GIỐNG CÂY ĂN QUẢ – GIÁ TRỊ CANH TÁC, GIÁ TRỊ SỬ DỤNG PHẦN 1: CÂY CAM Fruit crop cultivar – Value of cultivation and use Part 1: Orange

30 6 0
GIỐNG CÂY ĂN QUẢ –  GIÁ TRỊ CANH TÁC, GIÁ TRỊ SỬ DỤNG  PHẦN 1: CÂY CAM Fruit crop cultivar – Value of cultivation and use Part 1: Orange

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN ………:2021 Xuất lần (Dự thảo) GIỐNG CÂY ĂN QUẢ – GIÁ TRỊ CANH TÁC, GIÁ TRỊ SỬ DỤNG PHẦN 1: CÂY CAM Fruit crop cultivar – Value of cultivation and use Part 1: Orange HÀ NỘI – 2021 TCVN ………:2021 TCVN ………:2021 Lời nói đầu TCVN ………:2021 Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam chủ trì biên soạn, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng Cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố; Bộ tiêu chuẩn TCVN ………:2021 Giống ăn – Giá trị canh tác, giá trị sử dụng gồm phần sau đây: – TCVN ………:2021 Phần 1: Cây cam; – TCVN ………:2021 Phần 2: Cây bưởi; – TCVN ………:2021 Phần 3: Cây chuối TCVN ………:2021 Lời giới thiệu Bộ tiêu chuẩn TCVN ………:2021 quy định giá trị canh tác, giá trị sử dụng phương pháp khảo nghiệm giá trị canh tác, giá trị sử dụng giống ăn nhằm hướng dẫn tổ chức, cá nhân nghiên cứu chọn, tạo, khảo nghiệm công nhận lưu hành giống trồng phù hợp với quy định Luật Trồng trọt số 31/ 2018/QH14 TCVN ………:2021 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN ………:2021 Giống ăn - Giá trị canh tác, giá trị sử dụng phương pháp khảo nghiệm Phần 1: Cây cam Fruit crop cultivar – Value of cultivation and use Part 1: Orange Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định tiêu chí đánh giá giá trị canh tác, giá trị sử dụng phương pháp khảo nghiệm giống trồng thuộc loài cam chanh (Citrus sinensis) cam sành (Citrus nobilis) Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố, áp dụng phiên thời điểm khảo nghiệm TCVN 4594:1988 Đồ hộp – Phương pháp xác định đường tổng số, đường khử tinh bột; TCVN 5483:2007 (ISO 750:1998) Sản phẩm rau, – Xác định độ axít chuẩn độ được; TCVN 7771:2007 (ISO 2173:2003) Sản phẩm rau, – Xác định chất rắn hoà tan – Phương pháp khúc xạ TCVN 8977:2011 (EN 14130:2003) Thực phẩm – Xác định vitamin C sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Thuật ngữ, định nghĩa chữ viết tắt 3.1 Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1.1 Giá trị xác định (The determined value) TCVN ………:2021 Giá trị đo đếm thực tế giá trị canh tác, giá trị sử dụng xác định thông qua khảo nghiệm giống trồng 3.1.2 Khảo nghiệm có kiểm sốt (Controlled trial) Khảo nghiệm giống trồng điều kiện cách ly chủ động kiểm sốt yếu tố thí nghiệm để giống trồng thể đầy đủ đặc tính chống chịu sinh vật gây hại, điều kiện bất thuận 3.1.3 Khảo nghiệm diện hẹp (Small scale trial) Khảo nghiệm tiến hành đồng ruộng, diện tích nhỏ, có lặp lại 3.1.4 Khảo nghiệm diện rộng (Large scale trial) Khảo nghiệm tiến hành đồng ruộng, diện tích lớn, không lặp lại 3.1.5 Vùng khảo nghiệm (Trial region) Một vùng địa lý xác định mà tổ chức, cá nhân phải thực khảo nghiệm đăng ký công nhận lưu hành giống trồng vùng 3.1.6 Đất mặn (Saline soil/Salty soil) Đất có độ dẫn điện (EC) lớn 2dS/m nồng độ muối hòa tan lớn 1,28‰ 3.1.7 Đất phèn (Acid sulphate soils): Đất có pH KCl < 3,5; hàm lượng S > 0,75%; 3.1.8 Chín sinh lý (Physiological maturity of fruit) Thời điểm chất rắn hịa tan tổng số (độ Brix) khơng đổi sau ba lần đo liên chu kỳ ngày lần kể từ kích thước ổn định 3.2 Chữ viết tắt VCU (Value of cultivation and use): giá trị canh tác giá trị sử dụng TCVN ………:2021 Yêu cầu giá trị canh tác, giá trị sử dụng Yêu cầu giá trị canh tác, giá trị sử dụng giống cam quy định Bảng Bảng - Yêu cầu giá trị canh tác, giá trị sử dụng giống cam Đơn vị tính/ trạng thái Chỉ tiêu STT biểu Yêu cầu I Các tiêu bắt buộc khảo nghiệm yêu cầu mức giới hạn Số lượng hạt trung bình hạt/quả 35 Vitamin C mg/100 g thịt >20 Tỷ lệ phần ăn % ≥55 Tấn/ha Giá trị xác định II Các tiêu bắt buộc khảo nghiệm công bố thơng tin Năng suất Đường kính lõi mm Giá trị xác định Đường kính rốn mm Giá trị xác định Đường tổng số % khối lượng Giá trị xác định Độ dày vỏ mm Giá trị xác định Tỷ lệ đường tổng số /Axit tổng số - Giá trị xác định - Dạng cầu - Dạng bầu dục - Dạng lê Hình dạng - Dạng khơng đối xứng Theo mô tả (Phụ lục A) - Dạng dẹt - Dạng trứng - Xanh - Vàng xanh Màu sắc vỏ - Vàng Theo mô tả - Cam (Phụ lục B) - Cam đậm - Màu khác, ghi rõ - Dễ Độ dễ bóc vỏ Theo cảm nhận TCVN ………:2021 - Trung bình - Khó - Dễ 10 Bám dính múi hay độ dễ tách - Trung bình múi Theo cảm nhận - Khó - Màu vàng - Màu cam nhạt 11 Màu sắc thịt - Màu cam Theo mô tả - Màu cam đậm (Phụ lục C) - Màu đỏ - Màu khác, ghi rõ - Yếu - Trung bình 12 Sự liên kết tép Theo cảm nhận - Chặt - - Trung bình 13 Độ dai vách múi/Độ bền vách múi Theo cảm nhận - Dai 14 Hương - Theo cảm nhận 15 Vị - Theo cảm nhận 16 Tỷ lệ có rốn % Theo quan sát 17 Thời gian hoa (bắt đầu-kết thúc) ngày Theo quan sát 18 Thời gian thu hoạch (bắt đầu-kết thúc) ngày Theo quan sát ngày Giá trị xác định cấp Giá trị xác định cấp Giá trị xác định cấp Giá trị xác định 19 20 Thời gian lưu giữ điều kiện bình thường Khả chống chịu bệnh loét cam vi khuẩn Xanthomonas campestris Khả chống chịu bệnh chảy gôm 21 nấm Phytophthora nicotianae P citrophthora 22 Khả chống chịu bệnh Greening vi khuẩn Liberobacter asiaticus III Các tiêu tự nguyện khảo nghiệm Khả chống chịu hạn cấp Giá trị xác định Khả chống chịu ngập úng cấp Giá trị xác định TCVN ………:2021 Khả chống chịu mặn cấp Giá trị xác định Khả chống chịu phèn cấp Giá trị xác định Phương pháp khảo nghiệm 5.1 Khảo nghiệm có kiểm sốt Khảo nghiệm có kiểm sốt sử dụng để đánh giá: - Chỉ tiêu bắt buộc khảo nghiệm: khả chống chịu giống bệnh loét vi khuẩn Xanthomonas campestris, bệnh chảy gôm nấm Phytophthora nicotianae P citrophthora, bệnh Greening vi khuẩn Liberibacter asiaticus - Chỉ tiêu tự nguyện khảo nghiệm: khả chống chịu hạn, ngập, mặn, phèn 5.1.1 Yêu cầu chung 5.1.1.1 Địa điểm khảo nghiệm Thực 01 điểm phạm vi toàn quốc 5.1.1.2 Thời gian số vụ khảo nghiệm Trường hợp đánh giá tiêu phận sinh trưởng cây: bố trí tối thiểu đợt khảo nghiệm độc lập Trường hợp đánh giá tiêu hoa, quả: bố trí tối thiểu đợt khảo nghiệm 5.1.2 Đánh giá khả chống chịu bệnh loét cam vi khuẩn Xanthomonas campestris 5.1.2.1 Bố trí khảo nghiệm Khảo nghiệm tiến hành nhà lưới, bố trí theo kiểu tuần tự, nhắc lại lần, lần nhắc tối thiểu 10 5.1.2.2 Cây giống khảo nghiệm Cây sử dụng khảo nghiệm: nhân từ cành chiết, đường kính thân vị trí cách mặt bầu 10cm đạt tối thiểu 0,8cm, có cành cấp 5.1.2.3 Tiến hành khảo nghiệm - Trồng chăm sóc: trồng chậu ô xi măng chứa đất Các chậu có kích thước phù hợp với kích thước cây, chậu trồng TCVN ………:2021 Cây chăm sóc theo quy trình tổ chức, cá nhân yêu cầu khảo nghiệm biên soạn, phù hợp với đặc tính giống cam khảo nghiệm.Trong thời gian khảo nghiệm không sử dụng loại thuốc trừ bệnh Nếu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để trừ đối tượng sinh vật hại khác sâu hại, cỏ dại, thuốc lựa chọn phải đảm bảo không tác động đến vi khuẩn gây bệnh loét phải ghi nhật ký sử dụng - Chuẩn bị môi trường, phân lập định loại: nguồn vi khuẩn Xanthomonas campestris thu thập vùng đại diện nuôi cấy môi trường nhân tạo King’B (Peptone 20g, Glycerol 15ml, K2HPO4 1.5g, MgSO4 7H2O 1.5g, Agar 15 – 20g, nước cất 1000ml, pH từ 7,0 - 7,4) Vi khuẩn làm cách cấy truyền từ khuẩn lạc riêng lẻ sang đĩa môi trường khác, định danh đến loài kỹ thuật sinh học phân tử PCR - Chuẩn bị dịch vi khuẩn: vi khuẩn nuôi cấy môi trường nhân tạo King’s B môi trường YDC (Yeast extract Dextrose Calcium carbonate: Yeast extract 10g, Dextrose 20g, Calcium carbonate 20g, Agar 15g, nước cất 1000ml, pH từ 7,0 - 7,4), điều chỉnh dịch khuẩn đến nồng độ 106 – 108 CFU/ml - Lây nhiễm nhân tạo: phun dịch vi khuẩn kết hợp Tween 20 nồng độ 0,1%, phun lần lên toàn tán có đợt lộc 15 - 20 ngày tuổi, giữ điều kiện nhiệt độ ổn định 26-28°C, ẩm độ > 90%, thời gian chiếu sáng 12h/ngày 72h Kiểm tra diện vi khuẩn, trường hợp sau lây nhiễm 30 ngày chưa phát thấy vi khuẩn khảo nghiệm, tiến hành lây nhiễm lại - Chỉ tiêu phương pháp theo dõi: + Diện tích bị bệnh (%): xác định thời điểm bệnh ổn định Quan sát toàn tất khảo nghiệm ghi nhận % diện tích bị bệnh so với diện tích bề mặt Tính diện tích bị bệnh trung bình theo cơng thức: n Diện tích bị bệnh trung bình = ∑ ni /N i =1 Trong đó: ni % diện tích bị bệnh thứ i; N tổng số điều tra + Cấp bệnh: Phân cấp mức độ chống chịu bệnh theo % diện tích bị bệnh Cấp bệnh % diện tích bị bệnh Mức độ chống chịu 0 Kháng cao (HR) >0 - Kháng (R) >5 - 10 Kháng trung bình (MR) >10 - 15 Nhiễm trung bình (MS) >15 - 25 Nhiễm (S) 10 TCVN ………:2021 Khảo nghiệm tiến hành nhà lưới, bố trí theo kiểu tuần tự, nhắc lại lần, lần nhắc tối thiểu 10 5.1.6.2 Cây giống khảo nghiệm Cây sử dụng khảo nghiệm nhân từ cành chiết, đường kính thân vị trí cách mặt bầu 10cm đạt tối thiểu 0,8cm, có cành cấp 5.1.6.3 Tiến hành khảo nghiệm - Trồng chăm sóc: trồng chậu xi măng có kích thước phù hợp với kích thước cây, hỗn hợp trồng gồm 1/2 đất phù sa + 1/2 cát thơ đường kính 0,5 - 1,0mm, chậu ô trồng Cây chăm sóc theo quy trình sản xuất tổ chức, cá nhân yêu cầu khảo nghiệm biên soạn phù hợp với đặc tính giống cam khảo nghiệm - Phương pháp xử lý ngập: có đợt lộc mới, 15 - 20 ngày tuổi, tưới ngập nước trì ngập liên tục 30 ngày mực nước 10cm so với mặt đất - Chỉ tiêu phương pháp theo dõi: Quan sát sinh trưởng định kỳ ngày/lần suốt trình trì ngập úng 5.1.6.4 Kết luận khảo nghiệm Đánh giá mức độ chống chịu ngập giống phương pháp cho điểm: + Mỗi sống, sinh trưởng bình thường: 2,5 điểm; + Mỗi bị úa vàng rụng lá: 1,5 điểm; + Mỗi chết: điểm; Tính điểm trung bình/1 khảo nghiệm; Kết luận rõ mức độ chống chịu ngập theo điểm đánh giá 5.1.7 Đánh giá khả chống chịu mặn 5.1.7.1 Bố trí khảo nghiệm Khảo nghiệm tiến hành nhà lưới, bố trí theo kiểu tuần tự, nhắc lại lần, lần nhắc tối thiểu 10 5.1.7.2 Cây giống khảo nghiệm 16 TCVN ………:2021 Cây sử dụng khảo nghiệm: nhân từ cành chiết, đường kính thân vị trí cách mặt bầu 10cm đạt tối thiểu 0,8cm, có cành cấp 5.1.7.4 Tiến hành khảo nghiệm - Trồng chăm sóc: trồng chậu xi măng có kích thước phù hợp với kích thước cây, hỗn hợp trồng gồm 1/2 đất phù sa + 1/2 cát thơ đường kính 0,5 - 1,0mm, chậu ô trồng Cây chăm sóc theo quy trình sản xuất tổ chức, cá nhân yêu cầu khảo nghiệm biên soạn phù hợp với đặc tính giống cam khảo nghiệm - Phương pháp xử lý mặn: tưới nước mặn có đợt lộc mới, 15 - 20 ngày tuổi, để độ mặn đất đạt theo yêu cầu tổ chức, cá nhân yêu cầu khảo nghiệm trì độ mặt liên tục vịng 60 ngày Kiểm tra định kỳ ngày lần, độ mặn giảm 10%, bổ sung nước mặn để đất có độ mặn theo yêu cầu Trường hợp bị chết chưa đủ 60 ngày, dừng xử lý - Chỉ tiêu phương pháp theo dõi: quan sát sinh trưởng định kỳ ngày/lần biểu cấp hại ổn định lần theo dõi liên tiếp Đánh giá khả chịu mặn theo thang cấp sau: Cấp 0: triệu chứng bị hại; Cấp 1: úa vàng nhẹ Cấp 2: úa vàng; Cấp 3: phần mép phía bắt đầu cháy; Cấp 4: tồn bị cháy; Cấp 5: chết 5.1.7.4 Kết luận khảo nghiệm Kết luận rõ mức độ hại theo cấp hại nồng độ mặn khảo nghiệm 5.1.8 Đánh giá khả chống chịu phèn 5.1.8.1 Bố trí khảo nghiệm Khảo nghiệm tiến hành nhà lưới, bố trí theo kiểu tuần tự, nhắc lại lần, lần nhắc tối thiểu 10 5.1.8.2 Cây giống khảo nghiệm 17 TCVN ………:2021 Cây sử dụng khảo nghiệm: nhân từ cành chiết, đường kính thân vị trí cách mặt bầu 10cm đạt tối thiểu 0,8cm, có cành cấp 5.1.8.3 Tiến hành khảo nghiệm - Trồng chăm sóc: trồng chậu xi măng có kích thước phù hợp với kích thước cây, hỗn hợp trồng gồm 1/2 đất phù sa + 1/2 cát thô đường kính 0,5 - 1,0mm, chậu trồng Cây chăm sóc theo quy trình sản xuất tổ chức, cá nhân yêu cầu khảo nghiệm biên soạn phù hợp với đặc tính giống cam khảo nghiệm - Phương pháp xử lý phèn: có tối thiểu đợt lộc mới, 15 - 20 ngày tuổi, tưới dung dịch muối Sulphát nhôm Al2(SO4) 3.18H2O nồng độ phù hợp để đạt độ pH đất theo yêu cầu Độ ẩm đất tưới 75% Kiểm tra độ pH đất định kỳ ngày lần, trường hợp độ pH đất thay đổi, điều chỉnh pH phương pháp tưới nước (khi pH giảm) tưới bổ sung muối Sulphát nhôm (khi pH tăng) - Duy trì thời gian xử lý phèn liên tục 60 ngày Trường hợp thời gian xử lý phèn chưa đủ 60 ngày chết, dừng xử lý - Chỉ tiêu phương pháp theo dõi: quan sát sinh trưởng định kỳ ngày/lần biểu cấp hại ổn định lần theo dõi liên tiếp Đánh giá khả chống chịu phèn giống theo thang cấp sau: + Cấp 0: sinh trưởng bình thường + Cấp 1: biểu sinh trưởng khơng bình thường, sinh trưởng + Cấp 2: sinh trưởng + Cấp 3: khơng có khả phục hồi 5.1.8.4 Kết luận khảo nghiệm Kết luận rõ mức độ chống chịu phèn giống theo cấp hại độ pH đất tương ứng 5.1.9 Xử lý số liệu thống kê Sử dụng phần mềm thống kê sinh học phù hợp 5.1.10 Báo cáo kết khảo nghiệm có kiểm soát Theo mẫu Phụ lục D Tiêu chuẩn 5.2 Khảo nghiệm đồng ruộng 18 TCVN ………:2021 Sử dụng để đánh giá tiêu giá trị canh tác, giá trị sử dụng giống cam quy định Bảng Tiêu chuẩn 5.2.1 Khảo nghiệm diện hẹp 5.2.1.1 Vùng khảo nghiệm Phân vùng khảo nghiệm theo ngưỡng nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh năm, cụ thể: Vùng 1: Nhiệt độ tối thấp trung bình 21oC 5.2.1.2 Số điểm địa điểm khảo nghiệm Mỗi vùng khảo nghiệm thực điểm đại diện điều kiện khí hậu, đất đai vùng Trường hợp tổ chức, cá nhân yêu cầu khảo nghiệm điều kiện đặc thù hạn, úng, mặn, phèn phải khảo nghiệm bổ sung điểm đại diện vùng đặc thù 5.2.1.3 Thời gian số vụ khảo nghiệm Quan sát vụ thu hoạch thứ vụ thứ sau vụ cho bói 5.2.1.4 Bố trí khảo nghiệm Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, nhắc lại lần, tối thiểu 10 cây/lần nhắc 5.2.1.5 Cây giống khảo nghiệm Số lượng giống khảo nghiệm: tối thiểu 30 Cây giống khảo nghiệm cành chiết ghép Trường hợp khảo nghiệm tính chống chịu hạn, ngập, mặn, phèn vùng đặc thù không sử dụng ghép 5.2.1.6 Quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch Tuân thủ theo quy trình tổ chức, cá nhân yêu cầu khảo nghiệm biên soạn phù hợp với đặc tính giống cam khảo nghiệm 5.2.1.7 Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá quy định Bảng Các mẫu quan sát không lấy từ 19 TCVN ………:2021 hàng biên Bảng - Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá khảo nghiệm diện hẹp cam Chỉ tiêu STT Số lượng hạt trung bình Thời điểm quan sát Khi chín sinh lý Phương pháp quan sát đánh giá Tách múi đếm số hạt 10 ngẫu nhiên Đo dịch 10 ngẫu nhiên Axit tổng số Khi chín sinh lý phương pháp chuẩn độ NaOH theo TCVN 5483:2007 (ISO 750:1998) Đo dịch 10 ngẫu nhiên Độ Brix Khi chín sinh lý phương pháp khúc xạ theo TCVN 7771:2007 (ISO 2173:2003) Tỷ lệ dịch = khối lượng dịch Tỷ lệ dịch Khi chín sinh lý ép/khối lượng Xác định hàm lượng 10 ngẫu nhiên sắc ký lỏng hiệu cao Vitamin C Khi chín sinh lý theo TCVN 8977:2011 phương pháp chuẩn độ 2.6D theo TCVN 5246:1990 (ST SEV 6245-1988) Bằng khối lượng thịt bao gồm Tỷ lệ phần ăn Khi chín sinh lý vách múi (pulp)/(khối lượng vỏ + Hạt + thịt quả) × 100 Phân tích 10 ngẫu nhiên để xác định Cân khối lượng tất Năng suất Khi chín sinh lý Đường kính lõi Khi chín sinh lý Đường kính rốn Khi chín sinh lý Cắt dọc quả, đo trực tiếp 10 cây/ô Đo trực tiếp 10 cắt dọc lấy trị số trung bình Xác định hàm lượng 10 ngẫu 10 Đường tổng số Khi chín sinh lý nhiên phương pháp Bertrand theo TCVN 4594-88 Lột rời vỏ đo trực tiếp vỏ 10 11 Độ dày vỏ Khi chín sinh lý 12 Tỷ lệ đường tổng số/Axit tổng Khi chín sinh lý Giá trị đường tổng số chia cho giá trị 20 ngẫu nhiên TCVN ………:2021 số axit tổng số Quan sát ngẫu nhiên 10 quả, đối chiếu 13 Hình dạng Khi chín sinh lý với hình dạng mẫu Bảng mơ tả có múi Phụ lục A Quan sát ngẫu nhiên 10 quả, đối chiếu 14 Màu sắc vỏ Khi chín sinh lý với bảng màu mẫu Bản mơ tả có múi Phụ lục B 15 16 Độ dễ bóc vỏ Bám dính múi hay độ dễ tách múi Khi chín sinh lý Khi chín sinh lý Bóc ngẫu nhiên 10 đánh giá cảm quan Bóc ngẫu nhiên 10 đánh giá cảm quan Quan sát 10 ngẫu nhiên, đối chiếu 17 Màu sắc thịt Khi chín sinh lý với bảng màu mẫu Bản mơ tả có múi Phụ lục C 18 Sự liên kết tép Khi chín sinh lý 19 Độ dai vách múi Khi chín sinh lý 20 Hương Khi chín sinh lý 21 Vị Khi chín sinh lý 22 Rốn Khi chín sinh lý 23 Thời gian hoa Khi bắt đầu (bắt đầu-kết thúc) hoa Thời gian thu hoạch 24 25 Khi bắt đầu thu hoạch (bắt đầu-kết thúc) Thời gian lưu giữ điều kiện bình thường Khi thu hoạch 5.2.1.8 Xử lý số liệu thống kê Sử dụng phần mềm thống kê sinh học phù hợp 21 Bóc ngẫu nhiên 10 đánh giá cảm quan Bóc ngẫu nhiên 10 đánh giá cảm quan Bóc ngẫu nhiên 10 đánh giá cảm quan Bóc ngẫu nhiên 10 đánh giá cảm quan Quan sát ngẫu nhiên 10 đánh giá tỷ lệ % số có rốn Theo quan sát Theo quan sát Quan sát 10 ngẫu nhiên từ thu hoạch đến bị thối hỏng TCVN ………:2021 5.2.1.9 Báo cáo kết khảo nghiệm diện hẹp Theo mẫu Phụ lục D Tiêu chuẩn 5.2.2 Khảo nghiệm diện rộng 5.2.2.1 Phân vùng khảo nghiệm Phân vùng khảo nghiệm theo ngưỡng nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh năm, cụ thể: Vùng 1: Nhiệt độ tối thấp trung bình 21oC 5.2.2.2 Số điểm địa điểm khảo nghiệm Mỗi vùng khảo nghiệm thực điểm đại diện cho tiểu vùng khí hậu đất đai vùng sản xuất cam phổ biến Trường hợp tổ chức, cá nhân yêu cầu khảo nghiệm điều kiện đặc thù hạn, úng, mặn, phèn phải khảo nghiệm bổ sung điểm đại diện vùng đặc thù 5.2.2.3 Thời gian số vụ khảo nghiệm Quan sát vụ thu hoạch thứ vụ thứ sau vụ cho bói 5.2.2.4 Bố trí khảo nghiệm Bố trí ô lớn, không nhắc lại, tối thiểu 100 cây/ô 5.2.2.5 Cây giống khảo nghiệm Số lượng giống khảo nghiệm: tối thiểu 100 Cây giống khảo nghiệm cành chiết ghép Trường hợp khảo nghiệm tính chống chịu hạn, ngập, mặn, phèn vùng đặc thù, khơng sử dụng ghép 5.2.2.6 Quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch Tn thủ theo quy trình chủ sở hữu giống tổ chức, cá nhân yêu cầu khảo nghiệm biên soạn phù hợp với đặc tính giống cam khảo nghiệm 5.2.2.7 Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá quy định Bảng Đối với tiêu suất, chia ô 22 TCVN ………:2021 khảo nghiệm thành điểm theo đường chéo, điểm cân khối lượng từ 10 ngẫu nhiên, lấy suất trung bình nhân với số ô khảo nghiệm Các mẫu quan sát không lấy từ hàng biên 5.2.2.8 Xử lý số liệu thống kê Sử dụng phần mềm thống kê sinh học phù hợp 5.2.2.9 Báo cáo kết khảo nghiệm diện rộng Theo mẫu Phụ lục D Tiêu chuẩn 5.3 Yêu cầu địa điểm, sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ khảo nghiệm 5.3.1 Yêu cầu khảo nghiệm có kiểm sốt - Có nhà lưới/ nhà kính để lây bệnh nhân tạo đánh giá điều kiện bất thuận; - Có xi măng chậu thí nghiệm thiết kế phù hợp cho nội dung khảo nghiệm; - Đối với khảo nghiệm đánh giá khả chống chịu với bệnh hại phải có: + Buồng sinh thái tạo ẩm trì nhiệt độ, ẩm độ ổn định; + Thiết bị theo dõi nhiệt độ ẩm độ; + Phịng thí nghiệm trang thiết bị để phân lập, nhân nuôi, lưu giữ, lây nhiễm kiểm tra diện tác nhân gây bệnh gồm: buồng cấy, tủ định ôn, máy lắc, máy ly tâm, máy ly tâm lạnh, kính hiển vi, tủ lạnh, tủ ổn nhiệt, máy ảnh, máy điện di, thiết bị PCR, buồng UV, máy tính kết nối với buồng UV, Votex, máy chỉnh pH, cân điện tử - Có trang thiết bị (máy tính, máy in, thiết bị ghi hình), phần mềm phục vụ cho việc xử lý số liệu thống kê kết khảo nghiệm; - Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ quan sát tiêu khảo nghiệm kính lúp, kính hiển vi, máy ảnh 5.3.2 Yêu cầu khảo nghiệm đồng ruộng - Có th diện tích đất phù hợp để trồng số tối thiểu quy định mục; - Trang thiết bị phục vụ cho việc nhập số liệu, xử lý số liệu thống kê kết khảo nghiệm: máy tính, máy in, thiết bị ghi hình, phần mềm máy tính liên quan; 23 TCVN ………:2021 - Trang thiết bị, dụng cụ quan sát theo yêu cầu Bảng Bảng - Yêu cầu trang thiết bị, dụng cụ quan sát số tiêu giá trị canh tác, giá trị sử dụng khảo nghiệm giống cam đồng ruộng Chỉ tiêu STT Tên trang thiết bị, dụng cụ Năng suất Cân Axit tổng số Máy chuẩn độ điện Độ Brix Chiết quang kế (Refractormeter: - 85%) Tỷ lệ dịch Vitamin C Máy chuẩn độ điện thế; sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Tỷ lệ phần ăn Cân điện tử Đường kính lõi Thước kẹp số (0 - 300mm) Đường kính rốn Thước kẹp số (0 - 300mm) Đường tổng số 10 Độ dày vỏ 11 Thời gian lưu giữ điều kiện bình thường Cân điện tử ống đong/becker 1000 - 2000ml/50100ml, chia vạch - 10ml Bộ hút chân không; phễu lọc G4; máy chuẩn độ điện thế, sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Thước kẹp số (0 - 300mm) Tủ buồng chứa ổn định nhiệt độ 12 Hình dạng Thước kẹp số - 300mm 13 Màu sắc vỏ Máy so màu 14 Màu sắc thịt Máy so màu thẻ so màu 24 TCVN ………:2021 Phụ lục A (Quy định) Hình dạng cam - Dạng cầu (Spheroid) - Dạng bầu dục (Ellipsoid) - Dạng lê (Pyriform) - Dạng không đối xứng (Oblique (asymmetric)) - Dạng dẹt (Obloid) - Dạng trứng (Ovoid) - Dạng khác, ghi rõ (Other) ……………………………………………………………… 25 TCVN ………:2021 Phụ lục B (Quy định) Màu sắc vỏ cam Xanh Vàng xanh Vàng Màu khác Cam đậm Cam 26 Ghi rõ TCVN ………:2021 Phụ lục C (Quy định) Màu sắc thịt cam Vàng Cam nhạt Cam Màu khác Cam đậm Đỏ 27 Ghi rõ TCVN ………:2021 Phụ lục D (Quy định) Mẫu báo cáo kết khảo nghiệm TÊN TỔ CHỨC KHẢO NGHIỆM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: , ngày tháng .năm BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG I Thông tin chung Tên, địa tổ chức khảo nghiệm: Tên, địa tổ chức, cá nhân yêu cầu khảo nghiệm: Tên giống khảo nghiệm: Nội dung khảo nghiệm (có kiểm sốt, diện hẹp, diện rộng): Vùng khảo nghiệm (đối với khảo nghiệm đồng ruộng): II Địa điểm, thời gian phương pháp khảo nghiệm Địa điểm thời gian khảo nghiệm (thống kê đầy đủ địa điểm khảo nghiệm) Địa điểm khảo nghiệm Ngày trồng Ngày kết thúc Phương pháp bố trí khảo nghiệm (báo cáo đầy đủ, chi tiết phương pháp khảo nghiệm theo nội dung hướng dẫn mục Tiêu chuẩn này) III Kết khảo nghiệm 28 TCVN ………:2021 Báo cáo đầy đủ kết theo dõi, đánh giá tiêu giá trị canh tác, giá trị sử dụng theo hướng dẫn mục 5.1, mục 5.2 mục 5.3 IV Kết luận Kết luận rõ giống có đạt Tiêu chuẩn giá trị canh tác, giá trị sử dụng tiêu yêu cầu mức giới hạn không? Kết luận rõ mức giá trị đạt tiêu giá trị canh tác, giá trị sử dụng không yêu cầu mức giới hạn, nêu rõ điều kiện khảo nghiệm, thời điểm quan sát để đạt mức giá trị Tổ chức khảo nghiệm Người viết báo cáo (Ký tên, đóng dấu) 29 TCVN ………:2021 Thư mục tài liệu tham khảo [1] Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống cam, quýt (Tiêu chuẩn ngành – 10TCN:2007) [2] Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng [3] Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Quy chuẩn Quốc gia QCVN 01 – 119: 2012/BNNPTNT phương pháp điều tra phát sinh vật hại ăn có múi [4] Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [5] Benfradj N., Metoui N., M’Hamdi NB (2016), Journal of Phytopathology and Pest Management (3): 63-75 [6] Donald T., Judson M., George A (2001), “Citrus red mite in Arizona”, The University of Arizona Press, Yuma, USA, P 1-2 [7] Erwin DC, Ribeiro OK, (1996), Phytophthora diseases worldwide APS Press, USA: American Phytopathology Society [8] Fatima A., Ghazanfar, M., Raza, W., Ahmad, S (2019), Screening of Citrus Cultivars Against Citrus Canker and Its Allelopathic Management, 2: 1-6 [9] Grimm GR, Hutchinson DJ (1973), A procedure for evaluating resistance of citrus seedling to Phytophthora parasitica, Plant disease report 57: 669-672 [10] Irshad U, Mukhtar T., Ashfaq M., Kayani MZ., Kayani SB., Hanif M., Aslam S (2012), Pathogenicity of citrus nematode (Tylenchulus semipenetrans) on Citrus jambhiri), The Journal of Animal & Plant Sciences, 22(4): 1014-1018 [11] Lester W Burgess, Timothy E Knight, Len Tesoriero, Phan Thúy Hiền (2009), Diagnostic manual for plant diseases in Vietnam [12] Matthew LR & Hall DG (2013), Resistance of Poncirus and Citrus × Poncirus Germplasm to the Asian Citrus Psyllid, Crop Sci 53:183–188 [13] Lei Zhang Tinglu Yuan Yanzhang Wang Dong Zhang Tingting Bai Shengtao Xu Yunyue Wang Weihua Tang Si-Jun Zheng, Identification and evaluation of resistance to Fusarium oxysporum f sp cubense tropical race in Musa acuminata Pahang, Springer Nature B.V, 15 June 2018 [14] UPOV (2019), Guideline for conduct of tests for distinctness, uniformity and stability - Citrus L - Group 2: Oranges (document TG/202/1 Rev 2) 30 ... maturity of fruit) Thời điểm chất rắn hòa tan tổng số (độ Brix) không đổi sau ba lần đo liên chu kỳ ngày lần kể từ kích thước ổn định 3.2 Chữ viết tắt VCU (Value of cultivation and use) : giá... Identification and evaluation of resistance to Fusarium oxysporum f sp cubense tropical race in Musa acuminata Pahang, Springer Nature B.V, 15 June 2018 [14] UPOV (2019), Guideline for conduct of tests for. .. (2019), Screening of Citrus Cultivars Against Citrus Canker and Its Allelopathic Management, 2: 1-6 [9] Grimm GR, Hutchinson DJ (1973), A procedure for evaluating resistance of citrus seedling

Ngày đăng: 16/03/2022, 22:15