LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là bài tiểu luận do Tôi thực hiện. Các tài liệu thu thập được trong bài tiểu luận của Tôi là trung thực, không coppy công trình của tác giả khác. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trỏ thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống gắn chặt với hoạt động của doanh nghiệp và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích Kinh nghiệm thực tế của nhiều nước phát triển trên thế giới cho thấy chỉ có con đường phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa mới đảm bảo sự bền vững cho mỗi quốc gia. “Văn hóa doanh nhân”, “Văn hóa doanh nghiệp” cũng được bắt đầu không còn xa lạ với những người kinh doanh và cả những người quan tâm đến kinh tế nói chung. Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh thì sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp đã làm nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Nói cách khác, văn hóa doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng, nó là chất kết dính giữa chủ doanh nghiệp với nhân viên, với đối tác, khách hàng… giúp doanh nghiệp phát triển ổn định. Trong bối cảnh đất nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp cần phải tạo cho mình một sắc thái văn hóa riêng biệt bởi đây là thời điểm đem đến nhiều cơ hội song cũng tiềm ẩn không ít thách thức. Một trong những thách thức đặt ra với các doanh nghiệp là phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nước, do vậy nếu doanh nghiệp không có nền tảng văn hóa vững chắc sẽ không thể phát huy hết nội lực của bản thân và đứng vững trên thị trường. Bên cạnh sự giao thoa các nguồn lực còn có sự giao lưu giữa các dòng văn hóa đa dạng. Cạnh tranh bằng kỹ thuật không còn chiếm địa vị lâu dài do tính chất khuếch tán nhanh của công nghệ kỹ thuật. Thay vào đó là vai trò then chốt của văn hóa doanh nghiệp. Một công ty với văn hóa nhiệt tình, trách nhiệm sáng tạo hay trì trệ, ỉ lại của các cá nhân sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển, hưng thịnh hay thoái lui của một công ty. Với những lý do trên đồng thời để hiểu rõ hơn về trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp và biết thêm về thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của Cô Lâm Thu Hằng và Thầy Nguyễn Đăng Việt giảng viên Khoa Quản trị văn phòng trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tôi quyết định chọn chủ đề “trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp để nâng cao văn hóa doanh nghiệp” cho bài tiểu luận kết thúc học phần của mình. Do vốn kiến thức môn học chưa tiếp thu và tích luỹ được nhiều nên bài tiểu luận còn hạn hẹp về nội dung và có thể còn sai sót. Kính mong các thầy cô góp ý để em có cơ hội hoàn thiện hơn ở bài tiểu luận sau. Em xin cảm ơn 2. Lịch sử nghiên cứu Có các công trình nghiên cứu, báo cáo thực tập và khóa luận tốt nghiệp của một số sinh viên: Báo cáo thực tập của sinh viên Lê Thị Phương và Nguyễn Thị Thanh Minh Trường Đại học Lao động Xã hội 2014. Đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp”, tác giả Nguyễn Linh chuyên viên văn phòng Tập đoàn FPT năm 2015 Một số giáo trình, sách như: Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh. Sách: Văn hóa đạo đức trong kinh doanh Tác giả Phạm Xuân Nam Bàn về văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân”– Đào Duy Quát Tháng 5 năm 2013 Nhận diện văn hóa thương trường của người xưa, xây dựng văn hóa doanh nghiệp hôm nay Lê sĩ Thiệp Học viện HCQG Những điều kiện để xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay Nguyễn Thu Linh Năm 2013 Về văn hóa doanh nghiệp của nước ta hiện nay Vũ Quốc Tấn Các đề tài nghiên cứu, những sách, giáo trình nêu trên đã phần nào đánh giá được thực trạng văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển văn hóa doanh nghiệp. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp và thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp tại Việt nam 4. Mục tiêu nghiên cứu Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp. Tìm hiểu thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Đề xuất giải pháp và kiến nghị xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp. 5. Cơ sở phương pháp luậnvà các phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài “trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.” , tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp duy vật biện chứng Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát thực tế Phương pháp phỏng vấn 6. Giả thuyết khoa học Việc tăng cường xây dựng, giữ gìn và phát triển văn hóa doanh nghiệp hôm nay đang là vấn đề cần được các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Cho ta thấy được một phần nào đó về thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Những đề xuất trong nghiên cứu có thể góp phần trong việc ứng dụng vào thực tế các doanh nghiệp, giúp cho văn hóa doanh nghiệp ngày càng văn minh và doanh nghiệp đó ngày càng phát triển hơn. 8. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết thúc và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia làm 03 chương: Chương 1: Trách nhiệm của Văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển văn hoá doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Giải pháp để nâng cao văn hóa doanh nghiệp.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
TÊN ĐỀ TÀI ………
……….
