1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng của các loài thực vật làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý hiếm tại xã thành công thuộc khu bảo tồn thiên nhiên phia đén – phia oắc

62 542 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––Ω––––––––– ĐINH THỊ TỐ CHI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY RỪNG QUÝ HIẾM TẠI XÃ THÀNH CÔNG THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA ĐÉN – PHIA OẮC, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn :Th.S Trần Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2014 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan ThS Trần Thị Thanh Tâm Đinh Thị Tố Chi XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy, cô giáo Để củng cố lại kiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp hướng dẫn trực tiếp cô giáo Th.S Trần Thị Thanh Tâm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén – Phia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo Th.S Trần Thị Thanh Tâm thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén – Phia Oắc người dân địa phương hoàn thành khóa luận thời hạn Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, cô giáo hướng dẫn Th.S Trần Thị Thanh Tâm, xin cảm ơn ban nghành lãnh đạo, cán Kiểm lâm viên Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén – Phia Oắc bà khu bảo tồn tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy, cô giáo toàn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2014 Đinh Thị Tố Chi MỤC LỤC Nội dung Trang Phần – Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần – Tổng quan vấn đề ghiên cứu 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Những nghiên cứu Thế giới 2.3 Những nghiên cứu Việ Nam Phần – Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 10 3.3 Nội dung nghiên cứu 10 3.4 Phương pháp nghiên cứu 10 Phần – Kết phần tích kết 14 4.1 Đa dạng loài quý xã Thành Công 14 4.2 Hiện trạng loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 28 4.3 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài thực vật quý xã Thành Công 31 4.4 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài thực vật quý 36 Phần – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 Tài liệu tham khảo 42 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN CR Critically Endangered: Cấp nguy cấp DD Thiếu dẫn liệu ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Hiệp hội quốc tế để bảo vệ thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên EN KBT LR Endangered: Nguy cấp Khu bảo tồn Lower Risk: Ít nguy cấp ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VU Vulnerable: Sẽ nguy cấp WWF Qũy bảo tồn động vật hoang dã DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN STT Nội dung Trang Bảng 4.1 Danh lục loài thực vật quý, có khu vực nghiên cứu 14 Bảng 4.2 Các dạng sống loài thực vật quý, 20 Bảng 4.3 Bảng tỷ lệ họ - chi - loài 22 Bảng 4.4 Mức độ nguy cấp loài thực vật quý, 44 Bảng 4.5 Bảng tỷ lệ thực vật quý ngành 24 Bảng 4.6 Phân bố loài thực vật quý theo tuyến điều tra 28 Bảng 4.7 Bảng phân bố loài thực vật quý theo trạng thái rừng 29 Bảng 4.8 Danh mục loài quý, theo người dân hiểu biết sử dụng 31 DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG KHÓA LUẬN STT Nội dung Trang Hình 4.1 Biểu đồ phổ dạng sống loài quý 20 Hình 4.2 Biểu đồ bậc phân loại họ - chi - loài 22 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ loài thực vật quý ngành 25 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ loài quý Sách đỏ Thế giới (IUCN) 26 Hình 4.5 Biểu đồ phân cấp bảo tồn loài Sách đỏ Việt Nam 27 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ loài quý Nghị định 32/2006/NĐ-CP 28 Hình 4.7 Phân bố loài theo độ cao 30 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TRONG KHÓA LUẬN STT Nội dung Trang Phụ lục Mức độ nguy cấp loài thực vật quý, 44 Phụ lục Biểu vấn người dân 47 Phụ lục Hình ảnh số loài quý 50 Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao Thế giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã Thế giới Việt Nam Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) công nhận có trung tâm đa dạng thực vật Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật khoảng 3.000 loài vi sinh vật; có nhiều loài sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền Cụ thể, hệ động thực vật Việt Nam giàu thành phần loài mà có nhiều nét độc đáo đặc trưng cho vùng Đông Nam Á với 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo, 826 loài nấm 21.000 loài động vật; có 310 loài thú, 840 loài chim, 286 loài bò sát, 3.170 loài cá, 7.500 loài côn trùng động vật xương sống khác Trong 30 năm qua, nhiều loài động thực vật bổ sung vào danh sách loài Việt Nam loài thú là: Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn, Chà vá chân xám Thỏ vằn Trường Sơn, loài chim là: Khướu vằn đầu đen, Khướu Ngọc Linh Khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cá biển loài thú biển Nhiều loài khác thuộc lớp bò sát, lưỡng cư động vật không xương sống Về thực vật, tính từ năm 1993 đến năm 2002 nhà khoa học ghi nhận thêm họ, 19 chi 70 loài Tỷ lệ phát loài đặc biệt cao họ Lan có chi 62 loài mới; chi 34 loài lần ghi nhận Việt Nam Ngành Hạt trần có chi loài lần phát Thế giới; chi 12 loài bổ sung vào danh sách thực vật Việt Nam Mỗi năm, dân số loài người ngày tăng so với trước đây, tỷ lệ tăng dân số mức lớn hết, tốc độ tuyệt chủng loài lai mức cao lịch sử địa chất khí hậu thay đổi ngày nhanh Các hoạt động người ngày làm suy giảm khả chu cấp cho sống Trái đất tăng dân số nhu cầu tiêu dùng lại đòi hỏi ngày nhiều tài nguyên từ thiên nhiên Những tác động có tính huỷ diệt lúc gây số lượng lớn người nghèo khó phải vật lộn với sống số người giàu có nhu cầu sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên dần phá vỡ cân vốn tồn tại, quy mô toàn cầu, nhu cầu tiêu thụ tài nguyên người khả đáp ứng Trái đất, làm giảm dần tính đa dạng sinh học vốn có rừng nhiều nguy hiểm cho loài động, thực vật, đặc biệt loài nguy cấp có nguy tuyệt chủng Trên sở đó, tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén – Phia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài thực vật quý khu vực thôn Bản Chang, xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén – Phia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 1.3 Mục tiêu đề tài - Xác định danh lục loài thực vật quý xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén - Phia Oắc - Xác định mức độ nguy cấp loài thực vật nguy cấp, quý theo Sách đỏ giới (IUCN), Sách đỏ Việt Nam (SĐVN), Nghị định 32/2006/NĐ-CP - Đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát triển loài thực vật; đặc biệt thực vật nguy cấp, quý có xã Thành Công 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên thực hành kiến thức biết lớp để áp dụng vào thực tế - Học hỏi từ cán người dân kiến thức, kinh nghiệm họ nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc sinh viên 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết phân tích có số kết luận sau: Trong 46 loài thực vật quý điều tra Khu bảo tồn có 20 loài quý, thường bị khai thác để phục vụ mục đích sử dụng gia đình Các loài hay sử dụng, khai thác tốt, có giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao Thống kê 46 loài thực vật quý, Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén – Phia Oắc chúng có dạng sống (gồm dạng nhỏ: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5 1.7) Đa dạng bậc phân loại: - Tổng số họ có 31 họ - Tổng số chi có 38 chi - Tổng số loài có 46 loài Mức độ nguy cấp loài thực vật quý KBT: - Số loài có tên danh lục đỏ IUCN (2011) 13 loài - Số loài có tên Sách đỏ Việt Nam (2007) 41 loài - Số loài có tên Nghị định số 32/2006/NĐ-CP 12 loài Phân bố loài thực vật quý hiếm: - Phân bố loài quý theo tuyến: + Ở tuyến có 18 loài thực vật quý + Ở tuyến có 20 loài thực vật quý - Phân bố loài quý theo trạng thái: + Trạng thái IIA có loài thực vật quý + Khe, sông, suối ẩm có loài thực vật quý - Phân bố loài theo độ cao: + Độ cao 700-800m có 22 loài thực vật quý + Độ cao >800-900m có 16 loài thực vật quý + Độ cao >900m có loài thực vật quý 41 5.2 Kiến nghị - Ban quản lý KBT cần thường xuyên tập huấn cho người dân kiến thức quản lý bảo vệ loài động, thực vật hoang dã quý - Mở rộng điều tra chi tiết toàn loài thực vật quý - Dựa kết điều tra loài thực vật quý lập kế hoạch giám sát đa dạng sinh học cho Khu bảo tồn theo định kỳ - Lập vườn thực vật để gây trồng bảo tồn, phát triến loài thực vật quý Khu bảo tồn nơi có điều kiện sinh thái phù hợp với loài quý - Củng cố hoàn thiện ban quản lý KBT, tăng cường trách nhiệm lực cho cán bộ, thường xuyên tuần tra, kiểm soát để kịp thời xử lý vi phạm - Cần có thông tin đầy đủ, xác loài động , thực vật quý xã Thành Công toàn KBT có giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học KBT - Nghiên cứu khả nhân trồng nhằm mục đích gìn giữ loài thực vật quý KBT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo Quốc gia “Đa dạng sinh học năm 2011” Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam (phần II thực vật), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần II thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Tổng cục Lâm nghiệp, tháng 12 năm 2010 Báo cáo dự án: “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý, thuộc danh mục Nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên Cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Cao Thị Lý (2007) với luận án: “Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH: Những vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên rừng số Khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên” Công ước bảo vệ loài Động vật hoang dã di cư, Bom (1979) Công ước CITES (1972) Công ước Paris (1972) 10 Công ước RAMSAR 11 Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp (tập 1, 2, 3) 12 Iran (1971) 13 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ: Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 43 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997, 1999) đề cập chi tiết đến bảo tồn nguồn gen rừng 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) với: “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” cung cấp phương pháp nghiên cứu đa dạng sinh vật cách nhận biết nhanh các họ thực vật hạt kín Việt Nam 16 Ngô Tiến Dũng (2007) với luận án: “Tính đa dạng thực vật VQG Yok Đôn, tỉnh Đak Lak” 17 Sách đỏ Thế giới (IUCN) II Các cổng thông tin điện tử 18 www.vncreatures.net/event06.php www.reds.vn/index.php/bao-ton/4548-da-dang-sinh-hoc-va-bao-ton-da19 dang-sinh-hoc 20.www.moj.gov.vn/vbpq/Lits/vn%20bn%20php%20lut/View_Detail_aspx?Ite mID=14133 44 Phụ lục Bảng 4.4 Mức độ nguy cấp loài thực vật quý STT Tên khoa học Rauvolfia verticillata (Lour) Baill Podophyllum tonkinense Gagnep Stephania cepharantha Hayata Goniothalamus vietnamensis Ban Bulbophyllum averyanovii Seidenf Parashorea chinensis H Wang Dipterocarpus retusus Blume Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith Stephania dielsiana C Y Wu Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Fernandoa collignonii (Dop) Steen Michelia balansae (DC.) Dandy Tsoongiodendron odorum Chun 10 11 12 13 14 Tên Việt Nam Ba gạc vòng Sách đỏ Nghị định IUCN Việt Nam 32/2006/NĐCP VU Bát giác liên EN Bình vôi hoa đầu EN Bổ béo đen VU Cầu diệp cánh nhọn Chò EN Chò nâu VU Cốt toái bổ EN Củ dòm VU Dần toòng EN Đảng sâm VU Đinh vàng EN Giổi lông VU Giổi lụa EN IIA EN VU IIA IIA LR/nt 45 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet Paphiopedilum micranthum T Tang & F T Wang Asarum glabrum Merr Fibraurea tinctoria Lour (F chloroleuca Miers) Dendrobium aphyllum (Roxb.) C Fisch Disporopsis longifolia Craib Limnophila rugosa (Roth.) Merr Dendrobium fimbriatum Hooc Lonicera bournei Hemsl ex Forb & Hemsl Anoectochilus calcareus Aver Ardisia silvestris Pitard Chukrasia tabularis A Juss Aristolochia kwangsiensis Chun & How ex Liang Mahonia nepalensis DC Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting Melientha suavis Pierre Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Gội nếp VU Hài mạng đỏ tía IA Hoa tiên Hoàng đằng VU VU Hoàng thảo (Hạc vĩ) Hoàng tinh cách VU Hồi nước VU Kim điệp VU Kim ngân CR Kim tuyến vôi Lá khôi Lát hoa đá LR/lc VU EN IIA IIA IIA LR/lc IA VU VU Mã đậu linh quảng tây Mã hồ Ngũ gia bì gai EN Phá lửa VU Rau sắng Re hương VU CR LR/lc EN EN IIA DD 46 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Meisn Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A Camus) A Camus Drynaria bonii C Chr Nervilia fordii (Hance) Schlechter Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex Schum Asarum caudigerum Hance Camellia gilbertii (A Chev ex Gagnep.) Sealy Canarium tramdenum Dai & Yakovl Paris polyphylla Smith Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy Kadsura heteroclita (Roxb.) Craib Podocarpus pilgeri Foxw Sồi phảng EN Tắc kè đá Thanh thiên quỳ VU EN Thiết đinh VU Thổ tế tân Trà hoa gilbert VU EN Trám đen VU Trọng lâu Vàng tâm VU VU Xưn xe tạp VU Thông tre ngắn Podocarpus neriifolius D Thông tre Don Taxus wallichiana Zucc Thông đỏ dài Madhuca pasquieri Sến mật (Dubard) H.J.Lam Tổng: 46 loài gồm IIA IIA VU LR/lc LR/nt VU EN IA EN VU 41 12 13 47 Phụ lục 2: Biểu vấn người dân BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng rừng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển rừng, kinh nghiệm người dân phục hồi rừng) I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phương phân bố khu vực nào? 48 Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu không? Trên trạng thái rừng trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán tương lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm loài/nguồn tài nguyên rừng có khó không? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nào? Nguồn thu nhập người dân xã từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác không? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên không? Nếu có, ông bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 49 11 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động người dân nhiều nhất? Những tác động thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? Người vấn ( ký ghi rõ họ tên ) Người vấn ( ký ghi rõ họ tên) 50 Phụ lục 3: Hình ảnh số loài quý Hình 3.1 Bình vôi hoa đầu Phân hạng: EN-SĐVN; IIA-NĐ 32 Hình 3.2 Củ dòm Phân hạng: VU-SĐVN; IIA-NĐ 32 Hình 3.3 Đinh vàng Hình 3.4 Hài mạng đỏ tía Phân hạng: EN-SĐVN Phân hạng: IA-NĐ 32 51 Hình 3.5 Kim tuyến đá vôi Phân hạng: EN-SĐVN; IA-NĐ 32 Hình 3.6 Re hương Phân hạng: CR-SĐVN; IIA-NĐ 32; DD-IUCN 52 Hình 3.7 Thanh thiên quỳ Phân hạng: EN-SĐVN; IIA-NĐ 32 Hình 3.8 Sến mật Phân hạng: EN-SĐVN; VU-IUCN 53 Hình 3.9 Giổi lông – Michelia balansae (DC.) Dandy Phân hạng: EN-SĐVN Hình 3.10 Kim ngân rừng Phân hạng: CR B1+2b, C2a 54 Hình 3.11 Thông đỏ dài Phân hạng: VU A1a, c [...]... chung và xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén, Phia Oắc nói riêng 10 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài thực vật quý hiếm tại xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén - Phia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Nghiên cứu. .. thể thấy rằng các loài thực vật quý hiếm của xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn Thiên nhiên Phia Đén – Phia Oắc còn tương đối phong phú cần được bảo vệ 4.1.3 Mức độ nguy cấp của các loài thực vật Để có cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại xã Thành Công, chúng tôi tiến hành xác định mức độ nguy cấp của các loài thực vật quý hiếm đã điều tra được Dựa vào thang bậc của IUCN-2011... phải đưa ra các giải pháp nhằm bảo tồn các loài thực vật quý hiếm này, bảo tồn và phát triển các nguồn gen quý của chúng, sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng tới nhu cầu của thế hệ tương lai 28 Hình 4.6: Biều đồ tỷ lệ các loài cây quý hiếm trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP 4.2 Hiện trạng các loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu - Phân bố các loài cây quý hiếm theo tuyến:... vậy qua dạng sống các loài cây của một khu vực có thể phản ánh được cấu trúc và trạng thái rừng mà loài cây đó tham gia Căn cứ vào bảng số liệu điều tra các loài thực vật quý hiếm tại xã Thành Công, ta có thể phân chia các loài thực vật quý hiếm thành các dạng sống theo RaunKier qua bảng 4.2: Bảng 4.2: Các dạng sống của các loài thực vật quý, hiếm STT 1 2 3 4 5 6 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.7 Số loài 8 11... quả nghiên cứu của đề tài có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao và bảo tồn tính đa dạng sinh học của của xã Thành Công 1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp bảo tồn và phát triển tính đa dạng sinh học trong xã Thành Công một cách thích hợp - Nhằm giúp cho nhân dân và các cán bộ kiểm lâm nơi đây nhận thức được tầm quan trọng của. .. có thể bảo tồn các loài thực vật quý hiếm này 4.1.2 Đa dạng các bậc phân loại Qua điều tra các loài cây quý hiếm tai xã Thành Công thấy được sự phân bố đa dạng của các loài – chi – họ như sau: Bảng 4.3: Bảng tỷ lệ giữa họ-chi -loài Bậc phân loài Tổng số Họ 31 Chi 38 Hình 4.2: Biểu đồ bậc phân loại họ – chi – loài Qua bảng 4.3 và hình 4.2 thấy tổng các họ – chi – loài như sau: - Tổng số họ: 31 họ Loài. .. chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất Để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là các vùng có tính ĐDSH cao, nơi phân bố các loài quý hiếm Chính phủ Việt Nam đã cho thành lập một hệ thống các Khu rừng đặc dụng bao gồm Vườn quốc gia, Khu dự trữ thiên nhiên, Khu bảo tồn loài/ sinh cảnh, Khu bảo vệ cảnh... bàn xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén – Phia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Thời gian: Khóa luận tiến hành thu thập số liệu, nghiên cứu, tổng hợp và phân tích tài liệu hoàn thiện đề tài từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 5 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học của các loài thực vật trong xã Thành Công - Nghiên cứu hiện trạng các loài thực vật. .. trong xã, đặc biệt là các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm - Tìm hiểu sự hiểu biết, cách sử dụng và thực trạng khai thác của người dân về các loài thực vật có trong xã, đặc biệt là các loài quý hiếm - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và bảo tồn các loài thực vật quý hiếm 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 1 Phương pháp kế thừ các tài liệu cơ bản Kế thừa có chọn lọc các. .. cứ vào tiêu chuẩn IUCN, Sách đỏ Việt Nam (2007), nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của chính phủ Việt Nam để lập danh lục mức độ nguy cấp của các loài quý hiếm ở vùng núi đá vôi [13] 14 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đa dạng các loài cây quý hiếm trong xã Thành Công 4.1.1 Danh lục và dạng sống của các loài thực vật quý hiếm tại xã Thành Công Bảng 4.1 Danh lục các loài thực ... tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén – Phia Oắc, huyện... cấp loài thực vật quý xã Thành Công người dân thực trạng loài thực vật quý Để phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển loài thực vật quý xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn Thiên nhiên Phia Đén – Phia. .. dạng loài thực vật làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý xã Thành Công thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Đén – Phia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục đích đề tài Nghiên

Ngày đăng: 22/04/2016, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Ngô Tiến Dũng (2007) với luận án: “Tính đa dạng thực vật của VQG Yok Đôn, tỉnh Đak Lak” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật của VQG Yok Đôn, tỉnh Đak Lak
17. Sách đỏ Thế giới (IUCN). II. Các cổng thông tin điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Thế giới
14. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997, 1999) đã đề cập rất chi tiết đến bảo tồn nguồn gen cây rừng Khác
19. www.reds.vn/index.php/bao-ton/4548-da-dang-sinh-hoc-va-bao-ton-da-dang-sinh-hoc Khác
20.www.moj.gov.vn/vbpq/Lits/vn%20bn%20php%20lut/View_Detail_aspx?ItemID=14133 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN