Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật và đánh giá sơ bộ thành phần hóa học của loài Leea indica (Burm.f.) Merr. thu hái ở tỉnh Đồng Nai xác định đặc điểm hình thái thực vật, vi phẫu của loài Leea indica (Burm.f.) Merr.; khảo sát sơ bộ thành phần hóa học có trong bộ phận cành, lá của loài Leea indica (Burm.f.) Merr. thu hái ở tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ THỊ GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LOÀI LEEA INDICA (BURM.F.) MERR THU HÁI Ở TỈNH ĐỒNG NAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: VŨ THỊ GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LỒI LEEA INDICA (BURM.F.) MERR THU HÁI Ở TỈNH ĐỒNG NAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa : QH.2017.Y Người hướng dẫn : PGS.TS Đinh Đoàn Long PGS.TS Phạm Thanh Huyền Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em may mắn nhận nhiều giúp đỡ quý báu vật chất, tinh thần thầy cô, bạn bè anh chị hướng dẫn Lời với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới: PGS.TS Đinh Đoàn Long, phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Phạm Thanh Huyền, Giám đốc Trung tâm Tài nguyên Dược liệu – Viện dược liệu, thầy cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Thầy khơng chỉ trang bị cho em kiến thức, mà còn truyền cho em niềm đam mê, lòng nhiệt huyết, kiên trì sẵn sàng giúp đỡ mỗi em gặp khó khăn Em xin chân thành cảm ơn cô TS Phạm Thị Hồng Nhung thầy cô Bộ môn Y dược học sở người dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình chỉ bảo, quan tâm giúp đỡ em Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Lại Việt Hưng, ThS Nguyễn Văn Hiếu, anh Nguyễn Hoàng anh chị Trung tâm Tài nguyên Dược liệu - Viện Dược liệu giúp đỡ, hướng dẫn cũng tạo điều kiện kỹ thuật để em hồn thành nghiên cứu thực nghiệm Em xin cảm ơn TS Nguyễn Thị Hà Ly Khoa Hóa - Phân tích tiêu chuẩn - Viện Dược liệu tạo điều kiện cũng giúp em nhanh chóng hồn thiện thu thập sớ liệu đầy đủ cho khóa luận Em cũng xin trân trọng cảm ơn tài trợ kinh phí Bợ Khoa học Công nghệ Việt Nam cho đề tài “Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thuốc đặc hữu, quý, vùng Đông Nam Bộ Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai” với mã sớ NVQG-2017/23 Ći cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn yêu thương đến gia đình bạn bè ở bên cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian học tập thực hiện đề tài khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2022 Tác giả Vũ Thị Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký tự viết tắt Tên đầy đủ DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl GC-MS Sắc ký khí ghép khới phổ (Gas Chromatography Mass Spectometry) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High – performance liquid chromatography) IC50 Nồng độ ức chế 50% (Inhibition Concentration 50%) IR Phổ hồng ngoại (Infrared) LC50 Nồng đợ gây chết trung bình (Lethal Concentration 50%) MAA Acid mollic-α-L-arabinosid MAX Acid mollic-β-D-xylosid SKĐ Sắc ký đồ SOD Superoxide dismutase UV-VIS Máy quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến UV-VIS DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân bớ lồi tḥc chi Leea Bảng 1.2 Các hợp chất hóa học phân lập từ lồi tḥc chi Leea Bảng 1.3 Mợt sớ cấu trúc hóa học phân lập lồi Leea indica 15 Bảng 3.1 Mợt sớ hình ảnh thân Củ rới đen 30 Bảng 3.2 Mợt sớ hình ảnh sàng lọc hợp chất phản ứng hóa học đặc trưng 36 Bảng 3.3 Kết sàng lọc phản ứng hóa học đặc trưng 37 Bảng 3.4 Kết TLC định tính nhóm flavonoid, saponin đường khử 38 Bảng 3.5 Mối