BÀI TẬP CÁ NHÂN / BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần:……… Giảng viên giảng dạy:………
Mã phách:……….(Để trống)
Trang 2Hà Nội – 2016
PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN
Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) của cán bộ
chấm thi
Điểm thống nhất của bài
thi
Chữ kí xác nhận của cán
bộ nhận bài thi
CB chấm thi số 1 CB chấm thi số 2 Bằng
Trang 3Trang này sinh viên đóng vào cuối tiểu luận (sau trang bìa sau)
PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN
Trang 4
Mã phách Họ và tên sinh viên:……… Ngày sinh:……… …….;Mã sinh viên:…………
Lớp:………Khoa:………
………
Tên Tiểu luận/Bài tập lớn:………
……… …… …… … …………
………
Học phần: ………
…
Giảng viên phụ trách: ………
Sinh viên kí tên
Phiếu này bằng 1/2 tờ giấy A4 để rời và đặt sau bìa 1 – trên trang đầu tiên của tiểu luận; hoặc giữa giấy bóng kính (nếu có) với bìa 1
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài tiểu luận do Tôi thực hiện Các tài liệu thu thậpđược trong bài tiểu luận của Tôi là trung thực, không coppy công trình của tác giảkhác
Trang 6
Kinh nghiệm thực tế của nhiều nước phát triển trên thế giới cho thấychỉ có con đường phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa mới đảmbảo sự bền vững cho mỗi quốc gia “Văn hóa doanh nhân”, “Văn hóa doanhnghiệp” cũng được bắt đầu không còn xa lạ với những người kinh doanh và
cả những người quan tâm đến kinh tế nói chung Bên cạnh vốn, chiến lược
Trang 7kinh doanh thì sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp đã làm nên sự khác biệtgiữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Nói cách khác, văn hóa doanhnghiệp có vai trò rất quan trọng, nó là chất kết dính giữa chủ doanh nghiệpvới nhân viên, với đối tác, khách hàng… giúp doanh nghiệp phát triển ổnđịnh.
Trong bối cảnh đất nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, cácdoanh nghiệp cần phải tạo cho mình một sắc thái văn hóa riêng biệt bởi đây
là thời điểm đem đến nhiều cơ hội song cũng tiềm ẩn không ít thách thức.Một trong những thách thức đặt ra với các doanh nghiệp là phải đối mặt với
sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nước, do vậy nếu doanhnghiệp không có nền tảng văn hóa vững chắc sẽ không thể phát huy hết nộilực của bản thân và đứng vững trên thị trường Bên cạnh sự giao thoa cácnguồn lực còn có sự giao lưu giữa các dòng văn hóa đa dạng Cạnh tranhbằng kỹ thuật không còn chiếm địa vị lâu dài do tính chất khuếch tán nhanhcủa công nghệ kỹ thuật Thay vào đó là vai trò then chốt của văn hóa doanhnghiệp Một công ty với văn hóa nhiệt tình, trách nhiệm sáng tạo hay trì trệ,
ỉ lại của các cá nhân sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển, hưng thịnh haythoái lui của một công ty
Với những lý do trên đồng thời để hiểu rõ hơn về trách nhiệm của văn phòngtrong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp và biết thêm
về thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Dưới sự hướng dẫn vàgiúp đỡ của Cô Lâm Thu Hằng và Thầy Nguyễn Đăng Việt - giảng viên KhoaQuản trị văn phòng trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tôi quyết định chọn chủ đề
“trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện
Trang 8Một số giáo trình, sách như:
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam- Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành Phố HồChí Minh
Sách: Văn hóa đạo đức trong kinh doanh- Tác giả Phạm Xuân Nam
Bàn về văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân”– Đào Duy Quát- Tháng 5 năm 2013
Nhận diện văn hóa thương trường của người xưa, xây dựng văn hóa doanh nghiệp hôm nay- Lê sĩ Thiệp- Học viện HCQG
Những điều kiện để xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhậpquốc tế hiện nay- Nguyễn Thu Linh- Năm 2013
Về văn hóa doanh nghiệp của nước ta hiện nay- Vũ Quốc Tấn
Trang 9Các đề tài nghiên cứu, những sách, giáo trình nêu trên đã phần nào đánh giáđược thực trạng văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm của văn phòng trong việcxây dựng, giữ gìn và phát triển văn hóa doanh nghiệp.
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp và thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
3.2 Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp tại Việt nam
4 Mục tiêu nghiên cứu
- Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hìnhảnh doanh nghiệp
- Tìm hiểu thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp
5 Cơ sở phương pháp luậnvà các phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài “trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp Thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.” , tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp duy vật biện chứng
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp quan sát thực tế
Phương pháp phỏng vấn
6 Giả thuyết khoa học
Trang 10Việc tăng cường xây dựng, giữ gìn và phát triển văn hóa doanh nghiệp - hômnay đang là vấn đề cần được các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Cho ta thấy được một phần nào đó về thực trạng văn hóa doanh nghiệp ởViệt Nam hiện nay
Những đề xuất trong nghiên cứu có thể góp phần trong việc ứng dụng vàothực tế các doanh nghiệp, giúp cho văn hóa doanh nghiệp ngày càng văn minh vàdoanh nghiệp đó ngày càng phát triển hơn
Trang 12Chương 1 TRÁCH NHIỆM CỦA VĂN PHÒNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG, GIỮ GÌN
VÀ PHÁT TRIỂN HÌNH ẢNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm, Quan điểm
1.1.1 Khái niệm hình ảnh doanh nghiệp
Được xem là có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp trên thương trường, hình ảnh doanh nghiệp là sự tổng hòa của nhiều yếu tố:chất lượng sản phẩm, phong cách kinh doanh, văn hóa của doanh nghiệp cũng như các hoạt động truyền thông, quảng bá…
Hay nói rõ hơn Hình ảnh doanh nghiệp là diện mạo của một doanh nghiệp được xác định thông qua tất cả các yếu tố mang tính thông tin, cho phép ta phân biệt doanh nghiệp này với một doanh nghiệp khác Nói cách khác, hình ảnh doanhnghiệp chính là sự nhìn nhận của cộng đồng về một doanh nghiệp thông qua các thông tin mà doanh nghiệp ấy thể hiện ra, dù họ có hay không có chủ định Cần nhấn mạnh rằng mỗi đối tượng khác nhau (người tiêu dùng, đối tác, chính quyền hay các cơ quan chức năng…) sẽ có một mối quan tâm và cách nhìn nhận khác nhau đối với hình ảnh doanh nghiệp
1.1.2 Khái niệm văn phòng
Văn phòng là thực thể tồn tại khách quan trong mỗi tổ chức; là bộ máy điềuhành tổng hợp của cơ quan đơn vị; là nơi thu nhận, xử lý thông tin nhằm hỗ trợ chocác hoạt động quản lý của các nhà lãnh đạo; là nơi chăm lo mọi lĩnh vực dịch vụ,hậu cần và đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động của cơ quan, đơn vị đượchiệu quả
Trang 131.1.3 Khái niệm quản trị văn phòng
Quản trị văn phòng có thể hiểu là sự tác động của chủ thể quản trị lên đốitượng quả trị (lao động, vật chất, phi vật chất,…) trong văn phòng nhằm góp phầnđạt được mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp Đó là toàn bộ các hoạt động tổ chức,quản lý và sử dụng thông tin dữ liệu để duy trì hoạt động của doanh nghiệp nhằmđạt được mục tiêu mong muốn
1.2 Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn
và phát triển hình ảnh doanh nghiệp
Các nghiên cứu công phu đã cho thấy, ngày nay hình ảnh doanh nghiệp đóngmột vai trò mang tính quyết định đối với sự thành bại của doanh nghiệp Nhiều nghiên cứu đã khẳng định người tiêu dùng quyết định mua hàng dựa trên nhận thứccủa họ về thương hiệu nhiều hơn là tính thực tế của bản thân sản phẩm
Hình ảnh tích cực của doanh nghiệp sẽ tạo nên danh tiếng và uy tín của doanh nghiệp, từ đó mang lại giá trị thương hiệu cho công ty và góp phần hỗ trợ mạnh mẽ cho các thương hiệu sản phẩm của công ty Và ngược lại, trong một mối quan hệ tương hỗ, chính các thương hiệu sản phẩm mạnh sẽ hỗ trợ rất lớn cho danhtiếng của công ty đó Doanh nghiệp có thương hiệu mạnh thì dễ nổi tiếng và ngượclại doanh nghiệp nổi tiếng sẽ dễ dàng xây dựng được thương hiệu mạnh.Việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và phát triển thương hiệu luôn luôn không thể tách rời Đó chính là bài học thành công của những doanh nghiệp phát triển hàng đầu hiện nay ở Việt Nam
