1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và yếu tố NGUY cơ của VIÊM PHỔI NẶNG tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI

55 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 809,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ THÙY NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và YếU Tố NGUY CƠ CủA VIÊM PHổI NặNG TạI TRUNG TÂM HÔ HÊP BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Thị Hạnh HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS : American Thoracic Society BC : Bạch cầu BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính BMI : Body mass Index CLVT : Cắt lớp vi tính COPD : Chronic obstructive Pulmonary Disease CRP : C- Reactive Protein CTM : Công thức máu CURB65 : Confusion-Uremia-Respiratory-Blood pressure-65 HC : Hồng cầu HPQ : Hen phế quản ICU : Intensive Care Unit IDSA : Infectious Diseases Society of America PCT : Procalcitonin PS : Pneumonia Severity Index RLL : Right lower lobe RML : Right middle lobe SHM : Sinh hóa máu TC : Tiều cầu VPMPCĐ : Viêm phổi mắc phải cộng đồng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi tượng viêm nhiễm nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ viêm tiểu phế quản tận Đặc điểm tổn thương hội chứng đơng đặc phổi bóng mờ phế nang, mô kẽ phim X-quang phổi Nguyên nhân vi khuẩn, vi rút , ký sinh trùng, nấm số tác nhân vi khuẩn lao[1] Viêm phổi mắc phải cộng đồng viêm phổi mắc phải bệnh viện Thuật ngữ sử dụng để phân biệt với viêm phổi bệnh viện viêm phổi mắc phải bệnh viện với dấu hiệu triệu chứng lâm sàng xuất 48h sau nhập viện Viêm phổi mắc phải cộng đồng thường gặp thực hành lâm sàng, gây ảnh hưởng tới khoảng 450 triệu người khắp toàn cầu Hiện có nhiều loại kháng sinh mạnh viêm phổi nguyên nhân gây tử vong cao lứa tuổi với số ca lên tới triệu người, chiếm 7% dân số giới năm [2] Trên giới tỷ lệ mắc viêm phổi khác quốc gia, xuất nhiều nước phát triển gấp lần so với nước phát triển Ở Hoa Kỳ, viêm phổi nguyên nhân nhiễm trùng hàng đầu bệnh viện tử vong người lớn Hoa Kỳ, với chi phí y tế vượt q 10 tỷ la năm 2011, tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi hàng năm 24,8 trường hợp / 10.000 người lớn[3] Ở Việt Nam số 3606 bệnh nhân điều trị khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai từ 1996-2000 có 345 (9,57%) bệnh nhân viêm phổi , đứng hàng thứ bệnh lý hô hấp [4] Đánh giá mức độ nặng VPMPCĐ phải thực tiếp nhận bệnh nhân tiếp tục sau 12 Đánh giá mức độ nặng sở để định xử trí (xét nghiệm, nơi điều trị, định kháng sinh trị liệu không kháng sinh) tiên lượng bệnh Có nhiều thang điểm đánh giá mức độ nặng công bố y văn Các thang điểm lấy nguy tử vong sau 30 ngày nguy cần nhập khoa chăm sóc đặc biệt (ICU) làm chuẩn để phân tích giá trị dự đốn.Việc sử dụng thang điểm cần kèm theo đánh giá lâm sàng Ở Việt Nam, thang điểm CURB-65 (với phiên đơn giản CRB-65), PSI (còn gọi thang điểm PORT) thang điểm Hiệp hội lồng ngực Mỹ (ATS) nói đến thường xuyên quen thuộc[5] Việc áp dụng thang điểm thực hành lâm sàng giúp cho việc tiên lượng bệnh thuận tiện hơn, từ lựa chọn biện pháp điều trị phù hợp nhằm giảm tối đa tỷ lệ tử vong bệnh Mặc dù khoảng thập niên trở lại đây, lĩnh vực y học có nhiều tiến tình hình mắc hình ảnh tiên lượng VPMPCĐ thay đổi[6],[7] Hiện nay, vấn đề chẩn đoán điều trị VPMPCĐ trở nên khó khăn viêm phổi xảy số địa đặc biệt, xuất nguyên nhân gây bệnh như: virus SARS, chủng virus cúm với hệ gen biến đổi…và vấn đề sử dụng kháng sinh tràn lan nước ta nguyên nhân làm cho tình trạng kháng thuốc ngày gia tăng Mặc dù nghiên cứu VPMPCĐ tác giả nước nước nghiên cứu nhiều khía cạnh lâm sàng, hình ảnh X-quang ngực, vi khuẩn học, nhạy cảm kháng kháng sinh VPMPCĐ[8],[9] Tuy nhiên tỷ lệ mắc tử vong VPMPCĐ Việt Nam gia tăng, trường hợp viêm phổi nặng.Hơn nghiên cứu riêng viêm phổi nặng hạn chế Để góp phần tìm hiểu đặc điểm bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng, đặc biệt trường hợp viêm phổi nặng, tiến hành đề tài ‘‘ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy viêm phổi nặng Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai ’’ với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi nặng Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai Nhận xét mối liên quan số yếu tố nguy gây viêm phổi nặng Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Viêm phổi tượng viêm nhiễm nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ viêm tiểu phế quản tận Đặc điểm tổn thương hội chứng đơng đặc phổi bóng mờ phế nang, mô kẽ phim X-quang phổi Nguyên nhân vi khuẩn, vi rút , ký sinh trùng, nấm số tác nhân vi khuẩn lao[1] Viêm phổi bệnh lý biết đến từ lâu Ngay từ trước công nguyên Hypocrat dùng phương pháp nghe phổi để chẩn đoán Ca viêm phổi phát Ai Cập vào 1250-1000 năm trước công nguyên Đến đầu kỷ XIX , bác sỹ người Pháp Laennec (1781-1826) phân biệt viêm phổi với viêm màng phổi Ông người mơ tả viêm phổi thùy cấp tính với giai đoạn dựa sở lâm sàng giải phẫu bệnh: Giai đoạn gan hóa đỏ, gan hóa xám, giai đoạn gan hóa vàng Năm 1882-1883, Friedlance người nghiên cứu toàn diện vi sinh vật gây viêm phổi Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, năm 1972 G.N Hounsfield giới thiệu kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính để chẩn đốn bệnh Đây kỹ thuật không xâm lấn, dùng tia X khảo sát tốt bệnh lý thể, khắc phục nhiều hạn chế kỹ thuật X-quang thường quy Năm 1938- 1939 đánh dấu đời kháng sinh sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi [10] Từ đến hình thái tiên lượng viêm phổi có nhiều thay đổi Viêm phổi vi khuẩn, vi khuẩn Gram dương vi khuẩn gram âm đóng vai trò quan trọng, đời nhiều loại kháng sinh kháng kháng sinh tăng lên, vấn đề viêm phổi khơng điển hình với tác nhân gây bệnh đáng phải quan tâm Bên cạnh viêm phổi vi khuẩn có xuất viêm phổi virus có tính chất riêng biệt Viêm phổi mắc phải cộng đồng viêm phổi xuất người cộng đồng hay khơng sống sở điều trị vòng 14 ngày trước (IDSA-2000) 1.2 Dịch tễ Viêm phổi vấn đề sức khỏe tồn giới, hàng năm Mỹ có khoảng triệu trường hợp viêm phổi người lớn, khoảng 20% bệnh nhân phải nhập viện, tỷ lệ tử vong với bệnh nhân ngoại trú từ 1-5%, với bệnh nhân nằm điều trị nội trú từ 15-30%, chi phí hàng năm khoảng 9,7 tỷ dollars, tần suất chung khoảng 8-15/1000 dân [11] Theo nghiên cứu hàng năm báo cáo Anh từ năm 1997-2005 tỳ lệ VPMPCĐ hàng năm 5-11 người/1000 dân trưởng thành, tỷ lệ cần nhập viện điều trị bệnh nhân VPMPCĐ 22-42%, tỷ lệ tử vong 3% [12] Tại Hà Lan, tỷ lệ mắc bệnh chung VPMPCĐ ước tính 295 người/100.000 dân, xấp xỉ 50.000 case năm, với khác biệt đáng kể nhóm tuổi Khoảng 45% trường hợp VPMPCĐ xảy người độ tuổi ≥ 65 tuổi[13] Tại Canada tỷ lệ VPMPCĐ 1,1/1000 người dân trưởng thành năm [14] Tại Brazil, VPMPCĐ nguyên nhân hàng đầu việc nhập viện (không bao gồm nguyên nhân liên quan đến mang thai, sinh nở), thông qua thống kê hệ thống chăm sóc sức khỏe Brazil, năm 2017, có 598.668 ca nhập viện liên quan đến VPMPCĐ 52.776 ca tử vong liên quan đến VPMPCĐ[15] Tại Việt Nam, VPMPCĐ bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhiễm khuẩn lâm sàng Trong số 3606 bệnh nhân điều trị tạo khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai từ 1996-2000: bệnh nhân viêm phổi chiếm 9,57%, đứng hàng thứ tư sau bệnh: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, lao, ung thư phổi[16].Năm 2014, tỷ lệ mắc viêm phổi nước ta 561/100.000 người dân, đứng hàng thứ hai sau tăng huyết áp, tỷ lệ tử vong viêm phổi 1,32/100.000 người dân, đứng hàng đầu nguyên nhân gây tử vong[17] 1.3 Nguyên nhân 10 1.3.1 Vi khuẩn Vi khuẩn nguyên nhân phổ biến VPMPCĐ chia làm nhóm điển hình khơng điển hình: + Vi khuẩn điển hình gồm: Streptococcus pneumonia, Hemophilus influenza, Staphylococcus aureus, nhóm A liên cầu khuẩn, Moraxella catarrhalis, vi khuẩn yếm khí vi khuẩn gram âm hiếu khí (K.pneumonia, Escherichia coli, Enterobacter spp, Proteus spp, P aeruginosa, Acinobacter spp) + Vi khuẩn khơng điển hình bao gồm: Legionella spp, Mycoplasma - pneumonia, hlamydophila trước Chlamydia pneumonia C.Psittaci Theo tác giả nước S.pneumonia tác nhân gây bệnh thường xuyên xác định, trực khuẩn gram âm đường ruột , Chlamydophila psittaci Coxiella burnetii nguyên nhân phổ biến VPMPCĐ - [18] Theo Mandell LA cộng (2007) có bảng thống kê vi sinh vật gây VPMPCĐ theo tỷ lệ sau [19]: Bảng 1.1 Các vi sinh vật gây bệnh Ngoại trú Nội trú Nhập ICU S pneumonia Staphylococcus aureus Legionella species Gram-negative bacilli H influenzae Nhập khoa Streptococcus pneumonia S.pneumoniae Mycoplasma pneumonia M.pneumoniae Haemophilus influenza C.pneumonia Chlamydophila pneumonia H.influenzae Respiratory viruses Legionella species Aspiration Respiratory viruses Ở nước ta có số nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh VPMPCĐ, theo tác giả tỷ lệ thay đổi theo nghiên cứu 41 Mức độ tổn thương Phổi trái Cả phổi Một vùng Đa vùng Nhận xét: B Hình ảnh phim chụp cắt lớp vi tính ngực a Đặc điểm hình thái tổn thương phim CLVT ngực bệnh nhân viêm phổi nặng Biểu đồ 3.10 Đặc điểm hình thái tổn thương phim CLVT ngực bệnh nhân viêm phổi nặng Nhận xét: b Đặc điểm vị trí mức độ tổn thương phim chụp CLVT bệnh nhân viêm phổi nặng Bảng 3.8 Đặc điểm vị trí mức độ tổn thương phim chụp CLVT bệnh nhân viêm phổi nặng Đặc điểm CLVT ngực Vị trí tổn thương Phổi phải Thùy Thùy Thùy Phổi trái Thùy Thùy Cả phổi Mức độ tổn thương Một thùy Đa thùy N Tỷ lệ (%) Nhận xét: C Hình ảnh nội soi phế quản Bảng 3.9 Đặc điểm hình ảnh tổn thương nội soi phế quản Tổn thương N % 42 Viêm mủ phế quản Niêm mạc phù nề, xung huyết Phù nề chít hẹp Loét chảy máu Đè ép từ bên Máu đơn Thâm nhiễm chít hẹp Viêm phế quản mạn Tổn thương khác Bình thường 3.2.2.3 Xét nghiệm vi sinh A Kết nuôi cấy vi sinh vật Biểu đồ 3.11 Kết nuôi cấy vi sinh vật B Đặc điểm vi khuẩn học Bảng 3.10 Đặc điểm vi khuẩn học Chủng vi khuẩn phân lập Streptococcus pneumonia Haemophilus influenza Staphylococcus aureus Klebsiella pneumonia Pseudomonas aeruginosa Acinebacter baumannii N Tỷ lệ (%) 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Dự kiến đặc điểm lâm sàng viêm phổi nặng 4.1.1 Dự kiến đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.2 Dự kiến đặc điểm cận lâm sàng 4.2.1 Dự kiến số xét nghiệm CTM, SHM 4.2.2 Dự kiến kết nội soi phế quản 4.2.3 Dự kiến đặc điểm vi sinh 4.2.4 Dự kiến hình ảnh X-quang CLVT lồng ngực 4.3 Dự kiến yếu tố nguy 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu cộng sự, (2012).Bệnh học nội khoa Tập Nhà xuất Y học Kabra SK, (2010) Antibiotics for community-acquired pneumonia in children Cochrance Database Syst Rev, 6:p 17-20 Seema Jain, Wesley H Self, Richard G Wunderink et al (2015), Community-Acquired Pneumonia Requiring Hospitalization among U.S Adults, N Engl J Med, 373:415-427 Trần Văn Chung, (2001) Tình hình bệnh tật khoa Hơ Hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 1996-2001 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa – Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Thành, Trần Anh Tuấn, Vũ Văn Giáp cs (2016) Biên đồng thuận ban chuyên gia: Viêm phổi cộng đồng Việt Nam Một số vấn đề cần đồng thuận Hội nghị khoa học Viêm phổi cộng đồng- từ lý thuyết tới thực hành Hội lao bệnh phổi Việt Nam, Cần Thơ, 17/12/2016 Grant W Waterer, Jordi Rello, Richard G.Wunderink (2011) Management of Community-acquired Pneumonia in Adults (Concise Clinical Review) Am J Respir Crit Care Med, 157-164 Richard G Wunderink; Grant W Waterer (2014).Community-Acquired Pneumonia N Engl J Med, 370:543-51 Nguyễn Thanh Hồi (2002), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm phổi mắc phải cộng đồng vi khuẩn hiếu khí điều trị khoa Hơ Hấp Bệnh Viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Văn Thành (2005), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn gây bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn điều trị bệnh viện đa khoa Cần Thơ, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y 10 Chu Văn Ý Nguyễn Văn Thành (2003), Viêm phổi, Bách khoa thư bệnh học Nhà xuất Y học, 369-372 11 Community-acquired pneumonia in addults, Up to date 17.3.2009 12 M.A Woodhead, J T Macfarlane, J.S McCracken et al (1987).Prospective study of the aetiology and outcome of pneumonia in the community, Lancet, 1(8534), 671-4 13 Rozenbaum MH, Mangen MJ, Huijts SM et al (2015) Incidence, direct costs and duration of hospitalization of patients hospitalized with community acquired pneumonia: A nationwide retrospective claims database analysis, Vaccine, 3193-3199 14 T.J Marrie (1990), Epidemiology of community-acquired pneumonia in the elderly, Semin Respir Infect, 5(4), 260-8 15 Mauro Gomes (2018), Community-acquired pneumonia: challenges of the situation in Brazil Pneumonia adquirida na comunidade: os desafios da realidade brasileira, J Bras Pneumol, 44(4): 254–256 16 Trần Văn Chung, Đỗ Mạnh Hiếu, Hoàng Thu Thủy cộng (2001), Tình hình bệnh tật khoa Hơ Hấp bệnh viện Bạch Mai 19962001.Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ Trường đại học Y Hà Nội 17 Bộ Y Tế (2014) Niên giám thống kê y tế 2015, Nhà xuất y học, 18 W S Lim, S V Baudouin, R.C.Geogre et al (2009), BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009, Thorax, 64(3), 1214-34 19 L.A.Mandell, R.G.Wunderink, A Anzueto et al(2007), Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults, Clin Infect Dis , 1(44), S27-72 20 Bùi Xuân Tám (1999), Viêm phổi cộng đồng, Bệnh học hô hấp, Nhà xuất y học 21 Hoàng Long Phát, Vũ Văn Tuấn Nguyễn Viết Nhung (1991), góp phần nghiên cứu vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi cấp nhân 339 trường hợp, Nội san bệnh lao phổi, Hội chống lao bệnh phổi Việt Nam, tập 8, 83-85 22 FC Naik and N Phin (2014), Legionnaries’ disease in England and Wales 2013, Public Health England 23 O.Ruuskanen, E.Lahti, L.C.Jennings et al (2011), Viral pneumonia, Lancet, 377(9773), 1264-75 24 J Johnstone, S.R.Majumdar, J D Fox et al (2008), Viral infection in adults hospitalized with community-acquired pneumonia: prevalence, pathogens, and presentation, Chest, 134(6), 1141-8 25 Carratala J, Gudiol F, Pallares R et al (1994) Risk factors for nosocomial Legionella pneumophila pneumonia American journal of respiratory and critical care medicine, 149(3), 625-629 26 Bryan C (2001).Acute community-acquired pneumonia: current diagnosis and treatment Journal of the South Carolina Medical Association (1975), 97(1), 19-26 27 Hoàng Thu Thủy (2003) Nhận xét đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai tử 0101-2001 đến 31-12-2002, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 28 Isida T, Hashimoto T, Arita M, et al (1998) Etiology of communityacquired pneumonia in hospitalized patients: a – year prospective study in Japan Chest, 114(6), 1588-1593 29 Jackson M.L, Nelson J.C, Jackson L.A (2009) Risk Factors for community – Acquired Pneumonia in Immunocompetent Seniors Journal of the American Geriatrics Society, 57(5), 882-888 30 Schnoor M, Klante T, Beckmann M et al (2007) Risk factors for community-acquired pneumonia in German adults: the impact of children in the household Epidemiology and infection, 135(08), 1389-1397 31 LaCroix, A.Z, Lipson S, Miles T.P et al (1989) Prospective study of pneumonia hositalizations and mortality of US older people: the role of chronic conditions, health behaviors, and nutritional status Public health reports, 104(4), 350 32 Salive M.E, Satterfield S, Ostfeld A.M et al (1993) Disability and cognitive impairment are risk factors for pneumonia-related mortality in older adults Public health reports, 108(3), 314 33 Basbaum C M J.W (2000) Mucus secretion and ion transport in airways, W.B Saunders company 327-348 34 F W.E (2000) General features of respiratory pathology, W.B Saunders company 443-494 35 Fine M J and Auble T E, (1997) A prediction rule to identify low-rick patients with community-acquired pneumonia New England Journal of Medicine 336: p 695-701 36 P E Marik (2001), Aspiration pneumonitis and aspiration pneumonia, N Engl J Med, 344(9), 665-71 37 Bộ y tế , (2013) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp.Nhà xuất y học.p 40 38 Mortensen J Yeates D.B (2000), Deposition and clearance, Texbook of respiratory medicine 3rd edition, WB Saunders Company, 349-386 39 Correa RA, Costa AN, Lundgren et al (2018) Recommendations for the management of community acquired pneumonia J Bras Pneumol, 44(5), 405–423 40 W.Richard Webb and Charles B Higgins (2017) Lobar Anatomy, Airspace Consolidation, the Silhouette Sign, and Atelectasis, Thoracic imaging Pulmonary and Cardiovascular Radiology, Third Edition, Wolters Kluwer, New York, 1, 23-76 41 Jonathan C and Maruti K (2016) The White lung field, Chest x-ray made easy, fourth edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 1, 52-85 42 Bùi Văn Giang Bùi Văn Lệnh (2001), X-quang lâm sàng Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, Nhà xuất Y học, chương VI, 223-233 43 Đinh Ngọc Sỹ(1995) Nghiên cứu khả chẩn đốn ngun nhân viêm phổi cấp tính lâm sàng X-quang Nội san Lao bệnh phổi, Tập 21, 97 – 102 44 Syrjala H., Broas M., Sumaro I., et al (1998) High – resolution computed tomography for the diagnosis of community – acquired pneumonia Clin Infect Dis 27 (2) 358- 63 45 Prina E., Ranzani O T., Torres A Community – acquired pneumonia The lancet 386(9998) 1097-1108 46 Fine M J and Auble T E, (1997) A prediction rule to identify low-rick patients with community-acquired pneumonia New England Journal of Medicine 336: p 695-701 47 Fine M J and Auble T E, (1997) A prediction rule to identify low-rick patients with community-acquired pneumonia New England Journal of Medicine 336: p 243-250 48 Espana P.P, Capelastegui A, and Quintana J.M, (2003) A prediction rule to indentify allocation of inpatient care in community-acquired pneumonia Eur Respir 21: p 695-701 49 Marras T.K, Gutierrez C, and Chan C.K, (2000) Applying a prediction rule to identify low-risk patients with community-acquired pneumonia Chest.118: p 1339-1343 50 L A Mandell, R G Wunderink, A Anzueto cộng (2007) Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults Clin Infect Dis, 44 Suppl 2, S27-72 51 Clyne B and Olshaker J S, (1999) The C-reactive protein J Emerg Med 17: p 1019-1025 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.Hành Chính Mã số bệnh án:………………………Mã phiếu:……………………… Họ tên:……………………….Tuổi:………Giới tính: (1: Nam, 2: Nữ) Nghề nghiệp:……….(1.Trí thức Cơng nhân Nơng dân Khác) Địa dư:……………(1 Thành thị Nông thôn 3.Miền núi Khác) Điện thoại bệnh nhân:…………………………………………………… Điện thoại người nhà:………………………………………………… Ngày vào viện:…………………….Ngày viện:…………………… II Lý vào viện: Sốt, Đau ngực, Ho khan, Ho đờm, Ho máu, Khó thở, Rét run, Triệu chứng khác III Tiền sử: 3.1 Hút thuốc lá, lào: (1 Có, Khơng), số bao thuốc-năm:…(bao-năm) 3.2 Bệnh tật: Tên bệnh 1: có Bệnh phổi mạn tính(HPQ, GPQ) Tăng huyết áp bệnh lý tim mạch khác Nghiện rượu Bệnh gan mạn Bệnh thận mạn Bệnh mạch máu não Đái tháo đường Dùng thuốc ức chế miễn dịch Ung thư Viêm xoang, viêm mũi họng Biến dạng lồng ngực, gù vẹo cột sống IV Thời gian bị bệnh trước vào viện: …… ngày 2: Không V Dùng thuốc kháng sinh trước vào viện:…….