Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ SINH VẬT HỌC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA LOÀI MẠY HỐC (Dendrocalamus semiscandens Hsueh et DZ Li) TẠI XÃ PHÌN HỒ, HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải : ThS Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực : Cháng A Cháng Mã sinh viên : 1653020737 Lớp : K61b-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết neu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nghiệm tuân thủ kết luận đánh giá khóa luận tốt nghiệp hội đồng khoa học Xuân mai, ngày 08 tháng năm 2020 Sinh viên thực Cháng A Cháng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2016-2020 kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trình học tập nghiên cứu, trí trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa QLTNR & MT, NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải TS Tạ Thị Nữ Hồng, tơi tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh vật học giá trị sử dụng loài Mạy hốc (Dendrocalamus semiscandens Hsueh et DZ Li) xã phìn hồ huyện Nậm Pồ - tỉnh Điện Biên” Có khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy, cô Khoa QLTNR & MT, tạo điều kiện giúp đỡ, giúp thực khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến thầy NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải ThS Tạ Thị Nữ Hồng - người hướng dẫn đề tài khóa luận này, tận tình bảo, hướng dẫn tơi hình thành ý tưởng, nội dung, xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn, góp ý để tơi thực tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới quân tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện UBND xã Phìn Hồ, Cán bộ, chú, bác, người dân địa phương Phìn Hồ, xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, bạn bè, người thân gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lý số liệu nội nghiệp điều tra thực địa Mặc dù tơi nỗi lực hết mình, tiếp cận với nghiên cứu nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến, đóng góp thầy, bạn bè để khóa luận tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Cháng A Cháng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu giới 1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2 Thời gian địa điêm nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Công tác chuẩn bị 13 2.4.2 Phương pháp kế thừa: 13 2.4.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 13 2.4.4 Phương pháp nội nghiệp 22 2.4.5 Tình hình quản lý, bảo tồn lồi 23 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 24 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 28 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 28 3.3.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 30 3.3.4 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 30 3.3.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu lồi Mạy hốc 33 4.1.1 Đặc điểm hình thái loài Mạy hốc 33 4.2.2 Đặc điểm loài Mạy hốc nơi phân bố OTC 39 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Mạy hốc phân bố 41 4.3 Tìm hiểu giá trị sử dụng loài Mạy hốc 51 4.4 Tìm hiểu tình hình quản lý lồi Mạy hốc, đề xuất giải pháp bảo tồn loài 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa từ Ký hiệu LSNG Lâm sản ngồi gỗ OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ô dạng Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành D00 Đường kính gốc D1.3 Đường kính thân vị trí 1,3m Ki Hệ số tổ thành theo lồi Dt Đường kính tán N/ha Mật độ rừng CTTT Công thức tổ thành STT Số thứ tự DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Kết điều tra loài Mạy hốc OTC 39 Bảng 4.2 Xác định hệ số tổ thành loài Ki 43 Bảng 4.3 Xác định hệ số tổ thành loài Ki 44 Bảng 4.4 Kết công thức tổ thành tái sinh 46 Bảng 4.5 Kết đặc trưng mẫu OTC 47 Bảng 4.6 Mật độ tầng cao nơi phân bố loài Mạy hốc 48 Bảng 4.7 Mật độ tái sinh nơi phân bố loài Mạy hốc 48 Bảng 4.8 Chất lượng tầng cao 49 Bảng 4.9 Chất lượng tái sinh 49 Bảng 4.10 Kết điều tra bụi, thảm tươi 50 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Bụi, phân cành, Mạy hốc 33 Hình 4.2 Lóng thân tre Mạy hốc 34 Hình 4.3 Tai mo Mạy hốc 34 Hình 4.4 Hình thái măng 37 Hình 4.5 Trạng thái rừng nơi có loài Mạy hốc phân bố 38 Hình 4.6 Bụi độ dốc thấp 40 Hình 4.7 Thảm thực vật 51 Hình 4.8 Măng khơ lồi Mạy hốc 54 Hình 4.9 Nhà đất rào tre Mạy hốc người dân 54 Hình 4.10 Giường ngủ dùng từ tre Mạy hốc 54 Hình 4.11 Bếp củi đua thân tre Mạy hốc 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn tài nguyên thực vật rừng đặc biệt tài nguyên lâm sản gỗ chịu thách thức lớn từ nhu cầu xã hội, dân số tăng, kinh tế phát triển, nhu cầu nguồn tài nguyên lâm sản gỗ ngày Vì để đảm bảo nguồn tài nguyên lâm sản trước hết phải quản lý bền vững trạng có, sử dụng nguồn tài nguyên bền vững góp phần vào phát triển quê hương ổn định sống người dân Đặc biệt dân số tăng, thiếu việc làm, Hiện có nhiều lồi lâm sản ngồi gỗ điều tra, phát khai thác sử dụng, việc phân loại chúng cần thiết Bên cạnh nghiên cứu tìm hiểu giá trị sử dụng góp phần vào công tác bảo tồn cách khai thác bền vững sử dụng có hiệu quả.ở Việt Nam tre sử dụng rộng rãi xây dựng, đặc biệt vùng nông thồn; từ việc sử dụng làm cọc móng, giàn dáo, kết cấu cần chịu lực đến sàn, trần, mái nhà, vách ngăn, khung nhà để xuất khẩu, ước tính số lượng tre sử dụng xây dựng chiếm tới 50% sản lượng khai thác năm Trong giao thông tre sử dụng làm thuyền, phao cầu; khai thác mỏ tre sử dụng để chèn hầm lị; nơng nghiệp Tre sử dụng làm nông cụ Rất nhiều đồ dùng thơng thường gia đình người Việt Nam giướng, chiếu, bàn, ghế, mành, thúng, mủng, rổ, rá, đến đũa ăn, tăm sia cần đến Tre Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nhạc cụ từ Tre ngày nhiều trở thành nhu cầu lớn nước quốc tế Tre dùng vào việc không thống kê cụ thể Trong công nghiệp Tre sử dụng làm nguyên liệu dạng thanh, dăm sợi, bột Ván ép làm từ cót dan, dăm Tre nhúng tẩm keo dán ép với áp suất nhiệt độ cần thiết để ván có kết cấu bền vững, đủ đáp ứng yêu cầu sử dụng làm trần nhà, vách ngăn, sàn nhà, ốp tường, mái che, Đặc biệt, măng nhiều loài Tre rau sạch, ăn ngon, bổ, tốt Hiện có nhiều cơng ty chun doanh măng nhiều xí nghiệp chế biến măng tươi măng khơ thành lập để xuất cho giá trị kinh tế cao Từ thực tiễn nghiên cứu cho thấy lồi tre có tầm quan trọng địa phương, phủ trợ tán rừng chúng lại có vai trị quan trọng đến đời sống hộ dân sống miền núi, đặc biệt hộ nghèo, sử dụng làm nhà, rào vườn, đan lát thủ công sản xuất đồ mỹ nghệ, đồng thời măng tre cung cấp lương thực thực phẩm cho người dân; lại khai thác năm, Rừng tre trúc có tác dụng phịng hộ bảo vệ đất chống xói mịn, tăng cao dịng chạy kiệt lưu vực sơng ngịi mùa khơ tốt Hơn nữa, Tre trúc so với loài gỗ khác, có ưu điểm có tốc độ sinh trưởng nhanh, ngồi cịn cung cấp măng làm thực phẩm sử dụng nước xuất Hiện tài nguyên thực vật rưng ngày kha môi trường gia tăng dân số, việc bảo tồn lồi Tre Mạy hốc có ý nghĩa lớn sống người dân sinh sống khu vực miền núi Theo thống kê nhà nghiên cứu loài Tre Trúc Việt Nam có khoảng 131 lồi cho công dụng khác Tuy nhiên kiến thức địa người dân vùng lại có giá trị khác Từ xa xưa người dân phụ thuộc vào nguồn tài nguyên lâm sản gỗ Nguồn LSNG cung cấp lương thực thực phẩm làm thuốc chữa bệnh từ hệ sang hệ khác, dù người phải sống phụ thuộc vào tự nhiên, xã hội tiến khoa học cơng nghệ nhu cầu loại sản phẩm lâm sản gỗ đặc biệt quan trọng Hơn nữa, loài Mạy hốc cịn có măng ngon giá trị thực phẩm cho người dân bán, tre người dân thường xun sử dụng ngày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thiếu làm đũa, hàng rào, làm nhà cửa, từ xa xưa ngày dân biết phụ thuộc nhiều vào loài tre Mạy hốc gắn liền với sống ngày, làm dấu hiệu để nhận biết mùa mưa hay mùa khô dựa vào thời gian mọc măng Như lồi có giá trị lớn cần bảo tồn trước tình trạng diện tích người dân phá rừng làm nương rẫy, chặt phá rừng, cháy rừng thiên tai Đối với lồi Mạy hốc cịn có ý nghĩa Bảng 4.6 Mật độ tầng cao nơi phân bố loài Mạy hốc Số Mật độ (cây/ha) OTC Diện tích (m2) OTC1 1000 18 180 OTC2 1000 22 220 OTC3 1000 15 150 OTC4 1000 34 340 OTC5 1000 14 140 điều tra Từ kết bảng 4.6 ta thấy nơi phân bố lồi Mạy hốc có mật độ số ít, tất OTC điều tra có OTC4 có mật độ lớn so với OTC cịn lại Mật độ OTC lồi Tre Mạy hốc ln chiếm ưu so với tầng cao, điều cho thấy loài Tre Mạy hốc phân bố chủ yếu trạng thấy rừng thưa, rừng thứ sinh nghèo *Mật độ tái sinh Từ số liệu điều tra xử lý ta thu mật độ tầng tái sinh OTC sau: Bảng 4.7 Mật độ tái sinh nơi phân bố loài Mạy hốc Số Mật độ (cây/ha) OTC Diện tích (m2) OTC1 125 17 1360 OTC2 125 28 2240 OTC3 125 25 2000 OTC4 125 40 3200 OTC5 125 24 1920 điều tra Từ bảng 4.7 cho thấy loài tái sinh tốt Nhưng cao tốt OTC4 với số lượng ước tính 3000 cây/ha Điều đảm bảo tái sinh sinh trưởng tốt nơi có lồi Mạy hốc phân bố 48 c Chất lượng khu vực nghiên cứu Chất lượng ảnh hưởng lớn đến trình diễn tự nhiên rừng Để đảm bảo tính ổn định bền vững khu rừng Chất lượng xấu ảnh hưởng đến hệ sinh thái Vì vậy, điều tra chất lượng khu vực nghiên cứu có ý nghĩa lớn việc bảo tồn Từ số liệu điều tra xử lý ta có chất lượng khu vực nghiên cứu bảng 4.8 Bảng 4.8 Chất lượng tầng cao OTC OTC1 OTC2 OTC3 Tốt 77,77% 86,36% 86,67% 82,35% 78,57% Trung bình 11,11% 13,64% 13,33% 14,71% 14,29% Xấu 11,11% 0% 0% 2,94% 7,14% Chất lượng OTC4 OTC5 Nhìn chung, chất lượng sinh trưởng phát triển tốt, đa số mức tốt, mức trung bình tương đối thấp Có thể cạnh tranh ánh sáng loài nên chọn lọc tự nhiên chọn lồi có khả sinh trưởng tốt Bảng 4.9 Chất lượng tái sinh OTC OTC1 OTC2 Tốt 55,82% 96,43% 80% 92,5% 91,66% Xấu 41,18% 3,57% 20% 7,5% 8,33% Chất lượng OTC3 OTC4 OTC5 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra OTC) Chất lượng tái sinh tương đối tốt, OTC1 tái sinh chưa tốt ảnh hưởng tác động vật nuôi, cụ thể OTC1 người dân chăn thả Trâu, giáp tiếp ảnh hưởng đến chất lượng tái sinh khu vực Ngồi OTC cịn lại mức tốt chủ yếu, ảnh hưởng đến khả tái sinh 49 Về nguồn gốc tái sinh: Từ số liệu điều tra OTC cho thấy chủ yếu tái sinh hạt, số lồi có giá trị Giổi, Dẻ gai nhím bị chặt nên tái sinh chồi 4.2.3.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi Cây bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến độ ẩm đất khả phát triển cây, đặc biệt bụi Tre Ngồi bụi, thảm tươi có có ý nghĩa sinh thái, số lồi cịn có giá trị kinh tế cao Lớp bụi, thảm tươi cho biết hệ thực vật thay đổi theo đai cao, có tầng thứ hệ sinh thái rừng Từ số liệu điều tra ta có bảng 4.10 sau: Bảng 4.10 Kết điều tra bụi, thảm tươi OTC Độ che phủ Loài chiếm chủ yếu trung bình % Chiều cao trung bình (m) Sa nhân, Cỏ tre, Ráng cổ ly, 34% 0.87 Mua rừng, Ráng, sói rừng, sa nhân, 41% 0.64 Sa nhân, Cỏ tre, Lá rong, 58% 0.76 44% 1.32 28% 0.59 Sa nhân, Cỏ tre, Đỗ nhược, Cây Chít, Sp, Dây móng bị, Cỏ tre, Qua bảng 4.10 ta thấy loài chủ yếu sa nhân, lồi có giá trị kinh tế cao phục vụ người dân khu vực nghiên cứu Loài sa nhân hồn tồn mọc tự nhiên chưa có tác động người Tỷ lệ che phủ OTC tương đối thấp 50%, nhiên chiều cao trung bình lại tương đối cao so với mặt chung lớp bụi chiếm chủ yếu sa nhân 50 Hình 4.7 Thảm thực vật 4.3 Tìm hiểu giá trị sử dụng lồi Mạy hốc Do kiến thức phổ thông người dân nơi hạn chế nên số người vấn sử dụng tiếng địa phương để vấn thu thập thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu Kết điều tra, vấn qua phiếu sau: Phiếu 01: Phiếu điều tra giá trị cơng dụng lồi STT Bộ phận Công dụng sử dụng Thân Được sử dụng để làm rào nhà, làm đũa, làm Măng Người vấn Ông: Cháng A hàng rào Trâu, Bò, Sử Được chế biến làm măng chua ăn quanh năm Người dân địa làm măng khơ Các ăn từ lồi phương Măng có vịt thơm ngon xào với thịt 02/03/2020 lợn thịt bò Thân Măng Dùng làm nhà, hàng rào, làm đệm giường Ông: Sùng A Lử thay vám gỗ, Người dân địa Khi tươi, luộc ăn chế biến làm phương măng khô, măng chua xào ruột lợn để 02/03/2020 ăn, có vịt ngon 51 Thân Măng Được sử dụng xây dựng, làm cột đỡ, Ông: Hồ Chử làm đũa Đối với người dân địa bàn loài Tre Dung chủ tịch Mạy hốc sử dụng để làm hàng rào UBND xã Phìn nhà ở, Hồ Luộc ăn tươi, làm măng chua Vịt Ngày loài Măng có vịt ngon, mềm vấn: 02/3/2020 Khi lấy về, người dân măng bán với mức giáo dao động khoảng 5.000vnđ 10.000vnđ kg tươi Còn khơ, phụ thuộc vào thời điểm có thời điểm giá lên đến 150.000vnđ/1kg nhiên có thời điểm lại xuống giá khoảng 80.000vnđ/1kg khô Thân Măng Dùng làm hàng rào nhà, làm đũa, rổ, kết hợp Ông: Cháng A với số lồi Nứa làm giá đóng đồ dùng Chênh nhà Kiểm lâm Khi thu hái về, phần luộc để ăn tươi, 02/03/2020 lại chế biến làm măng chua luộc xong măng phơi để làm măng khô Thân Măng Thân Tre sử dụng làm nhà, làm tường Bà: Thào Thị Su nhà đồ dùng khác Người dân địa Được chế biến làm măng chua để ăn dần, chế phương biến ăn khác ngon Măng chua có 02/03/2020 thể xào lịng lợn ăn ngon có mùi thơm Cịn măng khơ, chế biến làm nhiều ăn khác làm canh cá, xào thịt bò, Thân Măng Được sử dụng làm hàng rào, làm cột đỡ Ông: Giàng A ống dẫn nước lóng rỗng nhiều công Giàng dụng khác Người dân địa Được chế biến làm thực phẩm, làm ăn phương gia đình măng chua, canh 02/03/2020 măng chua cá, 52 Thân Được sử dụng làm ống dẫn nước, thân khơ có Ơng: Cháng A thể dùng làm củi, ưu điểm cháy lớn sinh Pó nhiệt nhiều, nhược điểm cháy nhanh hết Người dân địa Ngoài sử dụng làm đũa số phương (Có Măng Thân sản phẩm trang trí khác ruộng gần với Được nấu chín để ăn, luộc chấm nước loài Tre Mạy măm lấy khô làm canh hốc) dùng xào thịt gà ăn khác 04/03/2020 Làm hàng rào, làm tường nhà, đũa Chế biến Ông: Lý A Tủa đồ dùng nhà Ngồi ra, cịn Người dân địa dùng làm chuông đeo cho Trâu để dễ dàng phương theo dõi chăn sóc Trâu, dùng làm chuồng 04/03/2020 lợn, Măng Được sử dụng luộc để ăn chế biến măng chua măng khô ăn quanh năm chế biến ăn khác Thân Măng Được sử dụng làm tường rào nhà, hàng rào Bà: Sùng Thị Trâu, Bò đồ dùng gia đình Mải đũa, rổ, Người dân địa Khi thu hái dùng làm măng chua phương măng khơ ăn Được sử dụng để làm 04/03/2020 ăn khác Xào với thịt, Canh cá, 10 Thân Măng Sử dụng làm ống dẫn nước, tường rào nhà,lợp Ông: Nguyễn mái, làm giường ngủ, Được dùng để làm Văn Thái đồ dùng khác thúng, ghế, tủ Cán quản lý Được sử dùng để chế biến ăn, làm 04/03/2020 thức ăn tốt cho người ăn kiêng Một số hình ảnh thể cơng dụng lồi Mạy hốc (Dendrocalamus semiscandens Hsueh et D Z Li) khu vực nghiên cứu: 53 Hình 4.8 Măng khơ lồi Mạy hốc Hình 4.9 Nhà đất rào tre Mạy hốc người dân Hình 4.10 Giường ngủ dùng Hình 4.11 Bếp củi đua từ tre Mạy hốc thân tre Mạy hốc Từ kết vấn cho thấy loài Tre Mạy hốc có nhiều cơng dụng, khơng thân mà măng cịn có giá trị thực phẩm giá trị kinh tế lớn đối 54 với người dân nơi đây, họ có truyền thống khai thác sử dụng loài Tre Mạy hốc (Dendrocalamus semiscandens Hsueh et D Z Li) ngày sống, phần khơng thể thiếu người dân nơi đây, cần có biện pháp quản lý bảo tồn loài nhằm đảm bảo mục tiêu khai thác sử dụng bền vững tương lai trươc tình trạng khai thác mức diện tích rừng chặt phá rừng làm nương rẫy tác động khác cháy rừng, thiên tai, dịch hại, Loài Tre sử dụng làm nhà, tường rào cung cấp thực phẩm thiếu cho đa số người dân nghèo nơi đây, họ phụ thuộc vào nhiều vào tài nguyên thực vật nơi Gỗ, Tre, Sa nhân theo kết điều tra có số lượng sa nhân tự nhiên khu vực nhiều, tán rừng nơi có lồi Tre Mạy hốc phân bố có tập trung Sa nhân tự nhiên Ngồi cơng dụng trên, Tre Mạy hốc cịn có cơng dụng bảo vệ đất, nguồn nước mà nơi có lồi phân bố đất thường chặt rễ loài đâm sâu bán chặt, giảm xóa mịn, sạt lở đất giữ gìn nguồn nước đầu nguồn hạn chế tình trạng thiếu nước khơ hạn mùa khơ 4.4 Tìm hiểu tình hình quản lý lồi Mạy hốc, đề xuất giải pháp bảo tồn loài Từ kết điều tra tuyến vấn ta thấy tình hình trơng bổ sung khu vực nghiên cứu loài chưa có, điều kiện kinh tế biện pháp kỹ thuật trồng Công tác quản lý khu vực nghiên cứu chưa thật tốt, tồn tình trạng khai thác gỗ trái phép thường xuyên xảy ra, cháy rừng xảy nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng lớn đến nguồn tài nguyên nơi đây, làm suy giảm tính đa dạng giá trị sử dụng số lồi Tình hình chặt phá rừng làm nương rẫy cịn xảy gần nơi có lồi Mạy hốc (Dendrocalamus semiscandens Hsueh et D Z Li) phân bố Đối với loài Mạy hốc năm gần thường xuyên bị khai thác thân măng làm cho số lượng bụi giảm dần suy thối số khu vực định, tình trạng cháy rừng làm chết nhiều bụi, điển tiêu chuẩn số Khi thân mẹ chết khả sinh măng thấp chí mọc thêm cành nhỏ bị tác động lớn Điều làm ảnh hưởng đến lồi khu vực nghiên cứu Vì cần có biện pháp can thiệp 55 Cán quản lý, tăng cường hiểu biết cho người dân, tuyên truyền áp dụng luật công tác quản lý bảo tồn khu vực để kịp xử lý theo quy định pháp luật Một số hình ảnh thể tác động người vào tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu Hình 4.12 Các bụi bị cháy Hình 4.13 Cây bị chặt hạ Qua hình ta thấy, số bụi khu vực điều tra nghiên cứu bị ảnh hưởng cháy rừng, điều làm ảnh hưởng đến khả sinh măng giá trị bảo tồn khu vực nghiên cứu Từ kết điều tra thực địa, kết hợp với tìm hiểu thơng tin liên quan đến cơng tác quản lý bảo tồn lồi khu vực nghiên cứu tình hình thực tế tơi có số đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn loài nguồn tài nguyên khác khu vực nghiên cứu sau: Thứ nhất, Cần tăng cường quản lý Cán kiểm lâm địa bàn, xử lý vi phạm theo pháp luật, cần có tham gia hợp tác người dân công tác bảo tồn loài tài nguyên rừng khu vực Thứ hai, Thường xuyên tuyên truyền cho người dân địa bàn sử dụng tài nguyên thực rừng khai thác bền vững loài Mạy hốc khu vực phân bố Hạn chế tình trạng người dân đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi Thứ ba, Có biện pháp kỹ thuật lâm sinh cải thiện cho lồi khoang ni diện tích có thực giao khốn loài cho hộ gia đinh quản lý phù hợp với điều kiện thực tiễn 56 Bên cạnh cần có giải pháp mặt kỹ thuật xã hội, cụ thể: *Giải pháp tuyên truyền Tổ chức thực thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Hạt kiểm lâm thị xã phối hợp với bên liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch bảo vệ tài nguyên thực vật rừng Hạn chế khai thác mức, lãng phí tài nguyên rừng * Giải pháp kinh tế Hỗ trợ vốn mơ hình kinh tế phù hợp với người dân địa phương Thực tốt sách giao đất, giao rừng Thực xóa đói, giảm nghèo Xây dựng nơng thơn mới, tạo hội việc làm cho người dân địa phương * Nâng cao trách nhiệm toàn xã hội việc bảo vệ tài nguyên rừng Không riêng ai, bảo vệ tài nguyên cần phải có tham gia toàn xã hội, nhằm đảm bảo khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng có cách bền vững tương lai, tránh làm suy giảm giá trị mức độ đa dạng trạng thái rừng có Đối với UBND cấp xã: thực nghiêm túc chức quản lý Nhà nước bảo vệ nguồn tài nguyên rừng theo luật Lâm nghiệp 2017 Ngăn chặn kịp thời tổ chức, cá nhân khai thác trái phép, đạo xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm Đối với tổ chức xã hội: Phối hợp với quyền thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục cho người dân tham gia bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng bền vững Nhìn chung, để sử dụng khai thác loài Mạy hốc bền vững tương lai thách thức lớn nhà quản lý, cần có hợp tác người dân, tham gia hợp tác người dân bảo tồn tài nguyên thực vật rừng nói chung lồi Mạy hốc nói riêng góp phần thành công công tác bảo tồn, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bền vững tương lai 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ *Kiến luận Đề tài mơ tả hình thái bên ngồi lồi Mạy hốc có tên khoa học (Dendrocalamus semiscandens Hsueh et D Z Li) trình mọc năm dựa vào điều tra thực địa kết hợp vấn tổng hợp thông tin để đưa giai đoạn phát triển hình thành măng Về đặc điểm nơi có lồi Mạy hốc phân bố thường rừng thưa, tán thường có phân bố Sa nhân Số bụi ô tiêu chuẩn điều tra lớn, nhiên số đâu có tác động khai thác thân nhiều số lượng bụi cịn tương đối nhiều Về tổ thành lồi nơi có lồi Mạy hốc phân bố chủ yếu Dâu da đất, Dẻ gai nhím, vối thuốc, Mật độ tiêu chuẩn tương đối tầng cao 350 cây/ha, tái sinh có 1000 cây/ha chí cịn Chất lượng nơi có lồi Mạy hốc phân bố đa số tốt trung bình 80% tốt tiêu chuẩn Đối với loài Mạy hốc thường tập trung phân bố độ cao từ 600m - 900m so với mực nước biển, sinh trưởng phát triển tốt độ cao 700m Thường tập trung khu vực gần suối Nơi địa hình dốc sinh trưởng tốt địa hình có độ dốc lớn Thường phân bố trạng thái rừng thứ sinh nghèo tầng cao, tán rừng thường có loài sa nhân kèm, tạo nên giá trị kinh tế cho người dân Về giá trị sử dụng lồi mơ tả qua kết vấn phiếu 01, qua phiếu điều tra ta thấy công dụng loài Mạy hốc chủ yếu lấy măng thân để sử dụng Là phần thiếu người dân