PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang ngày càng hòa nhập hơn với nền kinh tế thế giới, việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp cũng như văn hóa doanh nghiệp đã và đang trở thành một vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp. Được xem là có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp trên thương trường, hình ảnh doanh nghiệp là sự tổng hòa của nhiều yếu tố: chất lượng sản phẩm, phong cách kinh doanh, văn hóa của doanh nghiệp cũng như các hoạt động truyền thông, quảng bá. Trong đó yếu tố văn hóa doanh nghiệp hiện nay cũng đã xuất hiện một khái niệm mới và đang rất được quan tâm. Cũng giống như văn hoá nói chung thì văn hoá doanh nghiệp có những nét đặc trưng cụ thể riêng biệt. Văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của nhiều người làm nên trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một giá trị được mọi người trong cùng doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó. Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống, hình ảnh riêng của mỗi doanh nghiệp. Hầu hết các công ty thành công đều xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh cũng như duy trì, giữ gìn nền văn hoá doanh nghiệp của mình. Hình ảnh công ty góp phần không nhỏ trong việc tạo ra hoặc thu hẹp khoảng cách trong cạnh tranh trên thị trường, dù đó là thị trường trong nước hay ngoài nước. Một hình ảnh tích cực, có tính chuyên nghiệp về công ty trong nhận thức của các bên đối tác sẽ tạo sự tin tưởng của họ về công ty và điều đó sẽ tác động mạnh mẽ tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Bởi vậy, việc xây dựng giữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp là trách nhiệm của tất cả mọi người, tất cả các phòng ban trong doanh nghiệp, đặc biệt là văn phòng. Chính vì những điều trên, tôi đã chọn đề tài “Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay và đưa ra giải pháp” để tìm hiểu sâu rộng hơn về cách xây dựng hình ảnh văn hoá trong từng doanh nghiệp và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao nền văn hoá doanh nghiệp.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay và đưa ra giải pháp” là một công trình
nghiên cứu độc lập không có sự sao chép của người khác Đề tài là một sảnphẩm mà tôi đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập trên lớp cũng nhưnghiên cứu ở ngoài Trong quá trình viết bài có sự tham khảo một số sách báo vàtài liệu có nguồn gốc rõ ràng, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn ĐăngViệt và cô Lâm Thu Hằng– Giảng viên khoa Quản trị văn phòng Tôi xin camđoan nếu có vấn đề gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang ngày càng hòa nhập hơn với nền kinh
tế thế giới, việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp cũng như văn hóa doanh nghiệp đã và đang trở thành một vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp
Được xem là có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp trên thương trường, hình ảnh doanh nghiệp là sự tổng hòa của nhiều yếu tố:chất lượng sản phẩm, phong cách kinh doanh, văn hóa của doanh nghiệp cũng như các hoạt động truyền thông, quảng bá
Trong đó yếu tố văn hóa doanh nghiệp hiện nay cũng đã xuất hiện một khái niệm mới và đang rất được quan tâm Cũng giống như văn hoá nói chung thì văn hoá doanh nghiệp có những nét đặc trưng cụ thể riêng biệt
Văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của nhiều người làm nên trong mộtdoanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Nó xác lập một giá trị được mọingười trong cùng doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giátrị đó Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanhnghiệp và được coi là truyền thống, hình ảnh riêng của mỗi doanh nghiệp
Hầu hết các công ty thành công đều xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnhcũng như duy trì, giữ gìn nền văn hoá doanh nghiệp của mình
Hình ảnh công ty góp phần không nhỏ trong việc tạo ra hoặc thu hẹp khoảngcách trong cạnh tranh trên thị trường, dù đó là thị trường trong nước hay ngoàinước Một hình ảnh tích cực, có tính chuyên nghiệp về công ty trong nhận thức củacác bên đối tác sẽ tạo sự tin tưởng của họ về công ty và điều đó sẽ tác động mạnh
mẽ tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Bởi vậy, việc xây dựng giữ gìn
và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp là trách nhiệm của tất cả mọi người, tất cảcác phòng ban trong doanh nghiệp, đặc biệt là văn phòng
Trang 4Chính vì những điều trên, tôi đã chọn đề tài “Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay và đưa ra giải pháp” để
tìm hiểu sâu rộng hơn về cách xây dựng hình ảnh văn hoá trong từng doanh nghiệp
và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao nền văn hoá doanh nghiệp
2 Lịch sử nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến xây dựng, giữ gìn, phát triển hình ảnh và văn hoáđang rất được các doanh nghiệp quan tâm Đã có nhiều nhà tư vấn xây dựng doanhnghiệp nghiên cứu về vấn đề này Ví dụ như: CEO Trần Đình Tuấn - Chuyên giađào tạo kỹ năng mềm, huấn luyện đội ngũ bán hàng và tư vấn doanh nghiệp xâydựng văn hoá doanh nghiệp, đã chỉ ra những điểm sau:
- Điểm mạnh: phân tích được những vấn đề liên quan đến lãnh đạo, điều hànhtrong xây dựng văn hoá doanh nghiệp
- Điểm yếu: chưa thật sự đưa ra được những giải pháp tốt nhất đề xây dựng mộtnền văn hoá doanh nghiệp
- