MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 I.Cơ sở lý thuyết 7 1. Khái niệm và phân loại tài nguyên 7 1.1.Khái niệm tài nguyên 7 1.2.Phân loại 7 2. Vai trò tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế 8 3.Sử dụng tài nguyên 8 3.1 Nguyên tắc sử dụng tài nguyên 8 3.2 Nguyên tắc sử dụng môi trường 9 II. Vị trí địa lý, vai trò chức năng của thủy hải sản với nền kinh tế 10 1. Vị trí địa lý 10 2. Vai trò chức năng của thủy hải sản đối với nền kinh tế 10 III, Thực trạng của hoạt động khai thác thủy hải sản 12 1. Những đóng góp của thủy hải sản cho nền kinh tế tỉnh Khánh Hòa 12 2. Hoạt động khai thác thủy hải sản 12 2.1 Vấn đề khai thác thủy hải sản 12 2.2 Vấn đề nuôi trồng thủy hải sản 14 3. Đánh giá về hoạt động khai thác thủy hải sản 16 IV,Hiện trạng môi trường, hoạt động quản lý khai thác nuôi trồng thủy hải sản, phương hướng cách khắc phục những hạn chế trong khai thác nuôi trồng thủy hải sản 18 1 Hiện trạng môi trường trong khai thác nuôi trồng thủy hải sản 18 1.1 Những ảnh hưởng xấu của việc khai thác và nuôi trồng thủy hải sản đối với môi trường ở Khánh Hòa: 18 1.2 Những nhân tố khác ảnh hưởng đến môi trường khai thác nuôi trồng thủy hải sản 19 2 Hoạt động quản lý khai thác nuôi trồng thủy hải sản của các cơ quan chức năng. 21 2.1 Mặt tích cực 21 2.2 Những hạn chế trong công tác quản lý 21 3 Phương hướng ,cách khắc phục những hạn chế 22 3.1 Phương hướng 22 3.2 Cách khắc phục 23 V. Kết luận 29
MỤC LỤC 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN BÁO CÁO HỌP NHÓM Môn: Kinh tế Môi trường Danh sách thành viên: Lê Thanh Hiền Lưu Thị Hiền Ngô Thị Hiền Hoàng Minh Hiếu Nguyễn Thị Phương Hoa Dương Thị Hoài Hoàng Thu Hoài Nguyễn Thị Hoài Bùi Thị Hoàn Đề tài: Khai thác sử dụng Tài nguyên thiên nhiên Họp lần thứ nhất: Thời gian: Từ 7h đến 9h, ngày… tháng 03 năm 2017 Địa điểm: Thư viên Trường Đại học Thương Mại Vắng: Nội dung họp: + Nhóm trưởng thông báo Đề tài thảo luận + Nhóm trưởng thư ký xây dựng chi tiết cho đề cương thảo luận + Phân chia công việc - Lê Thanh Hiền làm II, V - Lưu Thị Hiền làm I - Nguyễn Thị Hoài làm phần III - Nguyễn Thị Phương Hoa làm phần III - Ngô Thị Hiền làm phần IV - Bùi Thị Hoàn làm phần IV phần III - Hoàng Minh Hiếu phần IV 2 - Hoàng Thu Hoài làm Slide - Dương Thị Hoài thuyết trình Họp lần 2: Thời gian họp: Từ 7h đến 9h, ngày….tháng 03 năm 2017 Địa điểm: Thư viên trường Đại học Thương Mại Vắng: Nội dung họp: Nhóm trưởng thu lại sửa lại Họp lần 3: Thời gian họp: Từ 7h đến 9h, ngày….tháng 03 năm 2017 Địa điểm: Thư viên trường Đại học Thương Mại Vắng: Nội dung họp: Hoàn thành thảo luận hoàn chỉnh Nhóm trưởng Thư ký Lê Thanh Hiền Nguyễn Thị Phương Hoa LỜI MỞ ĐẦU • Lý chọn đề tài Việt Nam đường phát triển kinh tế , để đạt thành tựu to lớn phải nỗ lực không ngừng tìm hướng phát triển bền vững hiệu Chúng ta cần phải tận dụng lợi vốn có để phát triển đất nước Với ưu điểm đường bờ biển dài 3260km Việt Nam có tiềm cho khai thác thủy hải sản tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy sản vùng nước nội địa, nước lợ ven biển nước biển Do ngành thủy sản trở thành ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng, hàng hóa nguyên liệu cho ngành chế biến xuất khẩu, đóng góp nhiều cấu GDP nước Khánh Hòa tỉnh mạnh đánh bắt nuôi trồng thủy sản Là tỉnh tiềm thủy sản nhiên việc phát triển lâu dài đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản cần phải có kế hoạch rõ rang, khoa học bền vững Ngoài thuận lợi điều kiện tự nhiên Khánh Hòa có khó khăn liên quan đến việc khai thác sử dụng tài nguyên thủy hải sản cách hợp lý thân thiện với môi trường Có nhiều vấn đề liên quan đền việc khai thác thủy hải sản mức, không hợp lý việc nuôi trồng thủy hải sản chưa thực đạt hiểu mong đợi ;việc ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái Muốn phát triển kinh tế thủy hải sản phải tìm cách xây dựng hệ thống khai thác nuôi trồng thủy sản cách hợp lý thân thiện với môi trường Đây coi vấn đề khó việc phát triển khai thác thủy hải sản nuôi trồng thủy hải sản bền vững Và sâu tìm hiểu vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên thủy hải sản tỉnh Khánh Hòa để từ đề phương hướng, cách khác phục hiệu có khả áp dụng vào bất cập tồn 4 • - - Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: + tìm hiểu thực trạng việc khai thác thủy hải sản +Hiện trạng môi trường khai thác thủy hải sản +Đánh giá hiệu việc khai thác thủy hải sản +Đánh giá hoạt động quản lý khai thác Nhiệm vụ : +Tìm hiểu vai trò ngành kinh tế Việt Nam tỉnh Khánh Hòa +Đề phương hướng biện pháp, cách giải để phát triển kinh tế • thủy sản tỉnh theo hướng tích cực Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Khánh Hòa I.Cơ sở lý thuyết Khái niệm phân loại tài nguyên 1.1.Khái niệm tài nguyên Tài nguyên bao gồm nguồn nguyên liệu, lượng thông tin có trái đất vũ trụ mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển 1.2.Phân loại + Phân loại theo chất tài nguyên: Tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên gắn liền với yếu tố tự + nhiên, chúng tồn cách khách quan Tài nguyên nhân văn: tài nguyên gắn liền với người giá trị người tạo trình phát triển lâu dài → - Cách phân loại tài nguyên cho biết chất tồn loại tài nguyên khác nhau, từ biết cách khai thác sử dụng hợp lí Phân loại theo mục đích sử dụng Trong mục đích sử dụng : người ta phân loại tài nguyên theo dạng vật chất tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài + nguyên lòng đất… Phân loại theo khả tái tạo Tài nguyên tái tạo hay phục hồi được: tài nguyên tự tái sinh tái sinh cách liên tục đặn, lặp lại chu trình nhanh sống sinh sản sinh sản Có thể chia làm hai dạng: tài nguyên tái tạo vô hạn tài nguyên tái + tạo hữu hạn Tài nguyên không tái tạo hay phục hồi: tài nguyên mà việc sử dụng chúng tất yếu dẫn đến cạn kiệt Đối với loại tài nguyên này, sau sử dụng, chúng bị biến đổi phục → hồi lại tính chất đầu Nhấn mạnh vai trò trách nhiệm người việc khai thác sử dụng tài nguyên tự nhiên 6 → Trên sở nhận thức khả tái tạo, quy luật, điều kiện trình tái tạo, giúp người có ý thức trình sử dụng tài nguyên có giải pháp, kế hoạch khai thác đầu tư phất triển tài nguyên cách hợp lý Vai trò tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế Tài nguyên thiên nhiên yếu tố nguồn lực quan - trọng Tài nguyên thiên nhiên yếu tố nguồn lực đầu vào trình sản xuất Tuy nhiên, điều kiện cần chưa đủ Trên thực tế,nếu công nghệ cố định lưu lượng tài nguyên thiên nhiên mức hạn chế tuyệt đối sản xuất vật chất ngành công nghiệp sử dụng khoáng quặng làm nguyên liệu đầu vào nhôm, thép,… Tài nguyên trở thành sức mạnh kinh tế + người biết khai thác sử dụng cách hiệu Tài nguyên thiên nhiên sở tạo tích lũy vốn phát triển ổn định Nhờ ưu đãi tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn, đa dạng hóa + kinh tế tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu cho nghiệp hóa đất nước Nguồn tài nguyên thiên nhiên thường sở để phát triển số ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch - cấu kinh tế nước Tài nguyên thiên nhiên yếu tố thúc đẩy sản suất phát triển Tài nguyên thiên nhiên sở để phát triển nông nghiệp công nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động 3.Sử dụng tài nguyên 3.1 Nguyên tắc sử dụng tài nguyên - Nội dung :” mức khai thác sử dụng tài nguyên phải nhỏ mức tái tạo tự nhiên tài nguyên.” - Phải ý tới việc khai thác cho tránh ảnh hưởng tới trình tái sinh tài nguyên - Thực giải pháp hỗ trợ:sử dụng số tài nguyên tái tạo thay cho tài nguyên không tái tạo 7 3.2 Nguyên tắc sử dụng môi trường -Nội dung :”luôn giữ cho mức thải môi trường nhỏ khả đồng hóa môi trường” - Khả đồng hóa khả biến đổi chất thải thành chất vô hại môi trường 8 II Vị trí địa lý, vai trò chức thủy hải sản với kinh tế Vị trí địa lý - Khánh Hòa tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận phía Nam, Biển - Đông phía Đông Khánh Hòa bao gồm thành phố trực thuộc tỉnh (Nha Trang Cam Ranh), thị xã (Ninh Hòa) huyện (Vạn Ninh, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm huyện Trường Sa) với tổng diện tích 5217,6 km² Một phần quần đảo Trường Sa (huyện Trường Sa) nằm quản lý tỉnh Khánh Hòa, bị tranh - chấp chủ quyền số quốc gia khác Khánh Hòa có bờ biển dài 200 km gần 200 đảo lớn nhỏ nhiều vịnh biển đẹp Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh , với khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình 26⁰C, có 300 ngày nắng năm, nhiều di tích lịch sử văn hóa khác Với lợi Khánh Hòa trở thành trung tâm du lịch lớn Việt Nam Vai trò chức thủy hải sản kinh tế - Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người dân Việt Nam : Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp, tới tận vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển đổi cấu thực phẩm bữa ăn người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi Trong thời gian tới, mặt hàng thủy sản ngày có vị trí cao tiêu thụ - thực phẩm tầng lớp nhân dân Việt Nam Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm :Ngành Thuỷ sản ngành tạo lương thực, thực phẩm, cung cấp sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Ở tầm vĩ mô, giác độ ngành kinh tế quốc dân, Ngành Thuỷ sản góp phần đảm bảo an ninh lương thực 9 thực phẩm, đáp ứng yêu cầu cụ thể tăng nhiều đạm vitamin - cho thức ăn Xóa đói giảm nghèo : Ngành Thuỷ sản lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến vùng sâu, vùng xa, cung cấp nguồn dinh dưỡng, - đảm bảo an ninh thực phẩm mà góp phần xoá đói giảm nghèo Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn : Những biến đổi khí hậu môi trường làm đất nhiễm mặn điều kiện khó khăn cho việc trồng lúa nước lựa chọn việc nuôi trồng thủy hải sản lựa chọn phù hợp nhất, nguồn lợi thủy hải sẳn đem - lại cho người dân lớn nông sản ngày rướt giá Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu sử dụng đất đai Nguồn xuất quan trọng Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng sâu, vùng xa, vùng biển hải đảo :Ngành Thuỷ sản giữ vai trò quan trọng bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, ổn định xã hội phát triển kinh tế vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực chiến lược quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân 10 10 Người nuôi tôm tỉnh đối diện với nhiều khó khăn Qua tìm hiểu thực tế, sở NTTS địa bàn TP Cam Ranh hầu hết phát triển tự phát nên phương án bảo vệ môi trường, không xử lý nước thải mà xả trực tiếp môi trường, hộ nuôi lồng bè… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến nghề NTTS địa bàn Thực tế, năm 2016, nhiều lần người nuôi cá bớp vịnh Cam Ranh phải trả giá đắt cá bớp chết hàng loạt môi trường nước không đảm bảo Trong đó, hộ nuôi tôm hùm lồng bè địa phương phải chịu cảnh thất thu tôm bệnh, chết rải rác Cụ thể : Tại huyện Vạn Ninh, việc NTTS không gặp khó liên quan đến vấn đề quy hoạch, ô nhiễm môi trường nuôi mà nhiều vấn đề khác Đơn cử vùng nuôi tôm bạt thôn Tuần Lễ có khoảng 40ha, năm, người dân nuôi vụ tôm thẻ chân trắng, suất vụ cao lên đến 20 tấn/ha, khó khăn lớn vấn đề giống, thức ăn phục vụ nuôi trồng, đầu phụ thuộc vào đầu nậu nên nông dân chịu thiệt thòi Ngoài ra, vấn đề phát triển nóng tôm cát khu vực để lại nhiều hệ lụy môi trường Trong đó, vùng nuôi lồng bè xã Vạn Thạnh chủ yếu 14 14 nuôi tôm hùm cá bớp, cao điểm có đến 9.000 lồng nuôi cá bớp 3.400 lồng nuôi tôm hùm; khó khăn lớn người nuôi vấn đề ô nhiễm nguồn nước phục vụ NTTS, giống tiêu thụ thủy sản nuôi *Về mặt chủ quan: -Theo lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lĩnh vực NTTS tỉnh tồn như: +Việc triển khai truy xuất nguồn gốc sản phẩm, quy định quản lý chất lượng giống, chất lượng sản phẩm nuôi trồng, quản lý vùng nuôi gặp nhiều khó khăn +Tại vùng nuôi, hệ thống kênh mương thủy lợi phục vụ NTTS triển khai chậm; nguồn giống số loài đặc sản phụ thuộc vào tự nhiên nhập + Đặc biệt, chất lượng môi trường nuôi có dấu hiệu giảm sút; việc sử dụng thuốc, hóa chất NTTS chưa kiểm soát bị ảnh hưởng từ trại giống, nuôi lồng bè, từ khu dân cư, sản xuất thải trực tiếp biển +Khó khăn lớn NTTS địa bàn huyện đầu cho sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái nên bấp bênh Riêng nuôi lồng bè, cuối năm 2016, thủy triều đỏ gây thiệt hại lớn người dân Để ngành thủy sản phát triển toàn diện, bền vững trở thành ngành sản xuất hàng xuất lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu đòi hỏi UBND tỉnh phải đề định hướng để quy hoạch, phát triển bền vững Đánh giá hoạt động khai thác thủy hải sản -Khai thác thủy hải sản nhìn chung có hiệu Theo thống kê Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Khánh Hòa,7 tháng đầu năm năm 2016 nhờ thời tiết thuật lợi nên sách phát triển thủy hải sản triển khai đồng nên ngư dân yên tâm bám biển Sản lượng khai thác đạt 52.218 tấn, tăng 4,7% 15 15 so với kỳ năm trước tính năm 2016 ước đạt 89.350 loại Tính tháng đầu năm 2017 sản lượng cá ngừ đạt 900 -Tuy nhiên nhiều hạn chế việc khai thác thủy hải sản, môi trường ô nhiễm dẫn đến tượng tảo đỏ nở hoa làm cho 10 cá chết,việc khai thác không đạt hiệu cao ý thức người làm ô nhiễm môi trường, người dân chưa có ý thức việc khai thác thủy hải sản thường khai thác ven bờ mức tái sinh làm cho thủy hải sản cạn kiệt 16 16 IV,Hiện trạng môi trường, hoạt động quản lý khai thác nuôi trồng thủy hải sản, phương hướng cách khắc phục hạn chế khai thác nuôi trồng thủy hải sản Hiện trạng môi trường khai thác nuôi trồng thủy hải sản 1.1 Những ảnh hưởng xấu việc khai thác nuôi trồng thủy hải sản môi trường Khánh Hòa: a) Ảnh hưởng xấu đến môi trường khai thác thủy hải sản: Khai thác thủy hải sản từ lâu mạnh phát triển Việt Nam ta, đặc biệt tỉnh giáp biển có đường bờ biển, đảo, quần đảo giàu có, màu mỡ Khánh Hòa Khai thác thủy hải sản đem lại nhiều lợi ích quan trọng cho đời sống nhân dân Khánh Hòa, phát triển kinh tế, nhiên nhiều hoạt động khai thác đem đến ảnh hưởng xấu cho môi trường như: - Ngư dân đánh bắt gần bờ: tượng diễn phổ biến hầu khắp vùng làm nghề biển, khai thác ven bờ với cường độ cao, giết hơn, giảm kích thước mắt lưới,tăng cường độ khai thác, Đánh bắt gần bờ, ngư dân không cần phải sắm tàu lớn, đường gần,cho nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế, thời gian đánh bắt nhanh lại nguyên nhân tàn phá hệ sinh thái gần bờ, nơi tập chung nhiều hải sản nhỏ chưa đến tầm khai thác => cạn kiệt tài nguyên biển - Đánh bắt thủy hải sản thuốc nổ: để đánh bắt nhiều hải sản cách nhanh chóng, nhiều cư dân bất chấp nguy hiểm, bất chấp quy định pháp luật để vận chuyển thuốc nổ vùng biển vắng để thực việc đánh bắt Hiện tượng tái phát Khánh Hòa: VD ngày 18/06/2016 trinh sát đồn biên phòng Cầu Bóng bắt tang ngư dân Bùi Văn Trung mua sử dụng 7kg thuốc nổ để đánh bắt hải sản =>đánh bắt hải sản phương pháp diệt trừ khiến môi trường biển bị ô nhiễm thuốc nổ…, tiêu diệt hết tất loài thủy hải sản khu vực bị đánh bắt ( bao gồm tôm, cá, mực, san hô,…) kể thủy hải sản nhỏ chưa đến thời đánh bắt, làm đa dạng sinh học, cạn kiệt nguồn thủy hải sản cho tương lai 17 17 - Đánh bắt xung điện: tương tự sử dụng thuốc nổ, hình thức nguy hiểm mang tính hủy diệt, gây tổn hại lớn cho môi trường => Hoạt động khai thác trái pháp luật quy củ tiềm ẩn nguy gây thay đổi cấu trúc môi trường hệ sinh thái làm suy thoái nguồn tài nguyên sinh vật thủy sinh b)Ảnh hưởng xấu đến môi trường hoạt động nuôi trồng thủy hải sản: Nuôi trồng thủy sản mạnh tỉnh Khánh Hòa tỉnh có hàng nghìn héc ta ao, đìa, mặt nước dọc theo ven bờ biển, đầm, vịnh Tuy nhiên sau 20 năm phát triển, nghề gặp phải khó khăn môi trường bị ô nhiễm, đầu khó ổn định Vấn đề ô nhiễm môi trường có nhiều nguyên nhân, xong không kể đến nguyên nhân hoạt động nuôi trồng mức giới hạn cho phép môi trường, dẫn đến suy thoái, cạn kiệt tài nguyên: - Thức ăn thủy sản chứa nhiều hóa chất, dư thừa , tích trữ môi trường nước (sông, hồ, ao, biển…) gây ô nhiễm, làm thay đổi độ ph tự nhiên môi trường - Hoạt động nuôi trồng thủy sản làm thay đổi môi trường sinh thái tự nhiên, nơi cư trú, sinh sản nhiều loài sinh vật tự nhiên cá, tôm, san hô,… Từ làm giảm đa dạng sinh học, nguy tuyệt chủng nhiều loài sinh vật tự nhiên khu vực diễn hoạt động nuôi trồng mức cho phép Theo ghi nhận nay, mật độ nuôi trồng thủy sản xã Cam Bình, Cam Lập, vịnh Cam Ranh vượt mức cho phép lần, ảnh hưởng lớn đến vấn đề môi trường Như vậy, thiếu kiến thức, trông vào lợi nhuận trước mắt, tay người ngư dân, doanh nghiệp hủy hoại môi trường-nguồn tài nguyên dự trữ cho tương lai họ 1.2 Những nhân tố khác ảnh hưởng đến môi trường khai thác nuôi trồng thủy hải sản -Hiện trạng môi trường nuôi trồng thủy không chịu ảnh hưởng ô nhiễm từ hoạt động nuôi trồng thủy hải sản mà chịu ảnh hưởng yếu tố khác như: hoạt động kinh tế khu công nghiệp, biến đổi khí hậu,… 18 18 + Trong đó, ô nhiễm nguồn nước chủ yếu chất thải khu sinh hoạt thành phố, dân cư, khu công nghiệp, khu nông nghiệp… ảnh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Cụ thể cố tràn nước thải đầm Thủy Triều từ hệ thống xử lý nước thải Nhà máy Đường Khánh Hòa vào ngày 13-3-2017, thuộc Công ty cổ phần đường Khánh Hòa, đóng huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hòa Nước thải xả môi trường bị ô nhiễm vi sinh gấp 6-7 lần cho phép làm thủy sản người dân bị chết hàng loạt Gây thiệt hại nặng nề cho việc nuôi trồng thủy hải sản Hay việc môi trường ô nhiễm biển làm cho tảo đỏ nở hoa làm chết hàng chục cá +Hiện tình trạng biến đổi khí hậu, tượng El Nino La Nina diễn biến ngày phức tạp, thời tiết bất ổn thất thường gây ảnh hưởng đến động vật thủy sản Gây nhiều khó khăn cho ngư dân =>Những nhân tố ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng nuôi trồng thủy hải sản từ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống bà ngư dân 19 19 Hoạt động quản lý khai thác nuôi trồng thủy hải sản quan chức 2.1 Mặt tích cực - Các quan chức luôn trọng tới việc khai thác nuôi trồng thủy hải sản cách khoa học , luôn quy hoạch cho hộ ngư dân vùng nuôi trồng thủy hải sản hợp lý -Ở tỉnh Khánh Hòa đưa quy định liên quan đến việc khai thác nuôi trồng thủy hải sản: +Quy định tàu hoạt động vùng khai thác (VD tàu lắp máy có công suất từ 90CV trở lên khai thác vùng khơi biển không khai thác ven bờ) +Quản lý nghề phương tiện (VD tàu thuyền khai thác thủy hải sản có gắn trang thiết bị lặn, hệ thống làm lạnh để bảo quản sản phẩm phải làm đơn xin phép quan có thẩm quyền cấp phép) +Các nghề hạn chế khai thác(VD Cấm phát triển nghề khai thác thủy hải sản kết hợp với ánh sáng vùng biển ven bờ vùng lộng) +Bảo vệ môi trường sống loài thủy sản(VD nghiêm cấm khai thác san hô) +Kích thước loài thủy sản phép khai thác(VD thực theo thông tư 62/2008/TT-BNN ngày 20-5-2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) -Để hỗ trợ ngư dân phủ định 67 tạo hội cho nhân dân đầu tư vào tàu lớn,hiện khơi xa.Và lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa trọng khai thác cá ngừ lợi tỉnh 2.2 Những hạn chế công tác quản lý - Vẫn nhiều hạn chế bất cập tồn tại:VD vụ tàu 67 đầu tư tiền tỷ vướng mắc tiền bảo hiểm theo nghị định ngư dân bắt buộc phải mua bảo hiểm nhiên đến 31/12/2016 tỉnh Khánh Hòa chưa có công ty bán bảo hiểm cho ngư dân -Còn nhiều khó khăn việc đánh bắt xa bờ 20 20 -Không công tác quản lý chất thải từ xí nghiệp nhà máy hay chí chất thải trình khai thác nuôi trồng thủy hải sản chưa chặt chẽ gây ô nhiễm nặng nề cho môi trường => Tất điều ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi thủy hải sản cá chết hàng loạt, chất lượng thủy hải sản giảm sút Phương hướng ,cách khắc phục hạn chế 3.1 Phương hướng - Phát triển khai thác nuôi trồng thủy hải sản theo hướng thân thiện với môi trường, tránh gây tác động xấu làm ô nhiễm môi trường -Tìm áp dụng mô hình tiến vào nuôi trồng thủy hải sản đạt hiệu cao không ảnh hưởng đến môi trường -Đầu tư cho ngư dân phương tiện đánh bắt thủy hải sản tiến để khai thác tài nguyên thủy hải sản cách khoa học hợp lý, tránh tình trạng khai thác mức tái sinh ảnh hưởng đến số lượng thủy hải sản - Giúp người dân nắm bắt tầm quan trọng môi trường việc khai thác nuôi trồng thủy hải sản => Định hướng khai thác thủy hải sản theo hướng bền vững thân thiện với môi trường 21 21 3.2 Cách khắc phục -Đầu tư cho đánh bắt khai thác xa bờ +Áp dụng công nghệ, tiến kỹ thuật vào đánh bắt khai thác thủy hải sản Sử dụng tàu vỏ thép có công suất cao trang thiết bị đại đáp ứng cho việc đánh bắt khai thác xa bờ thời gian dài đảm bảo an toàn cho ngư dân 22 22 +Áp dụng tiến khoa học, sử dụng công cụ khai thác tân tiến đại góp phần nâng cao hiệu khai thác ( công nghệ đánh bắt cá ngừ nhật bản) -Biện pháp tránh ô nhiễm môi trường: +Bùn thải, nước thải thải môi trường phải xử lý không vượt giới hạn cho phép Bùn thải trình nuôi phải thu gom đổ vào nơi quy định để xử lý tránh gây ô nhiễm cho vùng nuôi Các chất thải rắn, chất thải hữu trình nuôi phải thu gom, phân loại xử lý -Tỉnh Khánh Hòa nên áp dụng số mô hình để khai thác nuôi trồng có hiệu thân thiện: +Dưới mô hình cải tạo bùn thải từ ao nuôi tôm thành phân hữu vi sinh kết hợp nuôi trùn quế tỉnh Ninh Thuận Quy trình thực hiện: Bùn thải tạo trình nuôi tôm, sau tách nước phơi sơ bộ, bón vôi nhằm giảm độ mặn, ức chế phát triển nấm bệnh bùn phun chế phẩm sinh học EM (Effective Microorganisms) để khử mùi Sau đó, phối trộn với mùn cưa, rơm nghiền nhỏ phụ phẩm nông nghiệp (rau thải bỏ chợ, vỏ cam chanh…) ủ 7-10 ngày cho hoại mục 23 23 Bước điều chỉnh độ ẩm, bổ sung phun chế phẩm EM để lên men ủ tiếp 7-8 tuần Trong trình ủ này, cần quan tâm tới nhiệt độ, độ ẩm nhằm trì hoạt động hệ vi sinh vật có bùn thải, để chúng chuyển hóa hợp chất phức tạp thành hợp chất đơn giản cho trồng dễ dàng hấp thu Cuối bổ sung thêm số chất dinh dưỡng tiến hành vo viên nghiền nhỏ, đóng thành bao phục vụ cho nhu cầu sử dụng khác Nếu muốn kết hợp nuôi trùn quế trình tạo phân bón, cần bổ sung độ ẩm, phân trâu bò (nguồn thức ăn ưa thích trùn quế) Sau khoảng thời gian tháng bắt đầu thu hoạch trùn quế Lượng phân trùn quế cung cấp ngược trở lại nhằm tăng hàm lượng dinh dưỡng cho phân bón Trung bình 10 bùn thải tạo phân bón Lượng phân bón hữu vi sinh cung cấp cho hộ trồng rau hộ gia đình cần đất giàu dinh dưỡng để trồng loại hoa vườn Ngoài ra, lượng phân bón hữu vi sinh cung cấp cho công viên thành phố để trồng cỏ.… 24 24 +Ứng dụng công nghệ Biofloc nuôi trồng thủy sản (Biofloc phức hợp (dạng cụm kết dính) bao gồm loài tảo, tảo biển lớn, động vật nguyên sinh, mảnh vụn hữu cơ, vi khuẩn Mỗi hạt biofloc gắn kết lại với chất nhờn tiết từ vi khuẩn, chúng kết dính với vi sinh vật dạng sợi Hệ sinh vật biofloc bao gồm động vật phù du giun tròn Biofloc hệ thống nước xanh thường có kích thước lớn (50 – 200 µm), dễ lắng xuống nước tĩnh.) Biofloc có tác dụng cải thiện chất lượng nước mà nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho tôm, cá nuôi Các loại vi khuẩn biofloc (vi khuẩn dị dưỡng) có khả chuyển hóa vật chất hữu thành sinh khối nên làm thức ăn cho tôm, cá + Nuôi trồng thủy sản theo mô hình VietGAP góp phần nâng cao suất chất lượng thủy sản sản phẩm đảm ải an toàn sức khỏe, bảo vệ môi trường (Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi VietGAP 25 25 nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản xuất +Áp dụng kỹ thuật nuôi ghép nâng cao hiệu quả, tiết kiệm chi phí Vd: mô hình nuôi ghép tôm - cá rô phi, ao nuôi có khả chống lại dịch bệnh, môi trường ao nuôi ổn định, suất nuôi tôm tăng lên, đặt biệt khả hạn chế dịch bệnh ao nuôi tôm, giảm phát triển Vibrio ( loài vi khuẩn) nước Cá rô phi loài dễ nuôi, ăn chủ yếu thực vật, bã hữu cơ, có khả kiểm soát cá loài tảo sợi, tạo môi trường ổn định ao tôm, dọn sạnh thức ăn thừa trình nuôi tôm -Một vài biện pháp phát triển, khai thác thủy sản bền vững: + Xúc tiến thương mại để củng cố phát triển thị trường truyền thống, thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ) phát triển mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc… + Ban hành sách khuyến khích sở nghiên cứu để đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ nâng cao suất hiệu + Bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường trình sản xuất ngành thủy sản + Đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt xử lý chất thải nước thải trình sản xuất để bảo đảm quy định Luật Bảo vệ môi trường + Có chế sách khuyến khích đầu tư phát triển mô hình vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, sách tăng cường quản lý chất lượng bình ổn giá 26 26 số mặt hàng thủy sản xuất chủ lực, sách khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản +Tăng cường công tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương Hoàn thiện luật liên quan đến khai thác nuôi trồng thủy hải sản cách chặt chẽ + Phát triển hình thức hợp tác, liên doanh lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với nước khu vực quốc tế +Nâng cao ý thức cho người dân vấn đề bảo vệ môi trường để xây dựng cách thức khai thác nuôi trồng thủy hải sản cách bền vững 27 27 V Kết luận Trên phân tích đánh giá thực trạng khai thác, nuôi trồng, yếu tố tác động đến thủy hải sản số biện pháp khắc phục tỉnh Khánh Hòa Như biết thủy hải sản nguồn tài nguyên tái tạo không mà lạm dụng khai thác cách mức dẫn đến cạn kiệt không khả tái phục hồi Tỉnh Khánh Hòa bước đầu trọng vào khai thác có hiệu an toàn đánh bắt xa bờ, đánh bắt với số lượng vừa phải…Cùng với đẩy mạnh nuôi trồng nhiên gặp phải khó khăn rào cản đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường Để thủy hải sản vừa nguồn tài nguyên quý vừa an toàn nên làm gì? Đó câu hỏi mà nhiều nhà quản lý, lãnh đạo, nhân dân đặt Để trả lời câu hỏi cần phải thực bước, trước tiên thay đổi từ suy nghĩ người dân vấn đề phát triển kinh tế phải đôi với phát triển môi trường – phát triển phải bền vững hiệu Thiết nghĩ, vấn đề tỉnh Khánh Hòa mà nhiều tỉnh phụ thuộc vào kinh tế biển Khai thác, nuôi trồng thủy hải sản vấn đề ngày lớn cần phải có hội thảo, đề xuất không từ vi mô mà phải từ vĩ mô Bởi lẽ thủy hải sản tài nguyên quý giá xem biểu trưng đất nước Việt Nam 28 28 ... cấu lao động 3 .Sử dụng tài nguyên 3.1 Nguyên tắc sử dụng tài nguyên - Nội dung :” mức khai thác sử dụng tài nguyên phải nhỏ mức tái tạo tự nhiên tài nguyên. ” - Phải ý tới việc khai thác cho tránh... phất triển tài nguyên cách hợp lý Vai trò tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế Tài nguyên thiên nhiên yếu tố nguồn lực quan - trọng Tài nguyên thiên nhiên yếu tố nguồn lực đầu vào trình... phân loại tài nguyên cho biết chất tồn loại tài nguyên khác nhau, từ biết cách khai thác sử dụng hợp lí Phân loại theo mục đích sử dụng Trong mục đích sử dụng : người ta phân loại tài nguyên theo