1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề xuất giải pháp nâng cao ổn định khu vực lưu giữ quặng đuôi trong khai thác và chế biến quặng sắt tại Mỏ Thạch Khê

50 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC HÌNH VẼ 4 MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 7 1.1. Vị trí địa lý tự nhiên của khu vực lưu trữ quặng đuôi tại mỏ Thạch Khê 7 1.1.1 Vị trí địa lý 7 1.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 8 1.2. Đặc điểm địa chất 8 1.2.1 Đặc điểm địa chất thủy văn 8 1.2.2 Đặc điểm địa chất công trình 9 1.3. Điều kiện môi trường tự nhiên của khu vực lưu trữ quặng đuôi tại mỏ Thạch Khê 9 1.3.1 Đặc điểm địa hình 9 1.3.2 Đặc điểm khí tượng 10 1.3.3 Đặc điểm mạng lưới thủy văn 10 1.3.4 Hệ sinh thái 10 1.4. Điều kiện kinh tế xã hội 11 1.4.1 Đặc điểm dân số gần khu vực khảo sát 11 1.4.2 Đặc điểm nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG SẮT TẠI MỎ THẠCH KHÊ 13 2.1. Quy mô 13 2.2. Chất lượng của quặng sắt và đặc điểm của quặng sắt 13 2.2.1 Thành phần khoáng vật quặng 13 2.2.2 Thành phần hóa học của quặng 15 2.3. Công nghệ khai thác và công suất khai thác 16 2.3.1 Hệ thống khai thác 16 2.3.2 Công suất khai thác 17 2.3.3 Trình tự kế hoạch xây dựng hạng mục công trình cơ bản của dự án 17 2.3.4 Công tác sàng tuyển 18 2.3.5 Phương pháp tuyển 18 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN KHAI THÁC SẮT THẠCHKHÊ 19 3.1. Hiện trạng quản lý, kiểm soát chất thải quặng đuôi 19 3.1.1 Bãi thải và công tác đổ thải 20 3.1.2 Khối lượng đất đá thải 20 3.1.3 Bãi thải và công tác đổ thải 20 3.1.4 Khu vực đổ thải ngoài 22 3.2. Đánh giá tác động đến môi trường 22 3.2.1 Hiện trạng môi trường không khí 22 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước 25 3.2.3 Hiện trạng môi trườngđất 27 3.2.4 Các nguồn thải gây tác động đến môi trường của dựán 31 3.2.5 Các yếu tố môi trường chịu tácđộng 31 CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT CTR QUẶNG ĐUÔI 38 4.1. Cơ sở phương pháp 38 4.2. Tính toán và thiết kế 41 4.2.1 Tính toán 41 4.2.2 Thiết kế 42 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 44 5.1. Kết luận 44 5.2. Kiến nghị 44  

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ở Việt Nam phát khoanh định 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng 10 triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc Trong tất mỏ quặng sắt Việt Nam, đáng ý có hai mỏ lớn mỏ sắt Quý Xa Lào Cai mỏ sắt Thạch Khê Hà Tĩnh Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác chế biến khu vực đạt từ 300.000 – 2.000.000 Công suất khai thác mỏ thấp nhiều so với công suất thiết kế phê duyệt Công nghệ thiết bị khai thác, chế biến mức trung bình, số thiết bị khai thác cũ lạc hậu, nên công suất bị hạn chế không đảm bảo khai thác hết công suất theo dự án phê duyệt Năng lực khai thác quặng sắt đáp ứng sản lượng 500.000 tấn/năm Thị trường quặng sắt nay: 80% sử dụng nước, chủ yếu để luyện thép, 20% xuất Trước tình hình nhu cầu xuất nhu cầu tiêu thụ nước việc gia tăng công suất sản lượng khai thác đặt nặng sức ép lên môi trường chất thải rắn quặng đuôi nước thải từ khâu chế biến sàng tuyển quặng sắt Vì nhóm chọn đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao ổn định khu vực lưu giữ quặng đuôi khai thác chế biến quặng sắt Mỏ Thạch Khê’’ với mong muốn hạn chế tác động từ việc khai thác chế biến quặng sắt mỏ Thạch Khê – Hà Tĩnh Mục tiêu đề tài Đề xuất phương án nâng cao, ổn định khu vực lưu giữ quặng đuôi khai thác chế biến quặng sắt mỏ sắt Thạch Khê Các phương pháp thực + Tham khảo, thu thập tài liệu trang mạng, báo hay giáo trình, sách liên quan vấn đề lưu giữ quặng đuôi + Phương pháp thực địa + Phương pháp chuyên gia, tham vấn cộng đồng Tính cấp thiết + Trước tình hình diễn biến phức tạp địa hình địa chất khu vực lưu trữ quặng đuôi mỏ Thạch Khê + Đề phòng tai biến cố môi trường trình trữ chất thải quặng đuôi mỏ Thạch Khê + Khai thác với trữ lượng ngày lớn, tần xuất khai thác nhiều CHƯƠNG TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý tự nhiên khu vực lưu trữ quặng đuôi mỏ Thạch Khê 1.1.1 Vị trí địa lý Mỏ quặng sắt Thạch Khê nằm địa bàn 03 xã huyện Thạch Hà (tỉnh Hà Tĩnh) gồm Thạch Khê, Thạch Đỉnh, Thạch Hải; cách thành phố Hà Tĩnh 8km phía Đông; trung tâm mỏ cách bờ biển Đông khoảng 1,6 km cách cảng Vũng Áng 66km Mỏ có diện tích chủ yếu nằm phía đông Xã Thạch Khê Vì vậy, tất nguyên nhiên vật liệu vật tư khác cần thiết phục vụ cho Dự án cung cấp từ thành phố Hà Tĩnh khu vực lân cận ô tô vào mỏ theo đường nhựa có thuận lợi Tọa độ địa lý khu mỏ sau: • Kéo dài từ 105055’30’’ đến 105059’00’’ kinh độ đông • Rộng từ 18020’00’’ đến 18026’00’’ vĩ độ bắc phía Đông, chiều dày trung bình từ 70/80 m, rộng từ 200/400 m, dài 600 m • Thuộc tờ đồ địa hình tỷ lệ 1: 100.000, ký hiệu E-48-56 Hình 1.1 Bản đồ địa lý khu vực nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên Đặc điểm lý tự nhiên Địa hình Địa hình khu mỏ tương đối phẳng, diện tích bãi cát ven biển chia khu mỏ làm dãy phát triển theo phương Tây – Bắc Độ cao tuyệt đối bề mặt phần trung tâm 5/7 m • Dãy phía Đông: Nằm sát ven biển, có chiều rộng khoảng 1km bao gồm cồn cát tương đối lớn liên tiếp tạo thành miền đại hình cao ngăn cách khu mỏ với biển Độ cao tuyệt đối cồn cát đạt 10/15m, vài nơi tới +20 m • Dãy trung tâm: Bao trùm toàn phần diện tích có quặng, chiều rộng khoảng 1.5km phần lớn nơi phẳng có độ cao phổ biến từ 6-7m, phía Nam có số cồn cát nhỏ độ cao từ 10-12m • Dãy phía Tây Tây Bắc: có chiều rộng khoảng 600-700m gồm có cồn cát nhỏ nối tiếp nhau, tạo thành luống hẹp kéo dài đến tận chân đồi Kiều Mộc Độ cao phổ biến từ 9-12m 1.2 Đặc điểm địa chất 1.2.1 Đặc điểm địa chất thủy văn Điều kiện địa chất thủy văn khu mỏ cân nhắc vào diện phức tạp so với số mỏ khác Việt Nam, có diện yếu tố sau đây: + Một vài tầng chứa nước tổ hợp chứa nước có liên kết thủy lực với nhau; + Moong khai thác phân bổ gần vịnh Bắc Bộ (cách 0,5 km từ chu tuyến cuối mỏ đến hướng đông bắc); + Sông Thạch Đồng chảy qua phía tây moong khai thác cách 2-3 km; + Điều kiện khí hậu phức tạp, mưa rào kéo dài thời kỳ có gió mùa 1.2.2 Đặc điểm địa chất công trình Theo đặc điểm ĐCCT, nham thạch khu mỏ chia làm 02 loại: đất đá tầng phủ; quặng đá vây quanh: + Đặc điểm ĐCCT đất đá tầng phủ: Tầng đất phủ theo thứ tự từ xuống gồm phụ tầng sau: phụ tầng cát, cát pha sét, phụ tầng cát kết, cuội kết, phụ tầng sét, sét pha dăm vụn, phụ tầng bột kết, sét kết + Đặc điểm ĐCCT quặng đá vây quanh: Quặng gồm loại: quặng ôxy hoá quặng gốc nguyên sinh Quặng ôxy hoá thường vỡ vụn thành hòn, cục; quặng gốc nguyên sinh dạng khối nứt nẻ yếu Đá vây quanh chia thành loại sau: đá sừng, đá hoa, đá hoa xen đá sừng, đá biến chất tiếp xúc trao đổi skarnơ (đá mêtaxômatit), đá granit 1.3 Điều kiện môi trường tự nhiên khu vực lưu trữ quặng đuôi mỏ Thạch Khê 1.3.1 Đặc điểm địa hình Địa hình khu mỏ tương đối phẳng, diện tích bãi cát ven biển chia khu mỏ làm dãy phát triển theo phương Tây – Bắc Độ cao tuyệt đối bề mặt phần trung tâm 5/7 m + Dãy phía Đông: Nằm sát ven biển, có chiều rộng khoảng 1km bao gồm cồn cát tương đối lớn liên tiếp tạo thành miền đại hình cao ngăn cách khu mỏ với biển Độ cao tuyệt đối cồn cát đạt 10/15m, vài nơi tới +20 m + Dãy trung tâm: Bao trùm toàn phần diện tích có quặng, chiều rộng khoảng 1.5km phần lớn nơi phẳng có độ cao phổ biến từ 6-7m, phía Nam có số cồn cát nhỏ độ cao từ 10-12m + Dãy phía Tây Tây Bắc: có chiều rộng khoảng 600-700m gồm có cồn cát nhỏ nối tiếp nhau, tạo thành luống hẹp kéo dài đến tận chân đồi Kiều Mộc Độ cao phổ biến từ 9-12m 1.3.2 Đặc điểm khí tượng + Khu mỏ có khí hậu nhiệt đới vùng ven biển, hang năm có mùa rõ rệt: mùa mưa từ thắng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng + Lượng nước mưa: tháng có lượng mưa lớn tháng 9- 10, tháng mưa khoảng tháng tháng + Nhiệt độ: thể rõ rệt mùa.mùa xuân mùa thu dao động từ 1628 độ, mùa đông xuống đến 5, mùa hè từ 28-31độ 1.3.3 Đặc điểm mạng lưới thủy văn + Mỏ quặng sắt Thạch Khê chạy dài theo bờ biển Vịnh Bắc Bộ sông Thạch Đồng nối với sông Cửa Sót + Trong phạm vi khu mỏ sông suối lớn, đa phần suối chảy theo mùa có nguồn cung cấp nước từ dãy cồn cát Toàn suối chia thành hệ thống: hệ thống chảy phía Đông đổ trực tiếp biển, hệ thống chảy phía Tây đổ sông Thạch Đồng Duy có suối nước chảy quanh năm bắt nguồn từ núi Nam Giới chạy dọc theo rìa phía Tây khu mỏ Lưu lượng mùa khô đạt 1-5 l/s mùa mưa thường đạt 30-40 l/s + Phía Tây cách trung tâm khu mỏ 3km có sông Thạch Đồng chạy theo hướng từ Nam đến Bắc đổ vào Cửa Sót Vịnh Cửa Sót tạo nên cửa sông rộng thông biển Trong khu mỏ, diện tích có quặng có hồ nhỏ nước nông quanh năm: hồ Bắc Tường (ở phía Bắc) hồ Thành Công (ở phía Nam) Hiện nay, dọc theo sông Thạch Đồng Rào Cái có hệ thống đê bảo vệ khu mỏ từ phía Tây khỏi lũ lụt từ sông vào mùa mưa 1.3.4 Hệ sinh thái 1.3.4.1 Thực vật Theo số liệu thống kê, thành phần loài thực vật bậc cao cạn có khu vực dự án mỏ sắt Thạch Khê vùng phụ cận phạm vi khảo sát, có khoảng 181 loài thuộc 68 họ ba ngành thực vật Trong ngành dương xỉ có 11 loài thuộc 10 họ, ngành Thông có loài thuộc họ Ngành chiếm đại đa số loài ngành Mộc Lan với 169 loài thuộc 56 họ Nguồn lợi thực vật cạn khu vực mỏ vùng phụ cận lương thực (lúa, lạc, khoai lang ) số loài ăn để phục vụ đời sống đủ ăn hàng ngày cho cư dân, nguồn lợi khác chưa thể tính vào đời sống kinh tế (mới có giá trị cho khoa học 1.3.4.2 Động vật Thành phần loài: theo thống kê khu vực mỏ sắt Thạch Khê vùng phụ cận có 70 loài động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái ) Những loài có số lượng phong phú : gà gô, cu gáy, sáo mỏ ngà, nhộng đất nghóe (lớp ếch nhái) Nguồn lợi động vật: nguồn tài nguyên động vật cạn khu vực vùng phụ cận thuộc loại nghèo Số loài có số phong phú cấp giàu thấp, có loài chiếm 7,14% tổng số loài Số loài cấp trung bình 19 loài chiếm 27,14% Số loài có mật độ thấp chiếm ưu với 46 loài 1.3.4.3 Hiện trạng môi trường cảnh quan sinh thái du lịch Cảnh quan sinh thái khu vực dự án đặc biệt Trong khu vực dự án danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa, di tích lịch sử Nhưng cách khu vực dự án khoảng km phía Bắc có khu di tích lịch sử Đền Lê Khô cách km phía Đông Nam có khu du lịch biển Hà Tĩnh bãi tắm Thạch Hải Một bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch Nhưng trình phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Tĩnh, UBND thành phố có kế hoạch không phát triển khu du lịch để phát triển khu công nghiệp Hà Tĩnh 1.4 Điều kiện kinh tế xã hội 1.4.1 Đặc điểm dân số gần khu vực khảo sát 10 cho nồng độ chất có hại bụi, loại khí thải (CO, SO 2, NO2, H2S ) tăng lên không khí làm thay đổi thành phần không khí Kết tính toán nồng độ chất ô nhiễm không khí tạo hoạt động dự án sau: Bảng 3.14 Nồng độ chất ô nhiễm không khí tăng thêm từ dự án Chỉ số Nồng độ (mg/m ) TCVN 5937-2005 Bụi 0,31 0,3 NO2 0,11 0,2 SO2 0,05 0,35 CO 0,46 30 H2S 0,52 - Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hà Tĩnh Sự gia tăng chất thải làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến môi trường sinh vật sống sinh hoạt sức khỏe người dân * Môi trường đất: Chịu tác động việc khai thác mỏ chủ yếu hoạt động đào bới, san lấp mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng, nước thải sản xuất, chất thải rắn Làm thay đổi mạnh mẽ cấu trúc tầng đất, phá hủy hệ sinh thái đất, làm tổn hại lớp đất trồng trọt, gây xáo trộn đất, trình gia tăng kim loại, chất thải đất Một số kết tính toán thải lượng oxit kim loại có tác động đến môi trường đất như: Bảng 3.15 Thải lượng chất ô nhiễm đất tăng thêm từ dự án Chỉ số TCCP Nga Thải lượng (g/s) Vào mùa hè Vào mùa đông Oxit nhôm 0,01878 0,0087 0,0062 Oxit sắt 1,14531 0,0557 0,7688 Oxit canxi 0,00884 0,0034 0,0024 Chì hợp chất chì 0,02839 93,2780 93,2506 Oxit kẽm 0,00072 0,0001 0,0000 Ô nhiễm môi trường đất làm ảnh hưởng đến môi trường vi sinh vật, chất lượng trồng, suất trồng giảm gây khó khăn sản xuất nông nghiệp người dân * Môi trường nước: Môi trường nước nơi chịu tác động trực tiếp nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt công nhân chất thải rắn Các nguồn nước thải ngấm xuống nguồn nước ngầm làm thay đổi chất lượng nước ngầm Môi trường nước mặt bị thay đổi tiếp nhận nguồn nước thải Đó gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nước sinh hoạt động dự án Bảng 3.16 Nồng độ chất ô nhiễm nước tăng thêm từ dự án Nồng độ ô nhiễm (mg/l) Chỉ số Sinh hoạt Sản xuất Tổng luồng đến Các chất lơ lửng 85 15,4 45,6 BOD5 72 11,3 37,6 Ni 10,4 - 4,5 Tổng phốt 2,3 - 1,0 Clorite 11,7 Sản phẩm dầu - 205,7 121,5 3,85 2,2 Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hà Tĩnh Nước nhu cầu thiết yếu sinh vật người, chất lượng nguồn nước có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Việc thiếu nước việc nước bị ô nhiễm nguồn thải không qua xử lý có tác hại to lớn người dân khu vực dự án * Môi trường động vật: Do ảnh hưởng hoạt động san lấp mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng làm thay đổi cấu sử dụng đất, đồng thời hoạt động máy móc thải dầu mỡ, nước thải, chất thải rắn nên làm cho loài động vật khu vực vốn nghèo nàn không nơi sinh sống khiến chúng phải di cư nơi khác biến hoàn toàn * Môi trường thực vật: Nhiều loài thực vật bị chặt phá để phục vụ cho hoạt động khai thác san lấp mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng, tạo bãi thải Sự xáo trộn chất thải rắn, chất độc hại đất làm biến đổi tính chất hàm lượng dinh dưỡng đất khiến cho sinh trưởng thực vật bị hạn chế, vi sinh vật đất có nguy bị khiến khả tái tạo sinh dưỡng đất ngày giảm 3.2.5.2 Các yếu tố môi trường xã hội * Nông nghiệp: Theo phương án mà dự án đưa UBND tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận tổng diện tích mà dự án chiếm dụng 3.877 Trong đó, diện tích đất nông nghiệp (bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản) xã khu vực dự án chịu ảnh hưởng 2.364,88 (chiếm 60,67 %) Mặc dù chất lượng đất thuộc loại xấu, suất lúa hoa màu thấp nguồn sống 3.952 hộ dân với 18.951 nhân xã từ bao đời Vì vậy, cần có sách hợp lý để tạo công ăn việc làm cho người dân dự án thực * Nhà ở: Việc nhà cửa đất thổ cư để nhường lại đất cho dự án kèm theo việc phải di dân Đây tác động lớn dự án có liên quan đến vấn đề di dân, việc di dân khỏi nơi sinh sống cũ, khỏi quê hương quán gây xáo trộn khó khăn sống hộ phải di dời phải thay đổi thói quen tập quán sinh hoạt, quan hệ họ hàng làng xóm họ chưa thể hình dung sống gia đình họ nơi mới: họ làm nghề để trì sống gia đình? Tương lai họ sau sao? nhiều vấn đề khác Bảng 3.17 Tổng hợp nguyện vọng tái định cư TT Xã Tự TĐC TĐC theo dự án TĐC chỗ Tổng Thạch Khê 80 272 562 914 Thạch Hải 162 189 539 890 Thạch Đỉnh 49 75 332 456 Thạch Bàn 149 379 35 563 Thạch Lạc 48 929 238 578 49 331 171 551 537 1.538 1.877 3.952 Thạch Trị Tổng Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hà Tĩnh * Việc làm: Mất đất để sản xuất, nơi đồng nghĩa với việc việc làm Bởi đa số người dân sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp Hơn vấn đề việc làm không ảnh hưởng hệ mà nhiều hệ họ, phương án bồi thường GPMB hỗ trợ di dời tái định cư tốt, đáp ứng quyền lợi trước mắt lâu dài người dân, không quyền cấp tỉnh tạo hỗ trợ việc làm Không có việc làm, sống dân không đảm bảo từ nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh Theo số liệu thống kê số lao động xã chịu ảnh hường 14510 lao động Do đó, số lao động việc làm đồng nghĩa với việc phải tạo việc làm cho họ Sau mỏ vào khai thác10 triệu quặng/năm giải việc làm cho khoảng 5000 lao động trực tiếp vùng mỏ Như vậy, nguồn lao đông lấy trực tiếp từ vùng ảnh hưởng chưa đáp ứng đủ nhu cầu việc làm cho người dân * Thu nhập: Tận dụng nguồn lao động khu vực tạo hội việc làm thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động Hiện nay, có số người lao động địa phương tuyển vào vùng mỏ làm việc với mức lương 1.200.000 – 1.500.000đ/tháng So với thu nhập bình quân người dân trước 500.000đ/tháng vấn đề thu nhập coi có tác động tích cực Đồng thời, thu nhập hộ buôn bán tăng lên 39 nhu cầu tiêu dùng khu vực tăng lên * Công nghiệp - dịch vụ: Ngành công nghiệp khu vực dự án chưa phát triển nên dự án triển khai thực làm cho hoạt động công nghiệp vùng tăng lên Các ngành thương mại dịch vụ phát triển theo thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển * Hoạt động giao thông: Tại thời điểm nghiên cứu hầu hết hộ dân khu vực gần trung tâm khai thác chưa di dời lượng xe lưu thông tăng lên đáng kể làm cho hoạt động lại khu vực vất vả, đặc biệt hộ dân sống gần khu vực khai thác Chất lượng đường bị xuống cấp nghiêm trọng sụt lún loại đất cát thải bị rơi đường loại xe tải dự án lưu thông khu vực Về mùa mưa, đường lầy lội bùn cát, mùa nắng đường nghi ngút bụi Do vậy, hoạt động lại người dân khó khăn, đặc biệt em học sinh học trường khu vực * Văn hóa: Chịu ảnh hưởng