liên hệ nồng độ acid gallic độ hấp thụ quang (Abs) 39 Bảng 3.6 Kết định lượng polyphenol tồn phần (tính theo acid gallic) 40 Bảng 3.7 Mối liên hệ nồng độ catechin độ hấp thụ quang 40 Bảng 3.8 Kết định lượng flavonoid tồn phần (tính theo catechin) 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu tạo hoa loài Leea indica, Leea amabilis, Leea setuligera Hình 1.2 Cấu tạo hoa lồi Leea crispa, Leea magnifolia, Leea rubra, Leea papuana Hình 1.3 Phân bớ địa lý chi Leea Hình 1.4 Phân bớ địa lý chi Leea theo Thực vật chí Malaysia Hình 1.5 Cấu tạo hoa lồi Leea indica 12 Hình 1.6 Ảnh chụp Leea indica mơ tả ćn Medicinal Plants 13 Hình 3.1 Hình ảnh hoa Củ rới đen 31 Hình 3.2 Lát cắt ngang thân Củ rới đen 32 Hình 3.3 Đặc điểm vi phẫu thân Củ rối đen 32 Hình 3.4 Lát cắt ngang gân Củ rới đen 33 Hình 3.5 Đặc điểm vi phẫu mặt gân 34 Hình 3.6 Đặc điểm vi phẫu mặt gân 34 Hình 3.7 Đặc điểm vi phẫu phiến Củ rới đen 35 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng đợ acid gallic chuẩn 39 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ catechin chuẩn 41 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Leea 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm hình thái chi Leea 1.1.3 Các lồi tḥc chi Leea phân bố Việt Nam giới 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Cơng dụng lồi thuộc chi Leea y học cổ truyền 1.2 Tổng quan loài Leea indica (Burm.f.) Merr 11 1.2.1 Đặc điểm thực vật Leea indica (Burm.f.) Merr 11 1.2.2 Thành phần hóa học Leea indica (Burm.f.) Merr 13 1.2.3 Tác dụng sinh học loài Leea indica (Burm.f.) Merr 15 1.2.4 Công dụng Leea indica y học cổ truyền 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Hóa chất sử dụng 21 2.1.3 Trang thiết bị sử dụng 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 22 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu hình thái so sánh 22 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu giải phẫu 23 2.3.4 Sàng lọc nhóm hoạt chất phản ứng hóa học đặc trưng phương pháp TLC 24 2.3.5 Định lượng polyphenol toàn phần phương pháp UV-VIS 27 2.3.6 Định lượng flavonoid toàn phần phương pháp UV-VIS 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật học 29 3.1.1 Thu thập mẫu thẩm định tên khoa học 29 3.1.2 Đặc điểm hình thái thực vật 29 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu 31 3.2 Thành phần hóa học 31 3.2.1 Sàng lọc nhóm hoạt chất phản ứng hóa học đặc trưng phương pháp TLC 35 3.2.2 Kết phân tích định lượng mợt sớ nhóm chất 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Về đặc điểm thực vật 42 4.2 Về thành phần hóa học 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Việt Nam mợt q́c gia có vị trí địa lý đặc biệt, với khí hậu gió mùa điều kiện tự nhiên thuận lợi Các dãy núi trải mình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam hướng Bắc - Nam tạo đa dạng khí hậu, địa hình, với đó thảm thực vật vô phong phú Từ ngàn năm nay, người dân biết sử dụng cỏ từ thiên nhiên để làm thuốc phòng chữa bệnh Tuy nhiên, hầu hết việc sử dụng chủ yếu dựa theo kinh nghiệm dân gian, chưa có chứng khoa học cụ thể Rất nhiều thuốc chưa nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học cũng chứng minh tác dụng sinh học nó Do vậy, nghiên cứu phân loại lồi thực vật để phát triển thành th́c, thực phẩm chức trở thành một xu hướng quan tâm rợng rãi hiện Củ rới đen có tên khoa học Leea indica (Burm.f.) Merr thuộc họ Leeaceae, thuốc sử dụng y học cổ truyền ở nhiều quốc gia Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia… Ở nước ta, Củ rối đen phân bố phân bố rải rác, trải dài từ Bắc vào Nam [1,6] Các cơng trình nghiên cứu Leea indica giới chỉ mợt sớ nhóm thành phần hóa học gồm flavonoid, alcaloid, triterpenoid, saponin, tanin, tinh dầu, … từ đó cũng chứng minh nhiều tác dụng sinh học loài Theo kinh nghiệm dân gian ở Ấn Độ, rễ Leea indica sử dụng để điều trị bệnh đau bụng, giúp giải nhiệt [1], rễ điều trị ung thư, tiểu đường, tiêu chảy, kiết lỵ, co thắt bệnh da [29] Toàn cũng sử dụng điều trị chứng đau đầu, đau nhức toàn thân [17] Tại Việt Nam, tác giả Phạm Hồng Hợ cũng có đưa một số công dụng củ rối đen gồm rễ trị phong thấp; long đờm, kiết lị lâu hết [3] Tuy nhiên, nghiên cứu hiện giới Leea indica hạn chế chưa có nghiên cứu Việt Nam lồi Chính vậy, tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật đánh giá sơ thành phần hóa học lồi Leea indica (Burm.f.) Merr thu hái tỉnh Đồng Nai” nhằm hướng đến hai mục tiêu: Xác định đặc điểm hình thái thực vật, vi phẫu loài Leea indica (Burm.f.) Merr Khảo sát sơ bợ thành phần hóa học có bợ phận cành, loài Leea indica (Burm.f.) Merr thu hái ở tỉnh Đồng Nai, Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Leea 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Các lồi tḥc chi Leea trồng châu Âu từ sớm vào khoảng năm 1767 Tác giả Rheede Tot Draakestein HA Van (1678) người mơ tả lồi tḥc chi Leea đặt tên gọi Nalugu [46] Theo hệ thống phân loại tác giả Engler A (1964), chi Leea đặt bộ Táo (Rhamnales) gần với họ Nho (Vitaceae), chúng có nhiều điểm tương đồng như: nhị đới diện với cánh hoa hạt có nợi nhũ ćn Tuy nhiên có nhiều điểm khác biệt bao gồm sớ lượng nỗn mỡi ngăn (hai ở Vitaceae mợt ở Leeaceae), sớ lượng nỗn (hai ở Vitaceae ba ở Leeaceae), vắng mặt hay hiện diện ớng nhị lép (có Leeaceae) đĩa hoa (có Vitaceae) Trước chi Leea xếp vào họ Nho (Vitaceae), đến năm 1829 tách thành một họ riêng (họ Gối hạc Leeaceae) bởi tác giả Dumorti r BC Như vậy, qua tham khảo tài liệu, kể từ năm 1829 đến việc tách họ Gối hạc khỏi họ Nho quan điểm chung nhiều nhà thực vật học nước Gagnepain F, Van Welzen PC, Võ Văn Chi, Nguyễn Tiến Bân…[1,2] 1.1.2 Đặc điểm hình thái chi Leea Cây bụi nhỏ, thảo lớn nhiều năm Thân nhẵn hoặc có hàng gai; không có tua cuốn Lá kép lông chim gấp 1-4 lần kép ba hoặc đơn; kèm dạng cánh ở mép cuống lá, chét nhẵn hoặc có lơng tơ với lơng đơn, mép có khía đến cưa, có tuyến nhỏ ở đỉnh, mặt thường có lông đa bào, hình hoặc dạng tuyến hình cầu chuyên biệt Cụm hoa hình chùy, thường mọc thành chùm, mọc thẳng hoặc rủ x́ng Hoa lưỡng tính, hoặc hoa, đài dạng chuông, thùy đài hình tam giác có tuyến ở chóp thùy Bầu noãn hình cầu, 4-8 ơ, mỡi có nỗn Cánh hoa xếp van, chóp thường cụp, đỉnh thường có hình bầu dục, phần gốc hợp sinh với mô nhị lép phần đĩa mật; đĩa mật dạng ống, nằm nhị Nhị hoặc với số cánh hoa, xếp xen kẽ với thùy đĩa mật Noãn có hình trám hoặc hình lông chim kéo dài Quả thường mọng, hình cầu dẹt, màu tía, đen hoặc vàng cam Hạt có nội nhũ nhăn với rãnh; phôi dạng dải [48] Cấu tạo hoa mợt sớ lồi chi Leea trình bày hình 1.1 hình 1.2 [37] ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: VŨ THỊ GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LỒI LEEA INDICA (BURM.F.) MERR THU HÁI Ở TỈNH ĐỒNG... nhiên, nghiên cứu hiện giới Leea indica hạn chế chưa có nghiên cứu Việt Nam loài Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm thực vật đánh giá sơ thành phần hóa học loài. .. loài Leea indica (Burm.f.) Merr thu hái tỉnh Đồng Nai? ?? nhằm hướng đến hai mục tiêu: Xác định đặc điểm hình thái thực vật, vi phẫu lồi Leea indica (Burm.f.) Merr Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học