khu vực Tuy nhiên, công tác quản lý khai thác, sử dụng loài khu vực nghiên cứu chưa tốt xảy tình trạng chặt phá rừng, khai thác mức, cháy rừng, làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thực vật rừng nói chung lồi Mạy hốc nói riêng, cần có biện pháp nhằm hạn chế tối đa tác động cách tuyên truyền, vận động, giao khoán, hỗ trợ kỹ thuật, để bảo vệ khai thác, sử dụng bền vững loài Mạy hốc 58 * Tồn Do hạn chế mặt thời gian, nhân lực điều kiện khách quan khác nên đề tài nghiên cứu khu vực định, chưa theo dõi trình mọc măng tất giai đoạn từ non đến già Kết dựa vào tuyến điều tra vấn, chưa phản ánh nhiều Vì tòn nhiều hạn chế * Kiến nghị Cần có nghiên cứu theo dõi q trình mọc măng, từ non đến già Theo dõi các diễn rừng từ đưa phương án kỹ thuật trồng chăm sóc Cần thời gian dài để ttheo dõi mức độ khai thác sử dụng lồi khu vực nghiên cứu Từ biết rõ trữ lượng số măng số bụi thời gian khai thác thích hợp loài Mạy hốc 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2007 Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Độ, 1963 Trồng khai thác tre nứa trúc Nhà xuất nông thôn Hà Nội Võ Văn Chi, 2003 Từ điển thực vật thông dụng, tập I, trang 410 - 420 NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Dưỡng Trần Hợp, 1971 Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu cỏ Nhà xuất Nông thôn Nguyễn Tích, Trần Hợp, 1971 Tên rừng Việt Nam NXB Nơng thơn, Hà Nội Phạm Hồng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam, tập NXB Trẻ Tp HCM Trần Ngọc Hải, 2005 Tre trúc đồng bào dân tộc Thái vùng cao huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình Bản tin LSNG tháng 12/năm 2005 Trần Ngọc Hải(2008): Giáo trình Lâm sản ngồi gỗ / Trường Đại học Lâm Nghiệp – NXB Nông Nghiệp “Hệ thệ vật Trung Quốc” tập trang 184 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến, (2015) “Thực vật rừng Việt Nam” tập I,II Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) Tre trúc Việt Nam Nxb, Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Nghĩa, 2001 Một số loài tre trúc quý Việt Nam Thông tin KHKT Lâm nghiệp, số 6, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Đỗ Đình Sâm, 2000 Báo cáo tài nguyên tre Việt Nam Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 14 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các Phương Pháp Nghiên Cứu Thực Vật NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Tử Ương, 2001 Tài nguyên tre Việt Nam Thông tin KHKT Lâm nghiệp, số 6, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Trang web: hpttp://www.theplantlist.org/tpl1 Tài liệu nước 17 K.K Seethalaks, 1998 Bamboos of India Bamboo Information Centre Indian 18 Zhu Zhaohua, 2001 Sustainable development of the Bamboo and Rattan sectors in tropical China China Forestry Publishing House PHỤ LỤC ... láng giềng Pakistan, Srilanca, Myanma, Malaysia Indonesia Tác giả cho loài thị tốt đặc điểm độ phì đất Ví dụ: lồi Bambusa polymorphe phân bố tự nhiên thị cho đặc điểm đất đủ ẩm gần quanh năm có... xã sau: - Ph? ?a Bắc giáp xã Chà N? ?a Chà Tở; - Ph? ?a Tây giáp nước CHDCND Lào; - Ph? ?a Nam giáp xã Si Pha Phìn; - Ph? ?a Đơng giáp xã Ma Thì Hồ Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã 11.491,26ha bao gồm... chủ yếu Bicanbannat, Clorua Natri, natri canxi, Natri Magie nồng độ vi tố mức tiêu chuẩn cho phép + Nguồn nước ngầm xã ch? ?a có đánh giá chi tiết nguồn nước ngầm xã hình thành vết nứt caster, lỗ