Vì vậy Ta càng thấy được tầm quan trọng của văn phòng trong việc xâydựng và giữ gìn, phát triển hình ảnh doanh nghiệp Trách nhiệm quan trọng đóđược thể hiện:
Trang 14Hình ảnh của doanh nghiệp tác động quyết định đến tinh thần, thái độ, động
cơ lao động của các thành viên, giúp cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồnglàm việc trên tinh thần hợp tác, thân thiện và tiến thủ Việc xây dựng một môitrường lành mạnh tiến bộ trong tổ chức giúp cho ban giám đốc dễ dàng hơn trongđiều hành và triển khai kế hoạch của tổ chức, việc quản lý doanh nghiệp bằng cáchđưa ra những chuẩn mực để hướng các thành viên hành động, tạo ra như một
cơ chế khẳng định mục tiêu, hướng dẫn và uốn nắn những hành vi và ứng xử củacác thành viên trong tổ chức
Văn phòng tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo xây dựng các quy địnhvềviệc thực hiện và giữ gìn hình ảnh doanh nghiệp
- Tham mưu cho lãnh đạo về việc xây dựng cách ứng xử văn minhtrong doanh nghiệp Cách giao tiếp và ứng xử trong doanh nghiệp giúptạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, không khí làm việc tốt thúc đẩyhiệu quả công việc Ngoài ra còn tạo cho đối tác và khách hàng ấntượng tốt đẹp về doanh nghiệp mình
- Tham mưu cho lãnh đạo về đưa ra quy định về trang phục nơi công sở: Mặcđẹp nơi công sở không thuần túy chỉ là cái đẹp về thẩm mỹ dưới góc nhìn mỗi cánhân, mà mặc đẹp nơi công sở còn là sự hài hòa giữa thẩm mỹ và nét đặc trưng củamôi trường làm việc, tính chất công việc, quan trọng hơn là góp phần tạo nên đẳng
Trang 15cấp và thương hiệu doanh nghiệp Trong xã hội hiện đại ngày nay, mỗi một công
ty, doanh nghiệp đã tạo ra những bộ đồng phục mang thương hiệu của mình
Cùng với các dấu hiệu khác như bộ nhận diện thương hiệu (logo, khẩuhiệu…), đồng phục công sở cũng thuộc về lớp văn hóa “tầng bề mặt” của doanhnghiệp Nó có thế mạnh và tầm quan trọng nhất định trong việc góp phần tạo nênđẳng cấp và thương hiệu doanh nghiệp qua việc thể hiện giá trị văn hóa “tầng sâu”như: Triết lí kinh doanh, niềm tin, chuẩn mực đạo đức, hành vi, bởi lẽ, nó là yếu tốgây ấn tượng đầu tiên, giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc quảng bá vàkhẳng định bản sắc thương hiệu của mình
Một bộ đồng phục công sở đẹp sẽ phải là trang phục vừa đảm bảo tínhtruyền thông cho doanh nghiệp, vừa có tính thẩm mỹ cao, vừa có tính nghiêm túccủa công việc, vừa phải mang lại sự thoải mái, lịch sự, trang nhã và tiện dụng chonhân viên
Văn phòng chịu trách nhiệm quảng bá hình ảnh, thương hiệu vàtruyền tải thông điệp của doanh nghiệp đến với khách hàng
Tầm quan trọng của việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp vẫn thường đượcđặt ngang hàng với việc hoạch định chiến lược kinh doanh, bởi nó góp phần quyếtđịnh đời sống, sự thành bại của doanh nghiệp Và một trong những giải pháp đểxây dựng hình ảnh đó thành công là sử dụng lợi thế của truyền thông Bởi hình ảnhdoanh nghiệp là một thông điệp, thông điệp đó được chuyển tải dưới nhiều hìnhthức, qua các kênh khác nhau, trong đó không thể phủ nhận tính hiệu quả qua cácphương tiện truyền thông đại chúng Giá trị xuất phát của thông điệp từ doanhnghiệp và giá trị đến với đối tượng tiếp nhận có đồng nhất? Điều này phụ thuộcvào hiệu quả truyền thông Vì vậy bộ phận văn phòng lúc này đóng vai trò lựa
Trang 16- Bộ phận văn phòng phải hoạch định chiến lược truyền thông vừa đảm bảo
tính hiệu quả lại vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp
Văn phòng của doanh nghiệp có vai trò thiết yếu trong việc xây dựng
hệ thống nhận diện thương hiệu Có trách nhiệm vô cùng quan trọngtrong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp
Trang 17Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Một số khái niệm, quan điểm
2.1.1 Khái niệm văn hóa
Văn hóa là một hệ thống các giá trị chân lý, chuẩn mực, mục tiêu mà conngười cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và hoạt động và sángtạo Nó được bảo tồn và chuyển hóa cho những thê hệ nối tiếp sau
Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội, là một hệ thốnghữu cơ có giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quátrình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tựnhiên và xã hội Văn hoá có ý nghĩa khác nhau đối với các dân tộc khác nhau, vìkhái niệm văn hoá bao gồm những chuẩn mực, giá trị, tập quán…
2.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu của sự triển thương hiệu vìhình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của doanhnghiệp Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp
Yếu tố văn hoá luôn hình thành song song với quá trình phát triển của doanhnghiệp Văn hoá doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơnthuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh, nó cũng không phải là nhữngkhẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng hay trong phòng họp Mà nó baogồm sự tổng hợp của các yếu tố trên Nó là giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thểhiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp
Trang 18Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này Mỗi nền văn hóa khácnhau có các định nghĩa khác nhau Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khácnhau về văn hóa doanh nghiệp Có một số định nghĩa về văn hóa doanh nghiệpnhư:
- Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổbiến và tương đối ổn định trong doanh nghiệp
- “Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫnnhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thườngtrong thời gian dài” (Kotter, J.P & Heskett, J.L.)
- “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị niềm tin chủđạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên cuả một tổchức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thứchành động của từng thành viên” (PGS.TS Phạm Xuân Nam)
Tuy nhiên, mọi định nghĩa đều có nét chung coi văn hoá doanh nghiệp làtoàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viêncủa doanh nghiệp; tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi làtruyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp
2.2 Chức năng văn hóa doanh nghiệp
Chức năng chỉ đạo:
Chức năng chỉ đạo của văn hoá doanh nghiệp được thể hiện ở chỗ, nó có tác dụng chỉ đạo đối với hành động và tư tưởng của từng cá nhân trong doanh nghiệp Đồng thời, nó cũng có tác dụng chỉ đạo đối với giá trị và hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp
Chức năng ràng buộc:
Trang 19Văn hoá doanh nghiệp tạo ra những ràng buộc mang tính tự giác trong tư tưởng, tâm lý và hành động của từng thành viên trong doanh nghiệp, nó không mang tính pháp lệnh như các quy định hành chính c Chức năng liên kết: Sau khi được cộng đồng trong doanh nghiệp tự giác chấp nhận, văn hoá doanh nghiệp trở thành chất kết dính, tạo ra khối đoàn kết nhất trí trong doanh nghiệp Nó trở thành động lực giúp từng cá nhân tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp
Chức năng khuyến khích:
Trọng tâm của văn hoá doanh nghiệp là coi trọng người tài, coi công việc quản lý là trọng điểm Điều đó, giúp cho nhân viên có tinh thần tự giác, chí tiến thủ; đáp ứng được nhiều nhu cầu và có khả năng điều chỉnh những nhu cầu không hợp lý của nhân viên
Chức năng lan truyền:
Khi một doanh nghiệp đã hình thành một nền văn hoá của mình, nó sẽ có ảnh hưởng lớn tới mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp Hơn nữa, thông qua 5 phương tiện thông tin đại chúng và các quan hệ cá nhân, văn hoá doanh nghiệp được truyền bá rộng rãi, là nhân tố quan trọng để xây dựng thương hiệu củadoanh nghiệp
2.3 Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp
Để dễ hình dung, chúng ta có thể hiểu văn hóa của doanh nghiệp giống như “cá tính” của doanh nghiệp đó Ở mỗi cá nhân, cá tính giúp phân biệt người này với người khác, “văn hóa” cũng chính là bản sắc riêng giúp một doanh nghiệp không thể lẫn với doanh nghiệp khác dù có cùng hoạt động trong một lĩnh vực và cung cấp những sản phẩm tương tự ra thị trường
Văn hóa doanh nghiệp có ba nét đặc trưng, đó là:
- Văn hóa doanh nghiệp mang “tính nhân sinh”, tức là gắn với con người Tập hợp một nhóm người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thành nên những thói quen, đặc trưng của đơn vị đó Do đó, văn hóa doanh nghiệp có thể hình thành