(1: có, 2: không) VI Dấu hiệu lâm sàng vào viện: 6.1 Triệu chứng tồn thân: Rối loạn ý thức:…… (1 Có, Không) Điểm Glasgow:…….điểm Nhịp tim…… lần/phút Tần số thở:…… lần/phút (> 30 l/ph: tăng, < 30l/ph: không tăng) Huyết áp:… …/…… mmHg, Cân nặng:……Kg, Nhiệt độ:…………… °C Chiều cao:…….cm, BMI:………… 6.2 Triệu chứng triệu chứng thực thể: (1: có, 2: Khơng) Triệu chứng Triệu chứng thực thể Mệt mỏi Hội chứng giảm Ho đờm Hội chứng đông đặc Ho máu Rale phổi phải Ho khan Rale phổi trái Sốt Rale phổi Khó thở Khơng triệu chứng Rét run Đau ngực Đau đầu Đau họng Đau Vã mồ hôi đêm Rối loạn ý thức Buồn nôn Tiêu chảy Nôn Đau bụng VII Kết xét nghiệm máu lúc vào: FiO2 lúc vào:………% Chỉ số Kết Chỉ số HC Hb Hct (Hematocrit) Glucose Kết BC Ure/Creatinin BCĐNTT SGOT/SGPT TC Na/K pH CRP PaO2 Procalcitonin PaCO2 SaO2 HCO3 P/F (PaO2/FiO2) NT-proBNP PCT VIII Hình ảnh tổn thương X-quang: (1: có tổn thương, 2: khơng có tổn thương) Phổi phải (I: vùng 1/3 trên, II: vùng 1/3 giữa, III: vùng 1/3 dưới) Tổn thương dạng chấm, nốt Tổn thương dạng lưới Tổn thương dạng đám mờ Mờ tồn Đơng đặc thùy phổi Dịch màng phổi Viêm dày rãnh liên thùy Tổn thương phối hợp Phổi trái (I: vùng 1/3 trên, II: vùng 1/3 giữa, III: vùng 1/3 dưới) Cả hai bên Tổn thương dạng chấm, nốt Tổn thương dạng lưới Tổn thương dạng đám mờ Mờ tồn Đơng đặc thùy phổi Dịch màng phổi Viêm dày rãnh liên thùy Tổn thương phối hợp IX Hình ảnh tổn thương CT scanner ngực: (1: có tổn thương, 2: khơng có tổn thương) Phổi phải Phổi trái (I: thùy trên, II: thùy giữa, (I: thùy trên, II: thùy dưới) Cả hai bên III: thùy dưới) Tổn thương dạng chấm, nốt Tổn thương dạng chấm, nốt Tổn thương dạng lưới Tổn thương dạng lưới Tổn thương dạng đám mờ Tổn thương dạng đám mờ Mờ toàn Mờ tồn Đơng đặc thùy phổi Đơng đặc thùy phổi Dịch màng phổi Dịch màng phổi Viêm dày rãnh liên thùy Viêm dày rãnh liên thùy Tổn thương khác Tổn thương khác X Xét nghiệm vi sinh: 10.1 Loại bênh phẩm phân lập vi sinh vật: Cấy dịch đờm, Dịch phế quản, Cấy máu, Dịch màng phổi 10.2 Chủng vi khuẩn có, Khơng, Tên vi khuẩn:………………………………………… 10.3 Kháng sinh đồ: Có, Khơng 10.4 Xét nghiệm tìm vi khuẩn lao: Có, Khơng AFB đờm, PRC-BK, MGIT, Lowenstein, Mantoux 10.5 Xét nghiệm tìm nấm: Có, Khơng XI Đặc điểm tổn thương nội soi phế quản: (1 Có, Khơng) Hình ảnh tổn thương Viêm mủ phế quản Niêm mạc phù nề, xung huyết Phù nề chít hẹp Loét chảy máu Đè ép từ bên Máu đơn Thâm nhiễm chít hẹp Viêm phế quản mạn Tổn thương khác Bình thường ... cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy viêm phổi nặng Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai ’’ với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi nặng Trung tâm Hô. .. + Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả loạt bệnh 2.3 Địa điểm nghiên cứu Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai 2.4 Thời gian nghiên cứu. .. Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai Nhận xét mối liên quan số yếu tố nguy gây viêm phổi nặng Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Viêm phổi tượng viêm nhiễm

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w