1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu nghiên cứu phương thức khai thác và sử dụng tài nguyên rừng của cộng đồng dân tộc vân kiều tại thôn tà lao, xã tà long thuộc khu bảo tồn thiên nhiên đakrong, tỉnh quảng trị

34 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 384,59 KB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà nội Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trờng Báo cáo tổng hợp bớc đầu nghiên cứu phơng thức Khai thác sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng dân tộc vân kiều thôn Tà lao, xã tà long thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng trị Mã số: 07.07 Đồng chủ trì : TS Lê Thị Vân Huệ, CN Lê Trọng Toán Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2007 Mở đầu Hiện giới phải ủi mặt với bin đổi phức tạp nh biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên, mức nợc biển dâng lên, dân số tăng nhanh, loài ngoại lai xâm nhập ngày nhiều, sinh cảnh ngày bị co hẹp lại phân cách nhau, tốc độ loài ngày gia tăng, ô nhiễm môi trờng ngày nghiêm trọng, sức ép công nghiệp hóa thơng mại toàn cầu ngày lớn, cách biệt giàu nghèo nớc nớc ngày xa Tất thay đổi ảnh hởng lớn đến công phát triển tất nớc giới, ủú có Vit Nam Loài ngời phải đối mặt với thảm họa cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật xuất phát triển, thiên tai ngày nặng nề, dân số tăng nhanh, làm thay đổi hệ sinh thái nhanh chóng khoảng 50 năm qua, nhanh thời gian trớc Diện tích đất hoang hóa đợc chuyển đổi thành đất nông nghiệp tính từ năm 1945 đến lớn hai thể kỷ 18 kỷ 19 cộng lại Diện tích đất hoang hóa ngày mở rộng Trong 50 năm qua, toàn giới di phần năm lớp đất màu vùng nông nghiệp nhiều vùng đất nông nghiệp màu mỡ đợc chuyển đồi thành vùng công nghiệp (Võ Quý, Võ Thanh Sơn :2008) (tàI liệu Việt Nam hay noi chung toàn giới? đoạn trùng lặp với đoạn trên) Mất đa dạng sinh học ngày diễn cách nhanh chóng cha có, kể từ thời kỳ loài khung long bị tiêu diệt cách khoảng 65 triêu năm tốc độ biến loài ớc tính gấp khoảng 100 lần so với tốc độ loài lịch sử trái đất, thập kỷ tới mức độ biến loài gấp 100-10.000 lần (MA:2005) Có khoảng 10% loài biết đợc giới cần có biện pháp bảo vệ, có khoảng 16.000 loài đợc xem có nguy bị tiêu diệt Tình trạng nguy cấp loài phân bố không vùng giới Các vùng rừng ẩm nhiệt đới có số loài nguy cấp nhiều có nớc ta Việt Nam phải đối mặt với vấn đề môi trờng, rừng suy giảm đa dạng sinh học vấn đề đợc quan tâm hàng đầu Ngời dân sống gần rừng phụ thuộc chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt phần lớn sản phẩm gỗ (nh mây, tre, măng, nấm, thuốc, loài động vật) để đáp ứng nhu cầu họ ngày gặp nhiều khó khăn nguồn tài nguyên bị cạn kiệt dần hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên không bền vững Trong năm gần đây, phơng thức khai thác quản lý tài nguyên thiên nhiên ngời dân địa phơng ngày đợc tiến đại Thực tế cho thấy phơng thức khai thác đợc cải tiến, đại mức độ tàn phá tài nguyên chúng nghiêm trọng nhiêu nhiều thập kỷ vừa qua Diện tích rừng Việt Nam giảm cách đáng kể từ 42% năm 1943 xuống khoảng 28% năm 1995 Sự suy giảm diện tích rừng đợc xác định nguyên nhân gây nên suy thoái môi trờng, xói mòn đất đai, giảm suất trồng nông nghiệp bồi lắng hồ chứa nớc Trong tăng dân xố thờng đợc xem nh nguyên nhân dẫn tới suy giảm diện tích rừng khoàng thời gian dài, yếu tố định hớng việc suy giảm rừng nh sách, phát triển kinh tế du nhập công nghệ khó nhận biết Một lý đơn giản yếu tố thờng xuyên thay đổi Thiếu số liệu thực tế diện tích rừng nh số liệu cụ thể phần ngăn cản nhà khoa học đa kết luận cụ thể Từ bất cập nghiên cứu dới nhằm mục đích tìm hiểu góc khuất việc khai thác quản lý tài nguyên bối cảnh Tuy nhiên, hiểu nghiên cứu phạm vi nhỏ không đủ sức thuyết phục cho vùng địa lý rộng lớn, nhng tin số liệu qua nghiên cứu đại diện đợc phần cho tỉnh Miền Trung giúp nhà nghiên cứu lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên nh nhà hoạch định sách có góc nhìn phơng thức khai thác sử dụng tài nguyên đồng bào dân tộc ngời vùng đệm khu bảo tồn Dakrông Và đời sống ngời dân khu vực đợc cải thiện giảm đợc áp lực lên tài nguyên việc bảo tồn quản lý tài nguyên đạt hiệu Điểm nghiên cứu xã Tà Long huyện Đakrông huyện Miền núi tỉnh Quảng Trị nằm dọc theo tuyến đờng Trờng Sơn - phần quan trọng Vùng Sinh thái Trờng Sơn (1 200 vùng sinh thái quan trọng Thế giới) Hiện nay, đời sống ngời dân nghèo , tỷ lệ đói nghèo cao, dân tộc Vân Kiều chiếm đa số, dân trí tơng đối thấp, đời sống phụ thuộc nhiều vào khai thác lâm sản từ rừng Trớc tài nguyên rừng đợc khai thác phơng thức thủ công, khoa học ngày tiên tiến nên tợng sử dụng công nghệ cao khai thác tài nguyên ngày phổ biến nguồn tài nguyên suy thái ngày nhanh chóng Ngoài ra, áp lực từ bên de dọa lên nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày tăng kể từ đờng Trờng Sơn vào hoạt động Số vụ khai thác lâm sản phi pháp, săn bắt động vật hoang dã xâm canh để sản xuất nông nghiệp đe doạ nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, cân sinh thái, tợng lũ lụt, sạt lở xảy thờng xuyên mùa ma Do việc điều tra phân tích cách cụ thể nhng điều bất cập bổi cảnh chung, dựa sở đa giai pháp nhằm làm giảm bớt áp lực nói điều cần đợc quan tâm phải làm Tổng quan khai thác quản lý tài nguyên Hiện có nhiều tài liệu đề cập đến khía cạnh phơng thức khai thác tài nguyên rừng Tuy nhiên, tài liệu nói chung chung xoay quanh vấn đề làm suy giảm tài nguyên dới tác động phơng thức nh sinh kế ngời dân sống vùng gần rừng hay phơng thức chuyển đổi đất rừng sang đất sản xuất nông nghiệp phơng thức đợc coi nguyên nhân làm 61% diện tích rừng giới (A.K Gupta, 2000) Đi với phơng thức phơng thức du canh du c ngời dân nông thôn, phần lớn số dân tộc ngời vùng cao, ngời thờng có tục lệ du canh du c để canh tác Việt Nam nhiều thập kỷ qua phủ nỗ lực thực sách định canh định c vùng kinh tế nhằm mục đích chấm dứt hoạt động du canh du c khuyến khích định canh định c Chơng trình đợc cho giúp giảm nghèo giảm hoạt động phá rừng Trong năm gần số nhà quan sát cho du canh du c nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng số nhóm dân tộc ngời Việt Nam mà hoạt động nông nghiệp nhóm dân tộc kinh mang tính tàn phá nhiều (De Konick, 1999) Một số tài liệu gần Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn đồng ý với nhận xét nhận đình Trong khuôn khổ chơng trình tải trồng triệu rừng, việc cho dân tộc thiểu số có trách nhiệm việc phá rừng sai lầm (MARD/ICD 2001) Bên cạnh việc du canh du c, canh tác nơng rẫy nhằm ổn định lơng thực cho đời sống ngời dân dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng việc khai thác gỗ, củi loại lâm sản gỗ đợc gọi khai thác loài gỗ rừng tự nhiên với quy mô nhỏ nhằm phục vụ sinh hoạt đời sống thực tế góp phần không làm cho nguồn tài nguyên suy giảm cách nhanh chóng Tuy nhiên có thông tin tài liệu viết chủ đề Một lý quan phủ ghi chép cách có hệ thống việc khai thác gỗ, củi, việc khai thác quy mô nhỏ hộ gia đình đợc tiến hành nh kinh tế không thức, sản lợng thu nhập không đợc khai báo Mặc dù hàng triệu rừng tự nhiên đợc khai thác nửa thể kỷ qua Việt Nam, nhng phần lớn khoản lợi nhuận lại thuộc ngân khố quốc gia Trong ngời dân nghèo tiếp cận đợc với nguồn gỗ Cũng có ý kiến cho ngời dân địa phơng hầu nh không liên quan đến việc khai thác gỗ theo quy mô thơng mại Nhà nớc hay doanh nghiệp khai thác gỗ thờng cho gỗ to tài sản họ ngời dân sống gần rừng, nguồn tài nguyên bị tổn thất nặng nề kháng chiến chống pháp băt đầu nổ phủ lệnh cấm hoạt động thơng mại vật phẩm từ rừng nhằm tích trữ cho chiến tranh từ nhiều dân tộc thiếu số phải chịu tổn thất nghiêm trọng từ ngăn cấm (Nguyễn Văn Đẳng, 2001) Ngoài hai vấn đề việc khai thác ủỏnh bt đng vật hoang dã tác động đến đa dạng sinh học hệ sinh thái cách nghiêm trọng Theo Peter Bille Larsen Trần Chí Trung Kết hợp bảo tồn thiên nhiên xóa đói giảm nghèo: khía cạnh xã hội sách buôn bán động thực vật hoang dã việt nam cho buôn bán động, thực vật hoang dã nguyên nhân đe dọa tới đa dạng sinh học Nó bao gồm hoạt động sinh kế liên quan chặt chẽ tới động lực kinh tế xã hội Một phơng thức gây cân hệ sinh thái làm cho lợng tài nguyên suy giảm mạnh từ hoạt động Một số nghiên cứu cải cách kinh tế thời kỳ đổi mới, mang lại nhiều hội kinh tế, nhng cho toàn thể cộng đồng Theo Lê (2004) thay đổi nhanh chóng việc giao quyền thuê đất cho t nhân vùng ven biển luật hóa doanh nghiệp t nhân khai thác tài nguyên này, thể chế tài nguyên rừng ngập mặn thủy sản khác tớc sinh kế nhiều hộ nghèo Việc chuyển đổi sang chế t nhân hoá không thiết làm tăng tính bền vững Trên thực tế, thị trờng khuyến khích ngời dân khai thác nhiều tài nguyên nhóm dân c sử dụng công cụ đánh bắt hủy diệt Điều gây hại cho bãi đẻ trứng nuôi dỡng loài sinh vật cửa sông ven biển, làm suy giảm sản lợng đánh bắt ngời dân có sinh kế nguồn sống phụ thuộc vào loài Hậu là, hộ gia đình nữ làm chủ hộ nhóm chịu ảnh hởng bất lợi phụ nữ trẻ em gái nạn nhân trình t nhân hóa lẫn suy thoái môi trờng Kết qủa nghiên cứu có khác lớn hội khai thác quản lý tài nguyên nam nữ Hay nói cách khác việc sử dụng khai thác tài nguyên bị chi phối bở yếu tố nh giới, độ tuổi, vị trí xã hội điều kiện kinh tế xã hội (giàu, nghèo) Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu phơng thức khai thác sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng dới khía cạnh nh khai thác gỗ, củi, lâm sản phi gỗ, săn bắn động vật hoang dã, phong tục tập quán, vai trò cộng đồng công tác quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên rừng vùng nghiên cứu Đa giải pháp nhằm giám thiểu suy thoái tài nguyên, cân đa dạng sinh học giảm áp lực lên tài nguyên, cải thiện đời sống kinh tế cho ngời dân đồng thời khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Câu hỏi nghiên cứu: Ngời dân xã Tà Long trớc khai thác sử dụng tài nguyên nh nào? Các thể chế cộng đồng ảnh hởng đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên ngời dân nh nào? Có khác nam, nữ, nhóm hộ giàu, nghèo cộng đồng hay không? Chính sách đổi đờng Hồ Chí Minh có tác động nh đến việc khai thác sử dụng tài nguyên ngời dân? Những tài nguyên khai thác đợc dùng để làm gì? bán bán đâu theo kênh nào? Cần có giải pháp để quản lý tài nguyên cách bền vững cải thiện đợc sinh kế ngời dân? Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp luận: Theo phơng pháp phân tích hệ thống nguồn tài nguyên rừng đợc xem nh nhân tố nằm hệ thống sinh thái nhân văn chi phối mặt phát triển: Tăng trởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trờng tất các nhân tố cấu tạo nên hệ thống gồm nhân tố nh điều kiện xã hội, điều kiện tự nhiên, cở sở hạ tầng, dân số, nghèo đói, học vấn, văn hoá truyền thống, ảnh hởng qua lại lẫn nhau, tác động lên trình phát triển kinh tế, xã hội môi trờng mà tác động xấu gây nên hiệu tiêu cực đến nhân tố khác, ngợc lại, nhân tố phát triển có tác động tích cực lên tất nhân tố khác Đây thông tin đợc tự khuyếch đại hệ thống thông tin phản hồi Một hệ thống nh vận hành theo đờng phát triển ốc thay đổi lên (hình xoắn ốc tốt) xuống (đờng xoắn ốc xấu), phụ thuộc cân tiêu cực hay tích cực thân yếu tố mà tác động qua lại yếu tố với (Lê Trọng Cúc, 2007) Những điều nêu ba nhân tố, môi trờng điều kiện cần đủ để đảm bảo phát triển bền vững môi trờng xã hội Thiếu ba điều kiện môi trờng đứng trớc nguy không bền vững Cũng nh vậy, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu, quốc gia, địa phơng, hay cộng đồng bền vững đồng thời đáp ứng ba yêu cầu: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trờng Sự thiếu bền vững mặt phá vỡ tính bền vững tổng thể Nh thành phần giới tự nhiên, ngời tác động tới biến đổi hệ sinh thái nhiều cách khác để tận dụng sản phẩm dịch vụ hệ sinh thái mang lạị Phát triển bền vững nhằm đạt đợc hài hòa lợi ích thu đợc từ tài nguyên thiên nhiên thành phần trình Hệ sinh thái trì đợc khả hệ sinh thái để cung cấp đợc lợi ích mức độ bền vững Hoạt động ngời xã hội nên đợc coi trung tâm quản lý dựa hệ sinh thái (ecoystem - based management), thông qua (i) điều chỉnh điều kiện hoá học, (ii) điều tiết thông số vật lý, (iii) thay đổi mối tơng tác sinh học, (iv) kiểm soát việc sử dụng sản phẩm sinh học, (v) can thiệp vào trình văn hoá, xã hội kinh tế Kiến thức địa ngời dân quan trọng, lúc coi kiến thức khoa học, nhng có giá trị chúng đợc đúc kết thời gian dài, thờng có tính bền vững Kiến thức hỗ trợ cho kiến thức khoa học khác Trong quản lý dựa hệ sinh thái, nguyên tắc phải đảm bảo, quan trọng tính khoa học, hợp tác đa ngành tham gia cộng đồng Phát triển kinh tế - xã hội môi trờng mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc thúc đảy lẫn Trong trình hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, cần phải cân nhắc, tính toán tới vấn đề môi trờng tơng xứng với vị trí vai trò nó, cần nhận thức cách sâu sắc đắn chất, vai trò môi trờng phát triển chung Thiếu quan tâm quan tâm không đầy đủ tới vấn đề môi trờng phải trả giá Trong mối quan hệ với kinh tế, môi trờng đóng vai trò vừa nguồn cung cấp đầu vào cho trình sản xuất, phát triển vừa nơi chứa đựng chất thải/ phế thải trình sản xuất sinh hoạt Không trình sản xuất không đòi hỏi phải khai thác tài nguyên thiên nhiên, thành phần môi trờng Tuy nhiên, nguồn cung cấp lại luôn có giới hạn, dồi vô hạn nh có ngời tởng Điều dẫn tới yêu cầu phải khai thác hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế tới mức tối đa chất thải làm ô nhiễm môi trờng Trong mối quan hệ với tợng xã hội, môi trờng lại chịu chi phối, tác động mạnh mẽ tợng Gia tăng dân số gây áp lực to lớn đến môi trờng tài nguyên thiên nhiên Nạn nghèo đói, thất nghiệp, trình độ dân trí thấp nhiều vấn đề xã hội khác đe dọa tiềm ẩn môi trờng Việc phân tích mối quan hệ cho thấy, môi trờng đóng vai trò quan trọng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế tác động trực tiếp đến môi trờng mà gây tác động gián tiếp thông qua việc nẩy sinh tợng xã hội không thân thiện với môi trờng Chính vậy, công tác bảo vệ môi trờng đợc thực song song với hoạt động kinh tế - xã hội mà cần đặt từ giai đoạn đầu-giai đoạn hoạch định sách phát triển Từ năm 1992 đến nay, sách vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đợc bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với đờng lối đổi góp phần tích cực đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế Hàng loạt sách nhanh chóng đợc thể chế hoá, bớc đầu tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho nhà đầu t, loại hình doanh nghiệp Các thể chế, sách đảm bảo tính bền vững cho phát triển Việt Nam phát huy tác dụng, làm cho trình phát triển kinh tế diễn nhanh, tốc độ tăng trởng cao, thời gian trì tăng trởng kéo dài, đồng với phát triển bền vững môi trờng, dấu hiệu suy thoái môi trờng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên bớc đầu đợc ngăn chặn Nguyên lý sản xuất để đảm bảo bền vững, mà sản xuất khác để vừa đảm bảo tăng trởng, vừa đảm bảo tính bền vững phát triển đợc kiểm nghiệm thực tế Có thể dẫn số dẫn chứng tác động sách vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội đến môi trờng: thay đổi diện tích che phủ rừng nhạy cảm với thay đổi sách đợc chứng minh qua phát triển diện tích phủ rừng sau giảm bớt hoạt động khai thác gỗ lâm trờng quốc doanh từ năm 1997 tác động chơng trình 327 661 Rõ ràng, ảnh hởng sách vĩ mô đến vấn đề môi trờng to lớn, giảm sức ép đáng kể lên nguồn tài nguyên cải thiện đáng kể chất lợng môi trờng, đặc biệt môi trờng rừng Phơng pháp nghiên cứu a Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đợc lựa chọn cộng đồng ngời dân tộc địa sống vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đa-Krông, Quảng Trị Thôn Tà Lao, xã Tà Long thôn gần tuyệt đối ngời Vân Kiều, có sống gắn bó với núi rừng từ lâu đời, có nét văn hoá, phong tục tập quán riêng biệt, có phơng thức canh tác nơng rẫy phố biến Thôn Tà Lao đại diện cho vùng dân tộc có sống gắn bó với thiên nhiên mà phần lớn tài nguyên rừng b Dùng phơng pháp hồi cứu số liệu: Thu thập số liệu thống kê, số liệu thứ cấp từ xã huyện từ đề tài thực địa bàn Tuy nhiên, số liệu thống kê tùy thuộc vào tính chủ quan ngời thu thập Vì cần phải có xác minh qua phơng pháp vấn hộ đợc lựa chọn ngãu nhiên với tổng số mẫu khoảng 25-30% vùng nghiên cứu Phơng pháp nhằm tìm hiển cách tổng quát thực trạng kinh tế xã hội vùng nghiên cứu Thể thức chọn mẫu: Mẫu nghiên cứu đợc lựa chọn theo phơng thức ngẫu nhiên Từ danh sách hộ ông trởng thôn hộ có số chẵn (2, 4, 6, ) đợc chon ngâu nhiên để vấn dùng bảng hỏi bán cấu trúc Tổng số hộ vấn Phỏng vấn nhóm: bao gốm già làng, đại diện ban nghành, đoàn thể nh Bí th chi đảng, đoàn niên, đại diện Phụ nữ thôn, cựu chiến binh Họ ngời có hiểu biết sâu rộng đời sống bà thôn c Khảo sát thực địa: Phơng pháp quan sát dới góc độ ngời dân, hòa vào sống với thôn quan sát trực tiếp tham gia vào hoạt động sống hàng ngày nhằm thu thập thông tin bổ trợ xác minh cho thông tin thu thập đợc nhiều phơng pháp khác Phơng pháp cần kết hợp với phơng pháp khác nh phóng vấn, lập đồ,v.vPhơng pháp nhằm tìm hiểu cách cụ thể phong tục tập quán cộng đồng dân tộc Vân Kiều điểm nghiên cứu Phơng pháp phóng vấn nhanh nông thôn có tham gia cộng đồng (RRA) nhằm tìm hiểu đời sống, thái độ, hành vi, nhân thức ngời dân, nhằm giúp cho nhóm nghiên cứu hiểu đợc cách tổng quát điều kiện kinh tế xã hội, vấn đề giàu nghèo, tỷ lệ giửa nam nữ, tình hình thu nhập từ nguồn ngời dân cộng đồng nghiên cứu Phỏng vấn sâu thông tin viên chủ chốt nh trởng bản, hội trởng phụ nữ, bí th đoàn niên, công an viên thôn, lâm tặc , khách tạm trú thôn, nhằm mục đích hiểu sâu vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên dới khía cạnh nhóm thông tin PRA nhóm mục tiêu: nhóm ngời khai thác gỗ, nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo, nhóm phụ nữ nam giới, dùng phơng pháp để phân loại nhóm hộ: khá, trung bình, nghèo theo tiêu chí ngời dân địa phơng Phơng pháp nhằm giúp đề tài đánh giá đợc đối tợng hay khai thác tài nguyên nguồn thu nhập họ từ đâu, phân công lao động việc khai thác sử dụng Kết thảo luận A Điều kiện tự nhiện 1.Vị trí địa lý Xã Tà Long xã miền núi nằm cách thị trấn Krông Klang - Trung tâm huyện Đkrông 30 km phía Tây Nam, phía Bắc giáp xã Ba Lòng, Triệu Nguyên, Mò ó Phía Nam giáp xã A Vao, Húc Nghì, phái Đông giám xã Hải Phúc, phía Tây giáp xã Ba Nang nớc CHDCND Lào Đặc điểm lợi làm nằm trục đờng mòn HCM giao thông huyết mạch huyện Đakrông nói riêng tỉnh Quảng trị nói chung Vì vậy, thuật tiện cho việc giao lu phát triển kinh tế xã hội với vùng lân cận khác đặc biệt thuận tiện cho việc buôn bán loại lâm sản động vật hoang dã đợc khai thác từ lào Nhìn sơ đồ sau: Hình: Bản đồ Vị trí điểm nghiên cứu Điều kiện khí hậu: Điều kiện khí hậu thời tiết, xã Tà Long chịu ảnh hởng khí hậu Tây Trờng Sơn, thể rõ tính chất nhiệt đới nóng ẩm với nhiện độ cao Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,3 oC, nhiệt độ cao trung bình 28 oC vào tháng t nhiệt độ thấp 15 oC vào tháng 1, kỳ nhiệt độ cao cộng với độ ẩm thấp làm bốc lớn, gây anh hởng đến sinh trởng phát triển trồng Độ ẩm trung bình hàng năm 74%, độ ấm qua tháng dao động không lớn Độ ẩm cao 84% vào tháng vàn độ ẩm thấp 66% vào tháng Lợng bốc trung bình hàng năm khoảng 774,3 mm Tổng số ngày ma trung bình năm 122 ngày, lợng ma trung bình năm 2,260 mm tháng có ngày ma tháng 1- 4, tháng 11-12 Lơng ma phân bổ không đều, mùa ma thờng tháng 5-11 chiểm 85% lơng ma năm tập trung vào tháng có lợng ma lớn 320mm 10 Nhìn vào bảng cho ta thấy vụ xử phạt tăng đột biến vào thời kỳ 1997-1998 giai đoạn 2001- 2002, giai đoạn 1997-1998 tăng vọt lên 301 vụ lý tăng vụ vi phạm vào thời điểm mà cha có ban quản lý rừng phòng hộ nên quản lý lỏng lẻo cha có nghi định kiểm tra gắt gao, măt khác giai đoạn nhà nớc chủ trơng cho lâm trờng khai thác gỗ cho nhà nớc dân có đợc phần ăn theo khai thác lâm trờng Hơng Hoá giai đoạn giai đoạn nói tàn phá tài nguyên mạnh đến năm 1998 ban quản lý rừng phòng hộ đợc thành lập số vụ vi phạm đợc hạn chế giảm dần, có kiểm tra đợc chặt chẽ ban quản lý (BQL) khu bảo tồn đợc thành lập vào năm 2002 kiểm soát khu bảo tồn khắt khe hơn, quyền lợi ngời dân bị cắt giám vụ vi phạm lại tăng lên Mặt khác không hẳn hoàn toàn cắt giảm quyền lợi họ mà vấn đề đặt tác động ngời đồng lên giao lu buôn bán, hoạt động đợc phát ngời dân thôn Tà Lao qua phóng vấn thực địa họ cho biết họ nạn nhân ngời buôn bán ngời đồng hay ngời Kinh lên làm Những ngời lợi dụng ngời dân địa thiếu hiểu biết, thiếu thông tin, ngời đồng mang nhiều sản vật mang đến đổi lấy gỗ mục đích hộ dùng ngời dân để khai thác gỗ cho họ, họ mang sản vật nh tôn, lợp proximăng vào đem bán cho ngời dân để lợp nhà với giá đắt đỏ, giá trị sản vật thờng đắt gấp đôi gấp ba đến đợc với ngời dân Nhng ngời dân không đủ điều kiện để tự mua, tự vận chuyển nên đành phải chịu ép giá này, nhng ngời dân làm khác đợc sinh kế ngời dân vùng này, ngời dân miền xuôi tận dụng cách triệt để điểm yếu nhằm mang lại lợi cho họ, họ trang bị thiết bị đại nh ca máy thuê ngời dân khai thác gỗ cho họ, điều hiển nhiên ngời miền xuôi biến ngời dân thành ngời làm thuê cho họ đợc trả khoản tiền rẻ mạt Theo điều tra cho thấy lần lấy gỗ, vác gỗ họ thu đợc khoản tiền 30.000 đồng cho lần làm mà lần dùng trâu kéo đợc 3-4 tấc gỗ tơng đơng 0,3-0,4 m3 vụ vi phạm đợc giảm dần lý rừng cạn kiệt thêm lại có dự án nh dự án ADB phát triển giảm nghèo trợ giúp cho ngời dân có đờng qua thôn đợc tốt có điều kiện xe giới đợc vào thuận tiện hơn, điều giúp cho cho nhà lái buôn thuận tiện việc thu mua loại gỗ Mặt khác nhìn vào bảng ta thấy vụ vi phạm phần lớn mua bán vận chuyển, nh ta khẳng định áp lực tài nguyên vùng ngời vào mua bán vận chuyển theo phơng thức đổi sản vật lấy lâm sản có sở 20 c Tình hình khai thác lâm sản gỗ Các lâm sản gỗ quan trọng sinh kế ngời dân vùng núi, nh sử dụng củi đốt nguyên liệu họ nhằm phục vụ cho đời sống hàng ngày nh dùng để sởi ấm vào rét, sấy khô thóc lúa, thổi nấu thức ăn cho gia đình gia súc nên hàng năm lợng củi gia đình cần dùng lớn Trung bình gia đình có nhân trung bình năm cần dùng 144 gùi củi tơng đơng 4320 kg củi (theo thông kê thc địa 11 năm 2007) lợng củi đa thơng mại không nhiều phần lớn để dùng sinh hoạt gia đình, phần nhỏ dùng để bán nhằm bổ sung thu nhập tiền cho gia đình, thành phần phần lớn gia đình nghèo, thờng gia đình nhân công lao động làm nông nghiệp không đủ ăn, giả không đáng 5-10.000/1 gùi, đủ để mua mắn muối hàng ngày trao đổi lấy mặt hành thiết yếu nh gạo, hoạt động khác từ khai thác lâm sản mà có giá trị cao ngời nghèo cạnh tranh đợc với đối tợng lực giàu có dẫn đến phân cấp cộng đồng làng bên cạnh khai thác củi hoạt động khai thác mây, đót hoạt động thờng có giá trị thơng mại cao nhiều so với củi, hai loại mặt hàng có trờng mua bán khép kín ổn định hơn, theo điều tra thực địa điểm nghiên cứu tìm hiểu thị trờng loại lâm sản đợc miêu tả theo sơ đồ sau: Sơ đồ thị trờng khai thác chế biển sợi mây Huyện Đakrong tỉnh Quảng trị 21 Theo sơ đồ cho ta thấy chuỗi giá trị thị trờng mây đợc lấy từ rừng tự nhiên, rừng phòng hộ ngời dân nghèo khai thác bán lại cho chủ hàng thu mua xã kg mây bán cho chủ hàng thu gom 4000 đồng mây đợc đa vào công ty TNHH Mai Hoàng công ty chế biến quy mô nhỏ khác thuộc khu vực cấp tỉnh từ công ty chể biến thành sợi mây thành phẩm xử lý phân bổ tỉnh nh Hà Tây, Thái Bình, Hà Nội, Quảng Bình, Thừa thiên Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh lại có công ty nhỏ, doang nghiệp chuyên sản xuất thành sản phẩm tiêu dùng chuyển đến ngời tiêu dùng xuất nớc cụ thể sang Châu Âu Trung Quốc Đấy hoạt động khai thác mây việc khai thác lâm sản gỗ nhiều loại khác nh khai thác cọ, rễ hoàng đằng, than, vỏ bời lời v.v (theo bảng phụ lục 1,2) khai thác tài nguyên lâm sản thờng đợc khai thác tuỳ theo mùa năm (xem bảng phụ lục 3) nguồn thu nhập qua hoạt động từ trăm -1 triệu đồng, biết khai thác lợng tài nguyên có hệ thống chọn lọc nhng thực tế nảy sinh nhiều mặt trái vấn đề giúp cho ngời dân đợc sống ổn định mà làm cho lợng tài nguyên mây ngày cạn kiệt cách nhanh chóng Qua đợt thực địa vào tháng 11 năm 2007 đợc biết qua số ngời dân chuyên thu mua mây kể lại cách khoảng 4-5 năm ngời thu mua gom mây 22 vòng từ 10-15 ngày thu đợc xe mây khoảng 12 nhng đến thi phải thu gom từ tháng đợc xe 12 điều chứng tỏ lợng tài nguyên mây giảm 1/3 so với cánh năm xu hớng ngày giảm đến hoạt động khai thác mây lan sang nớc bạn lào nguồn tài nguyên bị cạn kiệt cách nghiêm trọng d Săn bắt động vật hoang dã Từ thời xã xa loài ngời nguyên thuỷ biết săn bắt động vật để làm thức ăn nuôi sống ngời ngày loài động vật hoang dã trở thành ăn đặc sản cho chủ nhà hàng thành phố đô thị để kiểm lời làm quần thể loài động vật hoang dã ngày giảm sút Ngày việc săn bắn loài nh nai, lợn rừng, nhím, rắn thú ăn thịt nhỏ mục đích buôn bán thực phẩm tiêu thụ nhà hàng đặc sản thay mục đích tự cung tự cấp trớc ảnh hởng giá thị trờng tăng cao, nhu cầu tầng lớp trung lu thị trấn huyện đô thị lớn nh Vinh, Hà Nội Các cán nhà nớc chiếm tỷ lệ lớn số khách hàng tiêu thụ động vật hoang dã Sự thơng mại hoá động vật hoang dã gia tăng mức độ tinh vi hình thức săn bắn Giá thị trờng tăng cao gây nên gia tăng loại tội phạm nh hối lộ, tham nhũng, hình thức vận chuyển trái phép để qua mắt quan chức (ví dụ dùng xe công an, xe cứu thơng, đeo biển giả xe quân đội, phủ, chí vận chuyển xe tang, xe đám cới) (Scott Roberton, Trần Chí Trung Frank Momberg: 2003) Tà long trớc hoạt động thờng diễn vào mùa ma mà loài thú di chuyển nhiều để kiếm ăn, thời điểm nông nhàn ngời dân địa phơng Các loài động vật bị săn bắt gồm có: Gấu, lợn rừng, mang, chồn, sơn dơng, khỉ loại, gà lôi, tê tê Trong năm gần mùa ma hay mùa khô, ngời dân địa phơng mà hàng loạt ngời dân địa phơng khác nh Cam Lộ, xã Triệu Nguyên, Ba Lòng Đakrông chí từ Tỉnh khác nh Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Nghệ An đến rừng Tà Long đặt bẩy bắt chim, thú Để bắt đợc nhiều loài thú, gà lôi, ngời dân dùng loại bẫy đa chức nh bẫy cồn, bẫy sập bắt thú lớn nh Gấu nhng bắt thú nhỏ nh chồn, cầy loài gà lôi Với Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông có đờng Hồ Chí Minh qua nối liền địa phơng, tỉnh nh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kom Tum có cửa quốc gia La Lay với Lào Nguồn động vật hoang dã thờng đợc vận chuyển qua địa phận Đakrông Trớc hoạt động săn bắt ngời dân Tà Long để phục vụ cho dân làng cha có hình thức buôn bán, họ săn bặt 23 đợc học chia sẻ cho gia đình làng phần mà gia làng quy đinh chia sẻ lúc tính cộng đồng họ cao, nhng hoàn toàn khác, hoạt động săn bắt không nhiều xuất thị trờng mua bán, văn hóa cộng đồng họ bị xói mòn hoặt động săn bắt họ trở nên chuyên nghiệp săn bắt để bán lấy tiền, phơng thức đánh bắt họ ngày đại dấn đến lợng tài nguyên cánh nhanh chóng bị cạn kiệt Theo điều tra từ năm 2003, Khu bảo tồn Đakrông thức vào hoạt động, hoạt động kiểm tra kiểm soát hành vi săn bắt động vật hoang dã đợc phát xử lý: Năm 2003: Số vụ vi phạm vận chuyển buôn bán động vật hoang dã vụ Khối lợng 45,5kg, Năm 2004, số vụ vi phạm vận chuyển trái phép động vật hoang dã vụ Sản phẩm động vật hoang dã tịch thu xử lý là: Động vật rừng tính theo trọng lợng: 09kg, Sản phẩm động vật rừng tính theo trọng lợng: 33kg, tháng đầu năm 2005: số vụ vi phạm không có, đến năm 2006 thi số vụ vi phạm tăng lên 20 vô thu đợc 361 kg (theo thống kê chi cục kiểm Lâm huyện Đakrong) Khi nghiên cứu tiến hành vấn hộ họ có hành nghề săn bắt động hoang dã rừng họ trả lời không, nhng thực tế thôn Tà Lao phần lớn hộ có sẵn bẫy để nhà Họ nói dùng bẩy để bảo vệ rẫy họ? Mỗi hộ bình quân có 50 bẫy, hộ có số bẫy nhiều 150 bẫy hoạt động săn bắt động vật rừng đợc coi tập tục, thói quen cố hữu, nguồn động viên cho ngời dân chăm nơng rẫy Đây áp lực lớn đe doạ đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên động vật hoang dã Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, việc xoá bỏ đợc tập tục bà ngời dân tộc cha thể làm đợc hai mà đòi hỏi trình giáo dục lâu dài kể vận dụng biện pháp xử lý cứng rắn mong hạn chế đợc Tác động đờng mòn HCM Tuyến đờng mòn Hồ Chí Minh tuyến đờng gia thông huyết mạch chạy dọc theo Trung tâm Xã Tà Long tuyến đờng thuận lợi cho việc giao thơng với tỉnh bạn việc phát triển kinh tế địa phơng đờng bắt đầu có từ năm 1976 năm 2003 thi đợc tu sửa lại thành quốc lộ qua xã, theo điều tra nhóm nghiên cứu từ có đờng ngời (hay nói theo tiếng địa phơng dân đồng bằng) vào khai thác loại lâm sản tăng lên rõ rệt Trớc đờng mòn Hồ Chí Minh cha đợc tu sửa nâng cấp việc khai thác tài nguyên rừng họ phần lớn dựa vào phơng thức khai thác thủ công mục đích họ đề làm nhà nhà ngời 24 Vân Kiều theo kiểu nhà sàn nên nhà họ phải tiêu tổn khoảng 20 m3 gỗ (Phan Tuấn Anh: 2005) dụng cụ khai thác họ thô sơ có dùng dao, rìu, dụng cụ vận chuyển họ phần lớn sức ngời, sức trâu bò, theo anh Pa Phùng kể lại trớc chặt gỗ khổ phải 2-3 ngày lấy đợc gỗ tròn khoảng 0,5 m3 nhng ngời miền xuôi họ vào, họ đa xe ô tô, đa ca máy vào nên lấy nhanh nhiều, ngày có ca máy học khai thác đợc khoảng 1-2 m3 gỗ loại thôn Tà Lao có ca máy nh ngày khai thác ca mày lợng tài nguyên se từ 4-8 m3 gỗ tính đến thôn nhỏ phạm vi hẹp nh ta nhân rộng lên tỉnh lợng tài nguyên gỗ bao nhiêu? Ta định lợng đợc nhng chắn ràng số không nhỏ Theo điều tra từ đờng mòn Hồ Chí Minh đợc hoàn thiện nâng cấp có tác động Nh ảnh hởng đờng Hồ Chí Minh không nhỏ việc tăng khai thác nguồn tài nguyên rừng xã Tà Long hay xã dọc hai bên đờng này, tác động gây ảnh hởng đến nguồn tài nguyên gỗ mà ảnh hớng lớn đến hoạt động khai thác khác nh khai thác lâm sản gỗ, hoạt động săn bắt buôn bán động thực vật hoang dã vật việc tăng cờng trách nhiệm quản lý nhà nớc rừng vầ đất lâm nghiệp nh thị thủ tởng phủ đề số 30/2001/CT-TTg ngày 4/12/2001 10 Tác động thay đổi sách lên việc khai thác tài nguyên rừng Nhìn lại lịch sử đại Việt Nam, Đó là, sách đổi Việt Nam bắt đầu đợc thức triển khai vài năm trớc đó, xác từ Đại hội Đảng VI, tháng 12 năm 1986 Chỉ khoảng thời gian ngắn, sách đổi với việc thay đổi cấu trúc kinh tế xã hội Việt Nam từ mô hình bao cấp sang kinh tế thị trờng dẫn đến thay đổi to lớn mặt đời sống xã hội Việt Nam Một yếu tố quan trọng thay đổi có tính định có ảnh hởng trực tiếp đến thay đổi ý nghĩa giá trị lâm sản vùng miền núi phát triển hệ thống sản xuất, phân phối tiêu dùng Dới thời bao cấp, kéo dài từ năm 1950 đến cuối năm 1980, hoạt động trao đổi buôn bán tự hoạt động kinh doanh t nhân, theo luật định, bất hợp pháp đợc Nhà nớc quản lý tơng đối nghiêm ngặt Thay vào đó, nhà nớc độc quyền tất hoạt động ba lĩnh vực kinh tế Trong lĩnh vực sản xuất, đầu vào đầu tất loại hàng hóa, từ hàng hóa công nghiệp đến đồ tiêu dùng hàng ngày đợc quản lý hệ thống đinh mức, nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã đợc cung cấp số lợng nguyên vật liệu định để sản xuất, sản phẩm không đợc sản xuất số lợng cho phép Các sản phẩm sau đợc phân phối thông qua hệ thống tem phiếu Mỗi công dân đợc phân phát số 25 lợng tem phiếu định để mua hàng từ cửa hàng nhà nớc Trong 30 năm vận hành chế độ bao cấp, hệ thống chợ đen tồn song song với hệ thống phân phối nhà nớc Tuy nhiên, việc hạn chế hoạt động buôn bán tự sản xuất hàng hóa t nhân ngăn cản phát triển hàng hóa lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng trao đổi Sự thay đổi từ độc quyền Nhà nớc sản xuất phân phối hàng hóa sang hệ thống sản xuất tiêu dùng theo hớng kinh tế thị trờng tạo điều kiện vô thuận lợi cho phát triển trao đổi sản xuất hàng hóa Trong khoảng thời gian không lâu sau sách mở cửa đợc tiến hành, hàng nghìn công ty t nhân chuyên sản xuất trao đổi hàng hóa, bao gồm mặt hàng đợc sản xuất từ gỗ, đời Cùng lúc đó, mạng lới chợ nội địa đợc Nhà nớc đầu t hay phát triển cách tự nhiên có mặt khắp nơi từ đồng đến miền núi Trong bối cảnh kinh tế đợc điều tiết chế thị trờng này, nhiều tài nguyên thiên nhiên miền núi, đặc biệt gỗ số lâm sản khác, thời gian dài đợc dùng cho kinh tế tự cấp tự túc ngời địa phơng có giá trị kinh tế thấp, bị thị trờng hóa bị vào vòng quay kinh tế hàng hóa quốc gia Trong phát triển hệ thống buôn bán tự gỡ bỏ sách cấm hoạt động kinh doanh t nhân tạo điều kiện vô thuận lợi cho phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, sản phẩm đợc sản xuất, mua bán cách tự theo nguyên lý kinh tế cung - cầu, thay đổi quan trọng khác dẫn đến thay đổi ý nghĩa giá trị lâm sản hình thành phát triển nhanh tầng lớp trung thợng lu xã hội Việt Nam Sự xuất phát triển chợ lâm sản nội địa Việt Nam thập kỷ qua có mối quan hệ khăng khít với xuất phát triển mạnh mẽ tầng lớp xã hội Cho đến thời điểm tại, cha có công trình nghiên cứu dân tộc học công phu mối tơng quan hai vấn đề này, song sống Hà Nội hay địa bàn đô thị khác nhận rằng, gỗ sản phẩm từ gỗ, bên cạnh vật dụng công nghệ đại, trở thành sản phẩm đợc yêu thích danh sách mua hàng nhiều gia đình giàu có Quan sát nhiều nhà đợc xây dựng khoảng chục năm trở lại gia đình giàu có, nhận nhiều gia đình không bỏ khoản tiền lớn để mua sắm đồ nội thất gỗ mà đam mê mua gỗ để trang trí nhà họ Sự trang trí xuất dới hình thức dùng gỗ để lát sàn, làm ốp cầu thang chí ốp trần, ốp tờng Nếu nh nhu cầu nguyên liệu gỗ dùng để sản xuất đồ nội thất đòi hỏi khối lợng gỗ lớn từ miền núi 26 Hoạt động thôn Tà Lao xã Tà Long thực chất phần lớn ngời dân địa nhng dới đạo ngời miền xuôi, có sách u tiên cho ngời địa, phần lớn ngời dân tộc sống gần rừng, sống cách biệt với cộng đồng ngời kinh họ đợc hởng quyền khai thác gỗ để làm nhà Nên số ngời kinh cách, nhiều hình thức kết hợp với ngời dân địa khai thác gỗ nhằm thu lợi cho Cụ thể nh việc đổi sản phẩm xây dựng để lẫy gỗ nh nêu trên, trang bị cho ngời dân phơng tiện đại giúp cho việc khai thác đợc nhanh đạt hiệu Kế luận kiến nghị Đời sống ngời dân thôn Tà Lao, xã Tà Long gặp nhiều khó khăn, mà nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu đất nông nghiệp (kể ruộng nớc đất rẫy), nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm hạn chế khai thác quy định Nhà nớc Tuy ngời dân có ý thức việc chấp hành quy định khai thác sử dụng tài nguyên rừng, nhng sống họ phụ thuộc nhiều vào rừng, đặc biệt hộ nghèo, nên họ phải vào rừng để khai thác, giải pháp quản lý phù hợp làm cho nguồn tài nguyên rừng dần bị cạn kiệt Nhng phải nói cạn kiện tài nguyên không số dân nghèo sống gần rừng ngời tác động trực tiếp mà phải nói đến tác động giản tiếp tầng lớp có sống thợng lu họ không tiếc tiền mua sập gỗ có đến vài khối gỗ để làm đồ trang sức nhà nhng ngời trung gian buôn tác động gián tiếp vô tình tạo nên ép buộc ngời dân phải làm thuê cho họ họ biết ngồi thu lợi nhuận từ hoạt động mặc khác không khác ngời dân Tà Long hiểu biết rõ nguồn tài nguyên rừng trì sống họ ngời quản lý rừng phù hợp họ có kho kiến thức phong phú cách sử dụng quản lý nguồn tài nguyên Vì để giúp ngời dân cải thiện đợc đời sống, cần có giải pháp để hỗ trợ phát triển cho ngời dân ngời dân đồng thời phát huy nội lực họ Chúng đa số khuyến nghị nh sau: Cần có nghiên cứu sâu t liệu hóa phơng thức khai thác, sử dụng quản lý nguồn tài nguyên rừng nhằm đạt đợc mục tiêu cách hiệu Cần có hỗ trợ (tài chính, khoa học công nghệ phù hợp) để giúp ngời dân cải thiện đời sống thông qua phát triển nguồn tài nguyên lâm sản gỗ Lâm sản gỗ đợc coi giải pháp giúp xoá đói giảm nghèo Vì vậy, vùng đất rừng xã quản lý, cần tìm kiếm hình thức để vừa đảm bảo mục tiêu phát triển, nâng cao 27 đời sống ngời dân, vừa bảo vệ đợc tài nguyên rừng Có hai hớng đợc xem xét: + Khuyến khích phát huy chế quản lý thôn, xây dựng hơng ớc thôn lu giữ thành văn Tiếp cận đồng quản lý (Khu Bảo tồn-Cộng đồng ngời dân) đợc áp dụng, qua ngời dân địa có hội để tiếp cận đợc sử dụng hởng lợi từ nguồn tài nguyên rừng, có lâm sản gỗ, đồng thời quản lý bền vững tài nguyên rừng Cụ thể tìm kiếm vùng đất rừng tái sinh phù hợp, có sản lợng loài lâm sản gỗ cao có tiềm để phát triển giao cho nhóm hộ cộng đồng thôn quản lý, bảo vệ Sau thời gian sản phẩm phát triển tổ chức khai thác hợp lý dể tạo nên thu nhập Đây hình thức cộng đồng tham gia quản lý rừng Nếu cộng đồng đợc tham gia quản lý, bảo vệ, khai thác hởng dụng cách công bằng, kết hợp với giúp đỡ kỹ thuật vốn làm cho họ nâng cao ý thức bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên vừa phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, vừa nhằm bảo tồn tài nguyên Sau này, mô hình thành công, nghiên cứu mở rộng các vùng đất KBT + Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp phát triển khoanh nuôi bảo vệ loài thực vật lâm sản gỗ dựa việc kết hợp sử dụng kiến thức địa kiến thức khoa học Cụ thể lựa chọn số loài lâm sản gỗ có tiềm kinh tế (nh mây nớc mây tắt), có khả phát triển tạo nên mô hình ơm trồng vờn nhà, ban đầu mô hình cần nhỏ nhng chắn để ngời học tập, đặc biệt cần có hỗ trợ mặt thị trờng để đảm bảo cho mô hình đứng vững đợc Kết hợp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ngời dân vai trò họ việc sử dụng, khai thác, sử dụng hợp lý quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng 28 I tài liệu tham khảo William D.Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005) Giảm nghèo rừng Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Quốc tế Lê Trọng Cúc (Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững số (17) tháng 12 năm 2007) Scott Roberton, Trần Chí Trung Frank Momberg: 2003 Thay đổi sinh kế, Điều tra tình hình khai thác buôn bán động vật hoang dã vờn quốc gia Pù Mát, Nghệ An Khổng Diễn, 2003 Các vấn đề sinh thái nhân văn cộng đồng dân c liên quan đến phát triển kinh tế xã hội vừng sinh thái đặc thù quảng Bình Quảng Trị phân vùng lãnh thổ Quảng Bình Quảng Trị Chơng trình khoa học Công nghệ trọng Điểm cấp nhà nớc Giai đoạn 2001-2005 Bảo vệ môi trờng phòng chánh thiên tai Bộ khoa học Công nghệ Môi trờng, Hà Nội Peter Billelarsen Trần Chí Trung 2007: kết hợp bảo tồn thiên nhiên xoá đói giảm nghèo: khía cạnh xã hội sách buôn bán động thực vật hoang dã Việt Nam Ký yếu hội thảo khoa học Đa dạng Sinh học thịnh vợng nhà xuất khoa học kỹ thuật Võ Quý, Võ Thanh Sơn 2008: Tài liệu giảng dạy chuyên đề phát triển Bền vững với vấn đề môi trờng toàn cầu Việt Nam Hàn Tuyết Mai:2006: Bớc đầu Nghiên cứu ý nghĩa kiến thức địa Sử dụng quản lý lâm sản gỗ cộng đồng ngời vân kiều thôn tó, xã húc nghì, đa-krông, Quảng Trị 29 Phụ lục Một số loài lâm sản gỗ đợc khai thác, sử dụng thờng xuyên TT Tên lâm sản gỗ Đặc điểm lâm sản lúc khai thác Đặc điểm môi trờng sống Mây Thân dài 100m, da thân xanh đậm, giống nhãn rừng, khả tái sinh sau năm Mọc ven suối, đất đỏ có thân to hơn, mây roòng thờng mọc bên dổi Lá nón Cây già không vỏ thân, cao 1m, lấy non màu trắng Mọc rừng già, đất màu đỏ Lá cọ Lá già, xanh đậm, đuôi chuyển màu vàng, thân cao 4m Mọc rừng già Cây đót Bông màu trắng bạc, xanh, thân cao m Thờng mọc với ngải hơng, có rừng già rừng tái sinh Lá tro Già, xanh, cao 10m, khả tái sinh sau 3-4 năm, sau 10 năm cho 50 lá/cây Mọc rừng già Lồ ô Già, thân chuyển màu vàng, lóng dài 60cm, khả tái sinh sau năm Mọc rừng tái sinh, bên khe suối Cây dang Già, lấy thân chính, lóng dài 5060cm, thân xanh vỏ úp, khả tái sinh sau 3-4 năm Mọc rừng tái sinh Cỏ nhộng Mọc ven suối Môn Mọc ven suối Rau dớn Mọc ven suối 10 30 Phụ lục Danh sách loài thực vật lâm sản gỗ mà ngời dân Tà Long Khai thác TT Tên phổ thông Tên địa phơng Đặc điểm Mục đích sử dụng Bộ phận khai thác Nơi khai thác Mây Ca Rang Làm nhà (tả đung), bán Thân Lá nón Xy Bán (tách) đọt mùa ma Lá cọ Xy lo/xa lo lợp nhà (lá), làm bàn ghế (gỗ), chữa đau bụng (vỏ), ăn (cành, củ) mùa nắng Cây đót A tang bán hoa rừng tái sinh mùa nắng Tre gai Xu rong làm nhà, bán, ăn thân vờn nhà tháng ÂL Lồ ô A bung Làm sạp, bán, ăn thân vờn nhà quanh năm Cây giang Ka tang đan, buộc, ăn thân rừng già (a rib) quanh năm Chuối rừng Ka đo ăn, chăn nuôi, gói bánh tòan rừng tái sinh quanh năm Môn vót A tức ăn, nuôi lợn bẹ khe suối quanh năm 10 Môn thúc Xây viêng ăn bẹ, nuôi lợn, thuốc tiệt tròi (diệt giun sán) bẹ, củ khe suối quanh năm 11 Củ Muh mây thuốc dày củ rừng già (a rib) gặp thuốc tiêu chảy, đau dày hạt, thân rừng già (a rib) gặp Cu tiêng không thấy hoa dây leo lớn rừng già (a rib) Mùa khai thác mùa nắng theo nớc lụt 12 Nấm mối Tría xoóc ăn toàn vờn T11 ÂL 13 Nấm mèo (mộc nhĩ) Tria ter ăn, bán toàn rẫy quanh năm 14 Nấm đài Tria cong ăn toàn rẫy, rừng TS, rừng già T3,4 ÂL 15 Tai gấu Cu tuur xi ăn lá, thân Bờ khe quanh năm 16 Củ mài Pong teng ăn củ rừng già quanh năm 17 Sắn rừng Peng moar chữa đau lng, bổ máu phụ nữ sinh củ rừng tái sinh quanh năm 18 Sâm Riech xoang Bổ máu, uống, bán rễ rừng tái sinh quanh năm 31 19 Hà thủ ô 20 Cu lân Rachauinh 21 Mật ong ruồi Khe el 22 Sáp ong thắp sáng 23 Lá me ăn 24 Hoa sữa 25 26 Bi rng tt 28 Mây nc Xong 29 dây, rừng tái sinh quanh năm Cầm máu thân lông khe suối quanh năm rừng già T3,4,5 ÂL uống, bán cộng sản, xe re Xờra 27 giống dơng xỉ Bổ máu, uống, bán khe suối chữa đau llng, nhọt Không bit C dùng làm thức ăn đói Đào c Không bit R dùng cha ủau bng Nu r ung cha ủau bng Không bit Làm thc n, Phn non ca cành dùng làm thức ăn đói, nấu Không bit Làm thc n, thuc ủau bng t non làm thc n đói Hoa trng dài Làm thuc cha ủau bng Nu r 30 Ln Ging trúc, có măng n c Ly mng n nh mng tre 31 ??? Cây có hoa chùm ủ ging mu ủn ủ Cha ủau rng Ly thân, r ngâm ru cha ủau rng, ngm Khi cần 32 32 Klt Ging nh d, to cao, v qu ủen, nhân bùi, ngy n qu 33 Cupay Nhãn rng n qu 34 Klai Cây giống giong ăn đói Ngâm c nc ủêm mi ủem nu n ủc ủng 35 A tc Cây môn rừng, to, cành tím n c Nu c n 36 R chông Không có hoa Bổ máu Ung r nu lên cho bà ủ ung Dây bò lan, dài Làm canh ăn Nu nh canh n Bm bc Dây leo Bổ máu Ngâm ru Dar nanh riờng c, c ging c sâm Bổ máu Ngâm ru Lá mọc thân gỗ cha ủau bng 37 Rau dn 38 39 C rung 40 Lá bìm bp Luc chín 41 Tang e Thân g cha ủau rng, xa rng 42 ủu Dây leo cha ủau d dày Dùng thân, rễ 43 Câu Cây g th ln cha ủau bng v r ung 44 Mày voi ca ray ủu Lá to cha d dày 45 Sâm rợu xoang Thân g bé thuc b 46 ??? Thân g ln Làm men ru 47 Nm v Ngâm ru piak mc ven ủng 48 bong ca say Bổ máu 49 l a po cha ủau c, nu canh 50 r anin tng lc, cho ph n sinh n Quanh năm Khi gặp sc, phi khô r 33 ph lc 3: Biểu lịch thời vụ khai thác lâm sản thôn Tà Lao xã Tà Long Tháng 10 11 12 Các sản phẩm Khai thỏc g Khai thỏc cỏ Lỏ c Lỏ ủút Mõy Lõy mng Sn bt thỳ rng R sỏt Ly khoai mụn Lỳa nuc Lỳa ry ngụ 34 Ghi chỳ: S ủ m nh t l ch th v c ng ủ khai thỏc ... thời khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Câu hỏi nghiên cứu: Ngời dân xã Tà Long trớc khai thác sử dụng tài nguyên nh nào? Các thể chế cộng đồng ảnh hởng đến việc khai thác, sử. .. quan khai thác quản lý tài nguyên Hiện có nhiều tài liệu đề cập đến khía cạnh phơng thức khai thác tài nguyên rừng Tuy nhiên, tài liệu nói chung chung xoay quanh vấn đề làm suy giảm tài nguyên. .. hình thức quảng lý tài 16 nguyên tốt biết giữ gìn bào tồn sắc văn hoá áp dụng việc quảng lý tài nguyên rừng đáng đợc ghi nhận d Các quy định ngời Vân Kiều việc quản lý tài nguyên rừng Ngời Vân Kiều

Ngày đăng: 08/07/2017, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. William D.Sunderlin và Huỳnh Thu Ba (2005) Giảm nghèo và rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Quốc tế Khác
2. Lê Trọng Cúc (Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững số 4 (17) tháng 12 n¨m 2007) Khác
3. Scott Roberton, Trần Chí Trung và Frank Momberg: 2003. Thay đổi sinh kế, Điều tra tình hình khai thác và buôn bán động vật hoang dã ở vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An Khác
4. Khổng Diễn, 2003. Các vấn đề sinh thái nhân văn của cộng đồng dân c− liên quan đến phát triển kinh tế …xã hội ở vừng sinh thái đặc thù quảng Bình … Quảng Trị phân vùng lãnh thổ Quảng Bình … Quảng Trị. Ch−ơng trình khoa học Công nghệ trọng Điểm cấp nhà n−ớc Giai đoạn 2001-2005 … Bảo vệ môi tr−ờng và phòng chánh thiên tai…. Bộ khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng, Hà Néi Khác
5. Peter Billelarsen và Trần Chí Trung. 2007: kết hợp giữa bảo tồn thiên nhiên và xoá đói giảm nghèo: các khía cạnh xã hội trong chính sách buôn bán động thực vật hoang dã ở Việt Nam …Ký yếu hội thảo khoa học Đa dạng Sinh học và sự thịnh v−ợng… nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác
6. Võ Quý, Võ Thanh Sơn. 2008: Tài liệu giảng dạy chuyên đề phát triển Bền vững với những vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam Khác
7. Hàn Tuyết Mai:2006: Bước đầu Nghiên cứu ý nghĩa của kiến thức bản địa trong Sử dụng và quản lý lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng người vân kiều ở thôn là tó, xã húc nghì, đa-krông, Quảng Trị Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w