việc di chuyển mồ mả công trình văn hóa xã hội Theo số liệu thống kê, khu vực chịu ảnh hưởng dự án xã có đến 25.255 mồ mả loại cần phải di chuyển Đây vấn đề khó khăn dự án liên quan đến vấn đề tâm linh * Giáo dục: Sẽ chịu tác động lớn việc phải di chuyến trường học khỏi khu vực dự án (như trường học xã Thạch Khê, Thạch Hải, Thạch Đỉnh) làm ảnh hưởng đến việc học tập em khu vực Một thực trạng chưa có phương án di dời trường học khu vực dự án hoạt động vận tải diễn tấp nập tuyến đường địa phương ảnh hưởng lớn đến việc học tập tính mạng em gây nhiều xúc, lo lắng cho em bậc phụ huynh Tuy nhiên bên cạnh đó, việc thu hút lao động từ địa phương nâng cao tay nghề cho người dân ngành công nghiệp tạo tiền đề cho việc phát triển công nghiệp khu vực tương lại * Sức khỏe - y tế: 40 Nguồn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cho công nhân dân cư xung quanh hoạt động phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn không khí; hoạt động tạo nước thải, chất thải làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt; tập trung công nhân Làm gia tăng bệnh hô hấp, tiêu hóa ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Sức khỏe bị ảnh hưởng làm gia tăng dịch vụ y tế Tuy nhiên, dịch vụ y tế chưa cải thiện nên ảnh hưởng lớn số bệnh nhân tăng lên * Tệ nạn xã hội: Việc tập trung lượng lớn công nhân làm gia tăng tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè, trộm cắp Đồng thời ảnh hưởng lớn đến an ninh trật tự khu vực dự án 41 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT CTR QUẶNG ĐUÔI 4.1 Cơ sở phương pháp Dựa vào địa hình địa chất khu vực khai thác, tính chất kết cấu đất đá, trữ lượng khai thác thông số đầu vào, lựa chọn phương pháp : Thiết kế hồ quây đập bờ cao *Yêu cầu hồ chứa : - Phải đảm bảo dung tích thời gian hoạt động - Đáp ứng yêu cầu ổn định điều kiện làm việc, thời gian thi công đến khai thác sử dụng - Đảm bảo điều kiều thấm đáy hồ, thân đập, hai vai đập, vùng bờ tiếp giáp mang công trình đặt đập để không gây thấm vượt lưu lượng vận tốc cho phép, gây xói mòn, bóc trôi vật liệu - Đảm bảo chiều cao an toàn, chiều cao phòng lún kể thân đập *Các dạng khai đào : - Dạng cong hình khai đào - Dạng thung lũng - Dạng sường dốc - Dạng đồng *Yếu tố cần xem xét thiết kế hồ chứa bùn thải quặng đuôi - Phương thức vận chuyển quặng đuôi từ nhà máy tuyển đến chế biến quặng - Lựa chọn đập ngăn bùn thải 42 - Các dòng chảy tự nhiên - Lắng đọng vật liệu rắn bùn thải - Kiểm soát lượng nước dư thừa - Bảo vệ công trình khu vục hồn chứa - Quan trắc giám sát chất lượng nước ngầm chất lượng công trình *Lựa chọn khu vực xây dựng hồ thải quặng đuôi - Vị trí đổ thải : hồ chứa quặng đuôi, bãi chứa đất bóc hồ lắng, moong khai thác xây dựng gần nhau, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình vận chuyển chất thải - Hồ thải quặng đuôi xây dựng khu vực có địa hình tương đối phẳng Tầng đất phủ theo thứ tự từ xuống gồm phụ tầng sau: phụ tầng cát, cát pha sét, phụ tầng cát kết, cuội kết, phụ tầng sét, sét pha dăm vụn, phụ tầng bột kết, sét kết 43 Hình 4.8 Bản đồ vị trí khu vực khai thác hồ chưa CTR quặng đuôi 44 4.2 Tính toán thiết kế 4.2.1 Tính toán Công suất khai thác 1,2 triệu tấn/năm Khai thác giai đoạn : năm  triệu Ta có: Thông số tính toán : Tỷ lệ thu quặng tinh sau sàng tuyển : Với 67 quặng nguyên thu 11 tinh   1,2 triệu => 240000 tinh Quặng đuôi = 1,2 triệu – 240000 = 960000 - Giả sử năm có 300 ngày làm việc ngày làm 16h  năm có 4800h làm việc  h khai thác số quặng 200 (tấn/h) Bảng 4.18 Tính toán lượng nước cấp cho việc khai thác : STT Nước vào Quặng nguyên khai 4m3 / Nước (m3/tấn) Tổng số nước dùng cho công nghệ 1400 m3/h m3/h 800 600  năm dùng 1400 x 4800 = 6720000 m3 Nước vệ sinh công nghiệp số hoạt động khác tính 10% nước dùng cho công nghệ = 140 m3/h  năm dùng 140 x 4800 = 672000 m3 Tổng số nước dùng năm 6720000 + 672000 = 7392000 (m3/năm) Có 70% nước hoàn lưu => nước cho vào hồ chứa 30%  2217600 m3/năm 45 Ta có tổng lượng chất thải rắn năm 960000 tấn/năm Vquặng đuôi = = 354243,5 m3/năm Không tính toán thể tích bay hơi, thấm, lượng mưa… => coi thể tích không đổi V > + > 354243,5 + 7392000 >7746243,5 (m3/năm) > 38731217,8 (m3/5 năm) - Hình thức thiết kế : hồ quây đập bờ cao - Chọn mực nước tính toán hồ chứa 30m - Diện tích lòng hồ chứa 38731217.8 : 30 = 1291040,593 ( m2 )= 129,1 (ha ) Bỏ qua tác động gió, tác dụng lực bên động đất, sạt lở, lũ quét,…cao trình hồ chứa tính sau: Zđ = Zh + + Rslp + a Zh : chiều cao nước dềnh gió, tính mét; : chiều cao sóng leo lên mái, tính mét; a : Chiều cao an toàn = 30 + + + = 33 (m) 4.2.2 Thiết kế Phương án lưu giữ chất thải rắn hồ quây đập đá bờ cao có cao trình đập 33m Ngang ( Rộng ) theo mặt cắt = 1200 (m) ( tính theo diện tích lòng hồ ) Đập xây đồng nhất, hệ số mái dốc m = (m) 46 Đỉnh đắp rộng 10m, không kết hợp làm đường giao thông, mặt đập dốc phía thượng lưu hạ lưu để thoát nước với độ dốc i = 2,75 % Mặt đỉnh đập xây bê tông Tường lõi sử dụng chống thấm thân đập, sét làm lõi, kích thước tính toán thông qua độ thấm (không tính toán đập) Mặt trục lõi thân có lớp chuyển tiếp dạng lọc ngược để bảo vệ tường Lõi không bị xói mòn thấm Hệ số an toàn ổn định: K = 1,2 Ta có: i= H/L = 33/1200 = 2,75% H: Chiều cao cao trình đập L: chiều rộng mặt cắt đập Hệ số mái dốc m = cotan = 1/i= 0,3636  = 70 Hình 4.9 Bản vẽ mặt cắt ngang mô thiết kế hồ chưa CTR Quặng đuôi 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Để phòng tránh giảm nhẹ nguy tai biến địa chất ô nhiễm môi trường hoạt động khoáng sản có hiệu quả, cần nghiên cứu chi tiết cụ thể cho loại tai biến, vị trí có nguy xảy tai biến, bị ô nhiễm Khi xây dựng dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, dự án xây dựng kinh tế trọng điểm, dự án phát triển công nghiệp khai khoáng,… thiết phải quan tâm đến vấn đề môi trường liên vùng, liên mỏ, liên ngành Tại mỏ Thạch Khê gần với biển, việc lợi dụng lợi gần biển để đổ thải cần thiết Tuy nhiên cần lưu ý đến cố môi trường Và nên có giải pháp xây hồ thải quặng đuôi gần khu vực khai trường hay đập chắn đê chắn khu vực chưa CTR quặng đuôi cần thiết cấp bách 5.2 Kiến nghị  Giải pháp giảm thiểu chất thải rắn Để giảm thiểu chất thải rắn trình khai thác khoáng sản cần áp dụng số giải pháp sau: - Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến, tái sử dụng chất rắn vào mục đích khác làm đường, san lấp, hoàn thổ khai trường sau khai thác; - Đất đá đổ thải phải để nơi thiết kế bãi thải, cách ly với môi trường xung quanh Bãi thải thiết kế phải có thông số kỹ thuật chiều cao tầng thải, sườn dốc, chiều rộng mặt tầng, chiều cao an toàn đổ thải, … Khu vực thiết kế bãi thải phải thoát nước tốt, chân bãi thải phải gia cố, xây dựng đập chắn thích hợp - Đối với quặng đuôi