giáo dục ngƣời lớn: 768 hộ chiếm tỷ lệ 19,07 %; tình trạng học trẻ em: 96 hộ chiếm tỷ lệ 2,38 %; thiếu hụt nhà ở: 1.678 hộ chiếm tỷ lệ 41,66%; thiếu hụt nƣớc sinh hoạt: 1.352 hộ chiếm tỷ lệ 33,57 %; thiếu hụt dịch vụ viễn thông: 1.347 hộ chiếm tỷ lệ 33,44 %; thiếu hụt nhà xí hợp vệ sinh 3.417 hộ chiếm tỷ lệ 84,83 %; thiếu hụt diện tích nhà ở: 3.113 hộ chiếm tỷ lệ 77,28 %; thiếu hụt tài sản tiếp cận dịch vụ thông tin: 616 hộ chiếm tỷ lệ 15,29 % Đặc biệt khơng có hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ y tế Hộ nghèo phân loại theo chủ hộ thành viên đoàn thể: chủ hộ nghèo thuộc Hội nông dân 1961 hộ; chủ hộ nghèo thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ 854 hộ; chủ hộ nghèo thuộc Đoàn niên 897 hộ; chủ hộ nghèo thuộc Hội cựu chiến binh 264 hộ; chủ hộ nghèo thuộc đối tƣợng khác 52 hộ Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực, ngƣời dân có ý thức vƣơn lên tự thoát nghèo Việc trồng lúa nƣớc, công nghiệp ngắn ngày mang lại hiệu kinh tế cao Hoạt động giao khốn trồng, chăm sóc bảo vệ rừng thay đổi phong tục tập quán canh tác lạc hậu, góp phần nâng cao thu nhập Đến nay, độ che phủ rừng đạt 62,5%, nạn phá rừng làm rẫy đƣợc hạn chế mức thấp Đến nay, 100% xã có đƣờng tơ đến trung tâm xã; 90/102 thôn với gần 90% hộ gia đình đƣợc dùng điện lƣới quốc gia; 70% hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh; hệ thống sở vật chất, trƣờng lớp, nhà giáo viên, thiết bị trƣờng học đƣợc bƣớc đầu tƣ xây dựng, bổ sung hoàn thiện dần theo hƣớng chuẩn hóa Huyện đƣợc cơng nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập mầm non tuổi, đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục, chống mù chữ, đạt chuẩn quốc gia phổ cập tiểu học độ tuổi Theo số liệu thống kê Ban Dân tộc tỉnh Tổ chức Plan Việt Nam tỉnh Quảng Trị, cuối năm 2018 thống kê địa bàn huyện Đakrơng có 500 trƣờng hợp tảo 20 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Xác định vị trí ghi thuộc 02 xã: Tà Long Húc Nghì, huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị Ghi nhận âm loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) ghi 09: DR-2019-03-09-15-may3 thời gian từ 10 - 11 ngày 10/03/2019 nằm phía Đơng xã Tà Long (Hình 4.1) Hình 4.1 Vị trí điểm ghi nhận âm 21 4.2 Đặc điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) Qua trình phân tích liệu âm PHẦN mềm RAVEN PRO thu đƣợc phổ âm đặc trƣng loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) khu vực nghiên cứu Hình 4.2 Phổ âm lồi Vƣợn má vàng Trung Bộ ghi nhận đƣợc Đối chiếu với mẫu âm thu đƣợc Nguyen Van Thien, Van Ngoc Thinh, Le Vu Khoi (2017) Male call Great call Hình 4.3 Mẫu âm thu đƣợc Nguyen Van Thien, Van Ngoc Thinh, Le Vu Khoi (2017) 22 Xác định phổ âm đặc trƣng cá thể cái: Hình 4.4 Phổ âm cá thể trƣởng thành loài Vƣợn má vàng Trung Bộ ghi nhận đƣợc Xác định phổ âm đặc trƣng cá thể đực: Hình 4.5 Phổ âm cá thể đực trƣởng thành loài Vƣợn má vàng 23 Bảng 4.1 Giá trị trung bình phổ âm ghi đƣợc Giá trị Thời Tần số (Hz) Năng lƣợng (dB) gian (s) Từ Đến Từ Đến Min 0.788 950 1195 32 43.7 Max 6.519 1472 2163 51.7 65.5 Trung bình Độ lệch chuẩn 3.03827 1177.92308 1580.65385 41.11154 57.86154 1.48939 173.57417 243.38762 5.09852 5.69602 Từ kết phân tích có số kết luận cho âm loài Vƣợn má vàng Trung Bộ nhƣ sau: Thời gian âm kéo dài từ 0.788 giây đến 6.519 giây, tần số từ 950 Hz đến 2163 Hz.Thời gian trung bình âm 3.03827 giây, tần số âm trung bình khoảng từ 1177.92308 Hz đến 1580.65385 Hz, lƣợng trung bình âm biến động từ 41.11154 dB đến 57.86154 dB 4.3 Các mối đe dọa đến loài Vƣợn má vàng Trung Bộ 4.3.1 Săn bắt Săn bắt động vật mối đe dọa lớn đến loài Vƣợn má vàng Trung Bộ Hoạt động săn bắt làm suy giảm trực tiếp số lƣợng cá thể loài Thợ săn thƣờng sử dụng bẫy rập để bắt sống loại súng kíp, súng săn để bắn Sau bắt đƣợc chúng đƣợc đƣa khu chợ để bán thƣơng lái tới mua tận nơi Nguyên nhân chủ yếu đến từ dân trí thấp thiếu hiểu biết pháp luật nhƣ ý nghĩa việc bảo vệ loài vƣợn 24 4.3.2 Thay đổi sinh cảnh 4.3.2.1 Khai thác gỗ trái phép Hình 4.6 Cây bị đốn hạ huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị (ảnh: Võ Linh) Hành vi khai thác gỗ bắt nguồn từ việc xây dựng nhà cửa, phá rừng làm nƣơng rẫy ngƣời dân mục đích kinh tế lâm tặc Khai thác gỗ trái phép hành vi làm sinh cảnh cho loài động vật, đặc biệt lồi sống tầng cao, gỗ khai thác chủ yếu từ lâu năm, có chiều cao đƣờng kính lớn (Nguồn: Báo VNexpress https://vnexpress.net) Hình 4.7 Cây bị đốn hạ huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị 25 Tình trạng khai thác gỗ trái phép diễn phức tạp, hành vi khai thác ngày táo tợn Tiêu biểu hành động đƣa máy móc vào mở đƣờng vận chuyển chống đối lực lƣợng cán kiểm lâm (Nguồn: Báo VNexpress https://vnexpress.net) Hình 4.8 Xe vận chuyển gỗ lậu bị phát 4.3.2.2 Cháy rừng Cháy rừng nguyên nhân gây rừng diện tích lớn thời gian ngắn, khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng có quản lý, giám sát chặt chẽ nhƣng loại bỏ khả xuất cháy vào thời điểm nóng cao điểm năm 4.3.2.3 Thủy điện Ngoài việc mang lại nhƣng lợi ích kinh tế cho khu vực, việc xây dựng nhà máy thủy điện khu vực mang đến ảnh hƣởng định tới loài Nhƣ việc xây dựng nhà máy thủy điện làm rừng tác động đến sinh cảnh sống, xây dựng đƣờng giao thông, lƣới điện gây chia cắt sinh cảnh Hoạt động xây dựng vận hành tạo chất thải, khói bụi, tiếng ồn làm giảm chất lƣợng nƣớc khơng khí gây nhiễu loạn sinh cảnh 26 Hình 4.9 Các nhà máy thủy điện đƣợc xây dựng dịng sơng Thạch Hãn Hình 4.10 Hoạt động xây dựng nhà máy thủy điện tàn phá môi trƣờng 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Vƣợn má vàng Trung Bộ khu bảo tồn Đakrông, tỉnh Quảng Trị 4.4.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng Công tác tuyên truyền giáo dục ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng động vật rừng quan trọng cần thực liên tục Xây dựng buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân khu vực khó tiếp cận nguồn thơng tin 27 4.4.2 Tạo việc làm, sinh kế thay Giải khó khăn hộ dân cƣ sống phụ thuộc vào hoạt động săn bắt thú rừng, khai thác tài nguyên rừng địa phƣơng việc hƣớng dẫn, thay đổi, tiếp cận ngành nghề công việc địa phƣơng Xã hội hóa cơng tác bảo vệ nguồn lợi rừng 4.4.3 Tăng cường lực lượng, công tác tuần tra Diện tích khu bảo tồn rộng lớn, lực lƣợng kiểm lâm Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrơng có hạn Cần tăng cƣờng lực lƣợng, nhƣ tăng cƣờng đợt tuần tra Xây dựng lực lƣợng từ quần chúng nhân dân tham gia giám sát, bảo vệ Phối hợp lực lƣợng kiểm lâm, công an quân đội cần gia tăng 4.4.4 Xử lý vi phạm Điều tra, xử lý nghiêm đối tƣợng vi phạm, tăng mạnh chế tài xử phạt để răn đe tránh tái phạm Đánh giá hoạt động lực lƣợng chức năng, phát có hành vi thiếu trách nhiệm, tiếp tay, dung túng bao che cho hoạt động vi phạm cần xử lý Đặc biệt việc khai thác gỗ trái phép cần tra rõ đối tƣợng cầm đầu có liên quan để khởi tố hình 4.4.5 Thiết lập kế hoạch giám sát Xây dựng chƣơng trình giám sát quần thể: Chƣơng trình giám sát cho biết vùng phân bố cụ thể loài đâu, rộng liệu phân bố thay đổi theo mùa hay theo năm Chƣơng trình giám sát cung cấp thông tin, chứng số lƣợng, sinh sản, tình trạng sức khỏe quần thể xu biến đổi quần thể theo thời gian Sử dụng phƣơng pháp điều tra theo tuyến thiết lập điểm nghe phù hợp điều kiện khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Giám sát mối đe dọa chính: Việc giám sát đe dọa ngƣời gây phần khơng thể thiếu, thơng tin đe dọa thể 28 rõ hiệu công tác quản lý khu bảo tồn Các đe dọa có mức độ gây tổn thất khác sinh cảnh sinh vật phụ, tùy thuộc cƣờng độ đe dọa Chƣơng trình giám sát giúp xác định loại đe dọa tồn tồn khu vực khu bảo tồn, cung cấp tƣ liệu phạm vi phân bố tần suất xuất đe dọa để từ xác định đƣợc cƣờng độ tác động đe dọa 4.4.6 Vấn đề thủy điện Phân tích kĩ tác động dự án tới đối tƣợng, dân cƣ sinh cảnh khu vực xung quanh để đƣa định hợp lý Hạn chế đến mức thấp tác động từ thủy điện tới mơi trƣờng Có tham gia quan môi trƣờng sinh vật từ trình quy hoạch, thiết kế, xây dựng đến vận hành cơng trình Ngồi cần xây dựng kế hoạch trồng rừng, phục hồi rừng bù đắp cho việc rừng từ thủy điện 29 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.Xác định có xuất cá thể Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) khu vực có tọa độ X= 584492, Y=1829089 thuộc xã Tà Long, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 2.Xác định đƣợc đặc điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) với tần số trung bình âm có khoảng từ 1177.92308 Hz đến 1580.65385 Hz, lƣợng trung bình âm có khoảng từ từ 41.11154 dB đến 57.86154 dB Thời gian âm trung bình 3.03827 giây, kéo dài từ 0.788 giây đến 6.519 giây Kết luận hai mối đe dọa đến lồi Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) khu vực Nhóm đe dọa thứ đến từ săn bắt; nhóm đe dọa thứ đến từ việc sinh cảnh Mối đe dọa săn bắn đƣợc đánh giá tác động trực tiếp đến số lƣợng cá thể ỏi lồi, mối đe dọa sinh cảnh sống đe dọa đến sinh cảnh sống phân bố loài khu vực Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa đến công tác bảo tồn loài Tồn Kinh nghiệm cá nhân nhiều yếu nên việc điều tra phân tích liệu chƣa đƣợc rõ ràng chắn Diện tích khu vực điều tra rộng lớn, thời gian hạn chế gây khó khăn thu thập liệu Khuyến nghị Trên sở hạn chế đề tài , đƣa số khuyến nghị sau: Điều tra, bổ sung thêm nhiều nghiên cứu lồi Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) nói riêng đa dạng sinh học nói chung khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị Đánh giá chi tiết tác động ngƣời tới khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị để đƣa biện pháp điều tra, giám sát, bảo vệ phù hợp cho vị trí, khu vực Thu hút quan tâm, đầu tổ chức bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học nƣớc 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Viết Đại (2017): Nghiên cứu phân bố tình trạng quần thể loài gà so ngực vàng (Arborophila chloropus) phương pháp âm sinh học vườn quốc gia Cát Tiên, Luận văn Thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007): Sách Đỏ Việt Nam - Phần I Động vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998): Động vật rừng Việt Nam - Giáo trình trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội 4.Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Trung Kiên (2014): Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú linh trường khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thiện, Văn Ngọc Thịnh, Lê Vũ Khôi :Nghiên cứu phân bố loài Vượn đen má Trung (Nomascus annamensis Van Ngoc Thinh, Mootnick, Vu Ngoc Thanh, Nadler & Roos, 2010) khu bảo tồn Sao La Quảng Nam” Nguyễn Đình Hải (2013), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái giả pháp bảo tồn loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Thịnh, Trần Văn Dũng, Nguyễn Kim Kỳ Nghiên cứu trạng lồi Vƣợn má vàng phía Bắc (Nomascus annamensis) khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam phƣơng pháp âm sinh học thiết bị ghi âm tự động Tạp chí NN & PTNT Năm 2017 Số 17 Nguyen Van Thien, Nguyen Quang Hoa Anh, Van Ngoc Thinh, Le Vu Khoi and Christian Roos (2017): Distribution of the northern yellow-cheeked gibbon (Nomascus annamensis) in Central Vietnam Vietnamese Journal of Primatology (2017) vol.2(5), 83-88 ... điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) khu vực xã Tà Long xã Húc Nghì, Khu bảo tồn Đăkrơng, tỉnh Quảng Trị - Nghiên cứu phân bố loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis). .. định đặc điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) khu vực xã Tà Long xã Húc Nghì, Khu bảo tồn Đăkrơng tỉnh Quảng Trị - Xác định đƣợc phân bố loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus. .. annamensis) khu vực xã Tà Long xã Húc Nghì, Khu bảo tồn Đăkrơng, tỉnh Quảng Trị - Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) Khu bảo tồn Đăkrông, tỉnh Quảng Trị

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN