1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Bài thảo luận nhóm) Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 744,28 KB

Nội dung

Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) tại Việt Nam

MỤC LỤC Lời mở đầu A Câu hỏi lý thuyết I Cơ sở lý luận Khái niệm I.1 Khái niệm chuỗi cung ứng I.2 Quản trị chuỗi cung ứng Các đặc điểm hệ thống 2.1 Cấu trúc SCM 2.2 Các thành phần SCM Quy trình triển khai hệ thống SCM 3.1 Kế hoạch 3.2 Nguồn cung cấp 3.3 Sản xuất 3.4 Giao nhận 3.5 Hồn lại II.Tình hình triển khai SCM Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) Việt Nam Thuận lợi khó khăn áp dụng SCM Việt Nam II.1 Thuận lợi II.2 Khó khan Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng SCM B BÀI TẬP I Giới thiệu hệ thống thông tin quản lý Giới thiệu cửa hàng TiKi Mô tả tập II.Thiết kế hệ thống thông tin quản lý Sơ đồ hệ thống thủ công Mô tả hệ thống thông tin mức quản lý Kết luận DANH SÁCH NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM Đào Hạnh Hoa (Nhóm trưởng): A Lê Văn Chuyên : B+ Nguyễn Xuân Tú: B+ Tưởng Thanh Thiên: B+ LỜI MỞ ĐẦU Cùng với đời phát triển công nghệ thông tin, khoa học hệ thống thơng tin có bước tiến nhảy vọt Việc xây dựng triển khai tốt hệ thống thông tin, đặc biệt hệ thống thông tin quản lý mang lại lợi ích to lớn cho tổ chức, doanh nghiệp Vì vậy, hiểu biết hệ thống thơng tin quản lý điều thiếu nhà quản trị kinh doanh Hoạt động lĩnh vực khơng địi hỏi phải nắm vững kiên thức kỹ khoa học máy tính cơng nghệ thơng tin mà cịn phải am hiểu tương đối xác khái niệm, chất, hành vi chế hoạt động hệ thống quản lý nhằm hỗ trợ định cách kịp thời, chuẩn xác, đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống Những năm gần đây, vai trò hệ thống thông tin doanh nghiệp ngày lớn mạnh Từ chỗ sử dụng để hỗ trợ số hoạt động văn phòng, hệ thống thơng tin trở nên có vai trị chiến lược doanh nghiệp Đặc biệt, thành tựu công nghệ thông tin ứng dụng chúng lĩnh vực đa dạng khác doanh nghiệp khiến cho doanh nghiệp ngày ý nhiều việc áp dụng thành tựu công nghệ thông tin nhằm gia tăng ưu cạnh tranh giành hội cho 3 A CÂU HỎI LÝ THUYẾT I Cơ sở lý luận Khái niệm 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng • Chuỗi cung ứng mạng lưới tổ chức: nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà phân phối trang thiết bị hậu cần • Nhằm thực chức thu mua nguyên vật liệu chuyển thành sản phẩm trung gian cuối cùng.Phân phối sản phẩm đến khách hàng 1.2 Quản trị chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng ( Supply Chain Management- SCM) phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật khoa học nhằm cải thiện cách thức cơng ty tìm kiếm nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau sản xuất sản phẩm/dịch vụ phân phối tới khách hàng Điều quan trọng giải pháp SCM nào, dù sản xuất hàng hố hay dịch vụ, việc làm để hiểu sức mạnh nguồn tài nguyên mối tương quan chúng toàn dây chuyền cung ứng sản xuất SCM quản lý toàn chuỗi giá trị thằng dư từ nhà cung cấp tới nhà sản xuất tới nhà buôn, cuối tới khách hàng SCM có mục tiêu chính:  Giảm hàng tồn kho  Tăng lượng giao dịch thông qua việc đẩy mạnh trao đổi liệu với thời gian thực  Tăng doanh thu bán hàng với việc triển khai đáp ứng khách hàng cách hiệu Về bản, SCM cung cấp giải pháp cho toàn hoạt động đầu vào doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng nhà cung cấp, giải pháp tồn kho an tồn cơng ty Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp giải pháp mà theo đó, nhà cung cấp công ty sản xuất làm việc môi trường cộng tác, giúp cho bên nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng SCM tích hợp hệ thống cung ứng mở rộng phát triển môi trường sản xuất kinh doanh thực sự, cho phép công ty bạn giao dịch trực tiếp với khách hàng nhà cung cấp hai phương diện mua bán chia sẻ thông tin Đặc điểm hệ thống 2.1 Cấu trúc SCM Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, thân đơn vị sản xuất khách hàng Nhà cung cấp: công ty bán sản phẩm, dịch vụ nguyên liệu đầu vào cần thiết cho q trình sản xuất, kinh doanh Thơng thường, nhà cung cấp hiểu đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp vật liệu thô, chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh gọi nhà cung cấp dịch vụ Đơn vị sản xuất: nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào áp dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm cuối Các nghiệp vụ quản lý sản xuất sử dụng tối đa nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên thông suốt dây chuyền cung ứng Khách hàng: người sử dụng sản phẩm đơn vị sản xuất 2.2 Các thành phần SCM Dây chuyền cung ứng cấu tạo từ thành phần Các thành phần nhóm chức khác nằm dây chuyền cung ứng: Sản xuất (làm gì, nào, nào), vận chuyển (khi nào, vận chuyển nào), tồn kho (chi phí sản xuất lưu trữ), định vị (nơi tốt để làm gì), thơng tin (cơ sở để định) • Sản xuất Là khả dây chuyền cung ứng tạo lưu trữ sản phẩm Phân xưởng, nhà kho sở vật chất, trang bị chủ yếu thành phần Trong trình sản xuất nhà quản trị phải đối mặt với vấn đề cân khả đáp ứng nhu cầu khách hàng hiệu sản xuất doanh nghiệp: thị trường cần sản phẩm gì? Sẽ có sản phẩm sản xuất sản xuất? Để trả lời câu hỏi hệ thống SCM hỗ trợ hoạt động sản xuất bao gồm việc tạo kế hoạch sản xuất tổng thể có tính đến khả cao nhà máy, tính cân tải công việc, điều khiển chất lượng bảo trì thiết bị • Vận chuyển Đây phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm nơi dây chuyền cung ứng Ở cân khả đáp ứng nhu cầu hiệu công việc biểu thị việc lựa chọn phương thức vận chuyển Thơng thường có phương thức vận chuyển bản:  Đường biển: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn địa điểm nhận hàng  Đường sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn địa điểm nhận hàng  Đường bộ: nhanh thuận tiện  Đường hàng không: nhanh giá thành cao  Đường điện tử: giá thành rẻ, nhanh, bị giới hạn loại hàng hóa vận chuyển (chỉ dành cho liệu, âm thanh, hình ảnh,…)  Đường ống: tương đối hiệu quả, bị giới hạn loại hàng hóa vận chuyển ( hàng hóa chất lỏng, chất khí • Hàng tồn kho Tồn kho việc hàng hoá sản xuất tiêu thụ Chính yếu tố tồn kho định doanh thu lợi nhuận công ty bạn Nếu tồn kho tức sản phẩm bạn sản xuất tiêu thụ hết nhiêu, từ chứng tỏ hiệu sản xuất công ty bạn mức cao lợi nhuận đạt mức tối đa • Định vị Bạn tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu sản xuất đâu? Nơi địa điểm tiêu thụ tốt nhất? Đây yếu tố định thành cơng dây chuyền cung ứng Định vị tốt giúp quy trình sản xuất tiến hành cách nhanh chóng hiệu • Thơng tin Nếu thơng tin chuẩn xác, hệ thống SCM đem lại kết chuẩn xác Ngược lại, thông tin không đúng, hệ thống SCM phát huy tác dụng Bạn cần khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác cố gắng thu thập nhiều lượng thông tin cần thiết Quy trình triển khai hệ thống SCM Để triển khai hệ thống quản lý chuỗi cung ứng SCM, cần trải qua bước sau: 3.1 Kế hoạch Đây phận chiến lược SCM Bạn cần đến chiến lược chung để quản lý tất nguồn lực nhằm giúp sản phẩm phẩm, dịch vụ bạn đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Phần quan trọng việc lập kế hoạch xây dựng phương pháp, cách thức giám sát dây chuyền cung ứng để đảm bảo cho dây chuyền hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí tạo sản phẩm có chất lượng cao để đưa tới khách hàng 3.2 Nguồn cung cấp Hãy lựa chọn nhà cung cấp thích hợp để đáp ứng chủng loại hàng hoá, dịch vụ đầu vào mà bạn cần để làm sản phẩm, dịch vụ bạn Bạn nên xây dựng quy trình định giá, giao nhận tốn với nhà phân phối, thiết lập phương pháp giám sát cải thiện mối quan hệ bạn với họ Sau đó, bạn tiến hành song song quy trình nhằm quản lý nguồn hàng hố, dịch vụ mà bạn nhận từ nhà cung cấp, từ việc nhận hàng, kiểm tra hàng, chuyển chúng tới sở sản xuất đến việc toán tiền hàng 3.3 Sản xuất Đây bước tiếp theo, sau bạn có nguồn hàng Hãy lên lịch trình cụ thể hoạt động sản xuất, kiểm tra, đóng gói chuẩn bị giao nhận Đây yếu tố quan trọng dây chuyền cung ứng Chính bạn cần giám sát, đánh giá chặt chẽ tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm, hiệu suất làm việc nhân viên 3.4 Giao nhận Đây yếu tố mà nhiều người hay gọi “hậu cần” Hãy xem xét khía cạnh cụ thể bao gồm đơn đặt hàng, xây dựng mạng lưới cửa hàng phân phối, lựa chọn đơn vị vận tải để đưa sản phẩm bạn tới khách hàng, đồng thời thiết lập hệ thống hố đơn tốn hợp lý 3.5 Hồn lại Đây công việc xuất trường hợp dây chuyền cung ứng có vấn đề Nhưng dù sao, bạn cần phải xây dựng sách đón nhận sản phẩm khiếm khuyết bị khách hàng trả trợ giúp khách hàng trường hợp có vấn đề rắc rối sản phẩm bàn giao Hiện nay, doanh nghiệp, tổ chức nước dành quan tâm lớn tới hệ thống chuỗi cung ứng SCM nhằm giảm chi phí, tăng hiệu cho công việc giúp doanh nghiệp có tầm nhìn bao qt, kiểm sốt thứ trở nên dễ dàng II Tình hình triển khai, ứng dụng SCM Việt Nam Thực trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) Việt Nam Qua nghiên cứu nhận thấy phần lớn doanh ngiệp kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam tản mạn, nhỏ lẻ, hoạt động chia cắt đáp ứng số công đoạn logistics (chủ yếu cấp độ 2) Một vài công ty nhà nước tương đối lớn Viconship, Vintrans, Vietrans… song chưa đủ lực để tham gia vào hoạt động Logistics tồn cầu (các cơng ty chủ yếu làm agent cho cơng ty vận tải Logistics nước ngồi) Giá dịch vụ Logistics Việt Nam so với số nước khu vực tương đối rẻ song chất lượng dịch vụ chưa cao chưa bền vững Theo đánh giá VIFFAS trình độ cơng nghệ Logistics Việt Nam yếu kếm so với giới nước khu vực Cụ thể công nghệ vận tải đa phương thức chưa kết hợp cách hiệu phương tiện vận chuyển, chưa tổ chức tốt điểm chuyển tải, trình độ giới hố bốc xếp cịn kém, trình độ lao động thấp, cư sở hạ tầng thiếu yếu, công nghệ thông tin lạc hậu xa so với yêu cầu logistics Các doanh nghiệp Việt Nam cịn nhỏ yếu song tính liên kết để tạo sức mạnh cạnh tranh lại Nhận thức doanh nhân hoạt động lĩnh vực thường dừng mức kinh nghiệm thân, hiểu biết luật pháp quốc tế, tài chính, chuyên nghành thấp dẫn đến tỷ lệ bị phạt hợp đồng cịn cao, lãng phí tài hoạt động khai thác Hơn công ty Logistics Việt Nam chủ yếu làm thuê cho tập đoàn Logistics giới, nên nguồn thu chủ yếu chạy vào túi tập đoàn Ngành SCM Việt Nam chưa hẳn trọng, kinh tế chưa hiểu hết tầm quan trọng quản lý chuỗi cung ứng việc sản xuất phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng Biểu chỗ chưa có trường Đại học hay sở giáo dục đào tạo đầy đủ quy SCM Chỉ 25% yêu cầu Logistics cung cấp doanh nghiệp nước (doanh nghiệp vừa nhỏ), phần lại thị phần “thầu” cơng ty nước ngồi Hiện có khoảng 3000 doanh nghiệp Logistics có khoảng 1300 tham gia tích cực; có khoảng 6000 nhân viên triệu lao động làm việc ngành đáp ứng 40% nhu cầu thực tế Cơ sở hạ tầng giao thông chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành SCM Một điểm nghẽn lớn chi phí mức cao, chiếm 25% tỷ trọng GDP Ngoài ra, yếu tố sở vật chất, giao thông vận tải tốn Chính phủ doanh nghiệp SCM cần giải để phát triển ngành Một số ngành Công nghiệp khát nhân lực SCM:  Ngành sợi - dệt may: Là ngành xuất lớn Việt Nam, ngành có tiềm lớn nhu cầu quản lý chuỗi cung ứng Với vị trí quốc gia đứng thứ giới xuất hàng dệt may, ngành Dệt may - Da giày có tình hình sản xuất tiêu thụ khả quan với tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định Tuy ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, chiếm tỷ trọng GDP cao ngành tồn nhiều lỗ hổng đặc biệt khiếm khuyết việc quản lý chuỗi cung ứng, thiếu liên kết mắt xích ngành Các doanh nghiệp dệt may làm tốt phần sản xuất phân phối chưa xây dựng quy trình cung ứng thực chuyên nghiệp để giúp cho doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu lợi nhuận, phát triển doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ nay; bớt phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu từ nước Để làm trước hết doanh nghiệp cần phải có phận quản lý chuỗi cung ứng đặc biệt biết áp dụng công nghệ  Ngành nông nghiệp: Việt Nam đất nước sinh phát triển nơi nơng nghiệp Chính vậy, mạnh nước ta nằm top quốc gia xuất lớn thủy sản, gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, Tuy nhiên so với nông nghiệp quốc gia khác khu vực Việt Nam cịn nhiều yếu việc tối đa suất Việc thiếu đầu tư vào Logistics bị đổ lỗi gây nên tổn thất phân phối nông sản Hầu hết doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ với sản phẩm xuất không lớn Hạn chế thiếu mơ hình chuỗi cung ứng đầu cuối tích hợp Trong năm gần đây, Việt Nam đầu tư vào mơ hình sản xuất cơng nghệ kiểm soát chất lượng lãng phí hiệu quản lý chuỗi cung ứng không nhận nhiều quan tâm Thứ tương tác thiếu hụt giữa doanh nghiệp nông dân dẫn đến việc thiếu thông tin để xử lý, bảo quản lên kế hoạch quản lý chuỗi cung ứng, ảnh hưởng đến hiệu phân phối xuất khẩu; thứ hai lái buôn thương nhân rào cản lớn nông dân doanh nghiệp; thứ ba khâu chế biến bảo quản hàng nông sản chưa đạt tiêu chuẩn dẫn đến hư hỏng gây thiệt hại; thứ tư khâu vận chuyển chậm lực vận tải yếu kém, gây thất bại Tuy nhiều thách thức ngành vô khát nhân lực SCM, cần bổ sung sớm tốt  Tổ hợp ngành bán lẻ, vận tải, phân phối: Việt Nam quốc gia có tiềm phát triển lớn Chính nhận nhiều nguồn đầu tư từ doanh nghiệp bán lẻ lớn giới Trên thực tế, việc mở rộng doanh nghiệp nước BigC, Lazada, Shoppee, … khiến doanh nghiệp nước vốn gặp nhiều khó khăn lại khó tìm kiếm thị trường khách hàng khơng cạnh tranh với đối thủ lớn Chúng ta thua sân nhà, lẽ doanh nghiệp có nhiều lợi trội từ nguồn vốn, thương hiệu, lưu thơng hàng hóa đội ngũ nhân chất lượng cao, mơ hình quản trị doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp Việt Nam tập trung qua kênh thương mại điện tử tiềm phát triển ngành lớn Mục tiêu phải đối mặt với nhiều thách thức thiếu tin tưởng từ phía người tiêu dùng, việc kiểm soát nguồn hàng chưa tốt, đặc biệt q trình xây dựng mơ hình quản lý đường sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng Mục tiêu lớn ngành biến Việt Nam trở thành Trung tâm Logistics khu vực; muốn làm việc trước hết Chính phủ phải đưa sách ưu đãi, xây dựng hệ thống cầu đường đại; sau đặc biệt phải trọng xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Mặc dù ngành SCM tương đối phát triển khu vực Đơng Nam Á cịn cách xa Thái Lan, Malaysia Singapore Ngành SCM ngành “hot” Việt Nam, nhiên chi phí quản lý chuỗi cung ứng mức cao trở thành rào cản làm chậm trình phát triển ngành SCM Việt Nam so với nước khác Thuận lợi khó khăn áp dụng SCM Việt Nam 2.1 Thuận lợi - Việt Nam có lợi giúp cho việc áp dụng SCM Việt Nam trở nên thuận lợi hơn:  Các doanh nghiệp nước hiểu thị trường, tâm lý khách hàng, văn hóa, truyền thống người Việt Nam dễ dàng tiếp cận xu hướng thị trường nhu cầu cần thiết khách hàng 10  Nguồn nhân Việt Nam thông minh, nhạy bén ham học hỏi nhanh chóng tiếp thu nắm bắt công nghệ nước  Các doanh nghiệp Việt Nam sở hữu phần lớn kho bãi để cung cấp dịch vụ logistics, khiến doanh nghiệp nước phải thuê lại liên kết, liên doanh 2.2 Khó khăn - Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam sinh sau đẻ muộn so với nhiều doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam - Khó khăn nội doanh nghiệp áp dụng SCM, việc cài đặt phần mềm để nhân viên làm quen với phương thức gặp khó khăn Cần giải thích thuyết phục nhà quản trị - Phạm phải sai lầm từ đầu việc lập trình hệ thống SCM khiến cho hệ thống trở nên khiếm khuyết, cần phải hiệu chỉnh hệ thống để phù hợp với nhu cầu sử dụng có niềm tin nhân viên - Chi phí quản lý chuỗi cung ứng mức cao trở thành rào cản làm chậm trình phát triển ngành SCM Việt Nam so với nước khác Ngoài ra, yếu tố sở vật chất, giao thông vận tải tốn Chính phủ doanh nghiệp SCM cần giải để phát triển ngành - Gặp phải rủi ro như:  Nếu lựa chọn hệ thống SCM sai ảnh hưởng đến toàn hoạt động kinh doanh công ty, từ nguyên liệu sản xuất đến hệ thống phân phối  Hệ thống SCM khơng tương thích với công cụ quản trị hệ thống sổ sách, phần mềm kinh doanh sử dụng dẫn đến việc phá hủy toàn hoạt động kinh doanh  Các hình thức kinh doanh với đa chi nhánh, đối tác, văn phịng đại diện dẫn tới xáo trộn khơng phân tích Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng SCM - Phân khúc khách hàng dựa theo yêu cầu: Khơng phải khách hàng có khả năng, nhu cầu chi trả Việc phân khúc khách hàng theo nhu cầu đòi hỏi doanh nghiệp nghiên cứu nhu cầu khách hàng, phân tích khả sinh lời phân khúc, tính tốn chi phí, lợi ích phát triển dịch vụ 11 chuyên biệt theo phân khúc áp dụng quản lý chuỗi cung ứng nhằm phục vụ cho phân khúc hiệu - Cá biệt hóa mạng lưới logictic: Trong nguyên tắc này, việc tùy chỉnh cách hiệu mạng lưới dịch vụ logistic giúp đáp ứng yêu cầu dịch vụ mục tiêu lợi nhuận Doanh nghiệp cần hồn thiện quy trình xử lý hồn chỉnh đơn hàng từ lúc tiếp nhận yêu cầu khách hàng tới thu tiền - Lắng nghe dấu hiệu thị trường nhằm lên kế hoạch phù hợp: Để việc quản lý đạt hiệu đòi hỏi bên tham gia phải quan sát, cập nhật thông tin, phân tích, đưa dự báo nhu cầu thị trường, khách hàng Điều nhằm đưa điều chỉnh giúp giảm thiểu rủi ro tiềm tàng, giảm lượng tồn kho, hạn chế tình trạng thiếu hàng cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu khách hàng cách kịp thời Việc chia sẻ thông tin nhà sản xuất, phân phối cung cấp quan trọng - Khác biệt hóa sản phẩm đến gần với khách hàng: Nhà sản xuất cần cải thiện khả phản ứng với dấu hiệu thị trường việc không ngừng cải tiến, đổi sản phẩm Tuy nhiên việc cải tiến cần trọng tới nhu cầu khách hàng Nếu doanh nghiệp chậm trễ việc phân bố, tùy chỉnh khác biệt sản phẩm việc quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp trữ lại nhiều hàng tồn kho - Tìm kiếm quản lí nguồn cung cấp hiệu quả: Việc tìm kiếm nhà cung cấp quản lý nguồn cung hiệu giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí nguyên vật liệu, thành phẩm dịch vụ Từ tăng lợi cạnh tranh doanh nghiệp, giảm giá bán thành phẩm, tăng lợi nhuận Vì vậy, doanh nghiệp cần cân nhắc cách tiếp cận với nhà cung cấp - Phát triển việc ứng dụng cơng nghệ tồn chuỗi cung ứng: Việc ứng dụng công nghệ quản lý chuỗi cung ứng cần thiết giúp nhà quản lý có nhìn tồn cảnh chuỗi cung ứng, dịng lưu chuyển hàng hóa, thơng tin sản phẩm,…từ đưa điều chỉnh, định phù hợp - Xây dựng áp dụng hệ thống thước đo hiệu nhiều kênh: Việc xây dựng hệ thống đánh giá hiệu cần thiết việc xem xét, cải thiện hiệu hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Bạn cần đánh giá dựa nhiều tiêu chí, yếu tố 12 Việc vận dụng cách hiệu giải pháp giúp doanh nghiệp quản lý chuỗi cung ứng cách hiệu quả, tăng hài lòng khách hàng khả cạnh tranh doanh nghiệp Các công ty logistics lớn Việt Nam cơng ty logistics nước ngồi Việt Nam áp dụng thành công hiệu giải pháp B BÀI TẬP I GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Giới thiệu cửa hàng TiKi Tiki hệ sinh thái thương mại tất một, gồm công ty thành viên như: - TikiNOW Smart Logistics cung cấp dịch vụ logistics đầu-cuối; - Ticketbox mang đến dịch vụ vé kiện, xem phim hàng đầu; - Đơn vị bán lẻ Tiki Trading Sàn Giao dịch cung cấp 10 triệu sản phẩm từ 26 ngành hàng phục vụ hàng triệu khách hàng toàn quốc Với phương châm hoạt động “Tất Khách Hàng”, Tiki ln khơng ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm, từ mang đến trải nghiệm mua sắm trọn vẹn cho Khách Hàng Việt Nam với dịch vụ giao hàng nhanh tiếng ngày hôm sau TikiNOW lần Đông Nam Á, cam kết cung cấp hàng hãng với sách hồn tiền 111% phát hàng giả, hàng nhái Thành lập từ tháng 3/2010, Tiki.vn trang thương mại điện tử lọt top Việt Nam top khu vực Đông Nam Á Tiki lọt Top nơi làm việc tốt Việt Nam ngành Internet/E-commerce 2018 (Anphabe bình chọn), Top 50 nơi làm việc tốt châu Á 2019 (HR Asia bình chọn) Mơ tả toán KHÁCH HÀNG: - Vào web doanh nghiệp, chọn mặt hàng thực việc đặt hàng web Web yêu cầu KHÁCH HÀNG điền thông tin cá nhân sản phẩm muốn mua vào đơn đặt hàng - Khi nhận giao dịch web, BỘ PHẬN BÁN HÀNG điền vào mẫu đơn hàng Sao chép gửi đến BỘ PHẬN KIỂM TRA ĐƠN HÀNG Bản lưu trữ tạm thời theo danh sách khách hàng 13 BỘ PHẬN KIỂM TRA ĐƠN HÀNG: - Kiểm tra thơng tin giao dịch có xác khơng kiểm tra sản phẩm cịn kho khơng Nếu thỏa mãn xác nhận đơn hàng gửi đến BỘ PHẬN TƯ VẤN KHÁCH HÀNG để thông báo cho khách hàng, gửi đến BỘ PHẬN KHO, gửi đến BỘ PHẬN THANH TOÁN, lưu trữ theo mã số đơn đặt hàng Nếu khơng gửi đến BỘ PHẬN LƯU TRỮ đơn hàng để giải sau BỘ PHẬN THANH TOÁN: - Khi nhận đơn hàng xác nhận phận tốn xem xét hình thức tốn - Nếu tốn tài khoản ngân hàng + Đã chuyển khoản: Dựa vào bảng giá mẫu đơn hàng lập hóa đơn thu tiền kèm phiếu xuất, phiếu xuất gửi đến BỘ PHẬN KHO, hóa đơn gửi đến BỘ PHẬN KẾ TOÁN để cập nhật vào sổ sách + Chưa chuyển khoản: Đơn hàng xác nhận lưu trữ với tên đơn hàng chưa chuyển khoản BỘ PHẬN THANH TỐN - Nếu tốn tiền mặt: Lập hóa đơn, thành kèm phiếu xuất gửi đến BỘ PHẬN KHO BỘ PHẬN KHO: - Nếu nhận đơn hàng xác nhận hóa đơn thu tiền phiếu xuất chọn hàng hóa đặt nhập số lượng cung cấp vào biểu đơn hàng Hóa đơn thu tiền hàng hóa gửi đến BỘ PHẬN ĐÓNG GÓI VÀ GỬI ĐI để gửi đến khách hàng - Nếu nhận đơn hàng xác nhận hóa đơn chưa thu tiền phiếu xuất thực Sau nhân viên phận kho chuyển hàng hóa đến địa khách hàng, nhận khoản phải thu đóng dấu thu tiền vào hóa đơn Hóa đơn đưa cho KHÁCH HÀNG hóa đơn gửi đến BỘ PHẬN KẾ TOÁN để lưu trữ cập nhật 14 II THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Sơ đồ hệ thống thủ công Mô tả hệ thống thông tin mức quản lý a Sơ đồ chức 15 16 a Sơ đồ ngữ cảnh 17 b Biểu đồ luồng liệu  Mức khung nhìn  Mức đỉnh 18 DUYỆT ĐƠN HÀNG THANH TỐN 19 XỬ LÍ GIAO DỊCH KHO  Mức đỉnh TIẾP NHẬN ĐƠN HÀNG 20 KẾT LUẬN Hiện nay, trào lưu ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin không giới hạn doanh nghiệp lớn đa quốc gia mà lan rộng tất doanh nghiệp kể doanh nghiệp vừa nhỏ nước phát triển Tuy nhiên việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin đơn giản doanh nghiệp tầm cỡ đa quốc gia dồi kinh nghiệm, nguồn tài lực nhân lực Hơn nữa, ứng dụng thành công doanh nghiệp chưa đem lại thành cơng cho doanh nghiệp 21 ... trạng sử dụng Quản trị chuỗi giá trị cung ứng (SCM) Việt Nam Qua nghiên cứu nhận thấy phần lớn doanh ngiệp kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam tản mạn, nhỏ lẻ, hoạt động chia cắt đáp ứng số công... chuỗi cung ứng SCM nhằm giảm chi phí, tăng hiệu cho công việc giúp doanh nghiệp có tầm nhìn bao qt, kiểm sốt thứ trở nên dễ dàng II Tình hình triển khai, ứng dụng SCM Việt Nam Thực trạng sử dụng. .. giảm giá bán thành phẩm, tăng lợi nhuận Vì vậy, doanh nghiệp cần cân nhắc cách tiếp cận với nhà cung cấp - Phát triển việc ứng dụng cơng nghệ tồn chuỗi cung ứng: Việc ứng dụng công nghệ quản lý chuỗi

Ngày đăng: 15/09/2021, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w