phải lưu giữ hồ thải chống rò rỉ Trường hợp lượng quặng đuôi lớn, để giảm thiểu cho hồ chứa quặng đuôi nên sử dụng biện pháp tách nước khỏi quặng đuôi bơm hút thoát nước, bốc hơi, … thiết kế đập bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn tượng rò rỉ nước 48  Giải pháp giảm thiểu khí thải bụi Để hạn chế ảnh hưởng khí thải bụi đến môi trường xung quanh cần sử dụng biện pháp sau: - Phun nước thường xuyên khu vực nổ mìn khai thác; - Trồng hai bên tuyến đường vận chuyển quặng, lắp đặt hệ thống thu bụi, thông gió hệ thống phun nước khu vực tuyển đặc biệt nhà xưởng đập, nghiền, sàng quặng; - Sử dụng phông, bạt che chắn xe trình vận chuyển quặng đất đá thải  Giải pháp giảm thiểu nước thải Đối với nước thải trình sản xuất (khai thác, tuyển) cần nghiên cứu tái sử dụng giảm thiểu tối đa nguồn gây ô nhiễm, cần áp dụng biện pháp sau: - Trong trình khai thác chế biến khoáng sản, phải thiết kế hệ thống nước sử dụng tuần hoàn vừa tiết kiệm nguồn nước, vừa giảm lượng nước thải môi trường Lượng nước thải phải thu hệ thống hồ chứa xử lý trước thải môi trường - Nước thải sinh hoạt, nước thải bảo dưỡng thiết bị, dầu mỡ cần thu gom vào bể, hồ chứa Sử dụng lưới lọc để lọc rác thải vô có dòng thải, đổ thải theo quy định Nghị định Chính phủ quản lý chất thải rắn số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 - Các hồ chứa nước thải phải đảm bảo chứa đủ lượng nước thải trình khai thác chế biến Sử dụng vải địa kỹ thuật chống thấm bao quanh hồ để tránh nước thải chưa xử lý thấm nguồn nước mặt nước ngầm 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hồ Đức Bình – Báo cáo đánh giá tác động môi truờng dự án đầu tư khai thác tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh, Việt Nam 2008 2.Hoành Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ - Đánh giá tác động môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội 2008 3.Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Thị Loan – Đánh giá nhanh môi trường dự án, Hà Nội 1998 4.Báo cáo tiền khả thi dự án khai thác, tuyển xử lý quặng sắt mỏ Thạch Khê - tỉnh Hà Tĩnh, Bộ Công nghiêp phê duyệt định số 2000/QĐ-KHĐT ngày 16/8/2002 5.Luật bảo vệ môi trường số55/2014/QH13 6.Luật khoáng sản Việt Nam 2010, Bộ TN-MT 7.Webside: www.tailieu.vn www.tcvn.org.vn www.thuvienluanvan.vn 50 ... hành đổ thải phải tiến hành đắp đê chắn chân bãi thải để ngăn đất đá thải lăn xuống suối, phát quang dại sườn núi Toàn lượng đá thải mỏ 50% đá thải loại lẫn quặng đổ vào bãi thải Đất đá thải

Ngày đăng: 29/07/2017, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Hồ Đức Bình – Báo cáo đánh giá tác động môi truờng dự án đầu tư khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh, Việt Nam 2008 Khác
2.Hoành Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ - Đánh giá tác động môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội 2008 Khác
3.Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Thị Loan – Đánh giá nhanh môi trường và dự án, Hà Nội 1998 Khác
4.Báo cáo tiền khả thi dự án khai thác, tuyển và xử lý quặng sắt mỏ Thạch Khê - tỉnh Hà Tĩnh, Bộ Công nghiêp phê duyệt tại quyết định số 2000/QĐ-KHĐT ngày16/8/2002 Khác
5.Luật bảo vệ môi trường số55/2014/QH13 6.Luật khoáng sản Việt Nam 2010, Bộ TN-MT 7.Webside: www.tailieu.vnwww.tcvn.org.vn www.thuvienluanvan.vn Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w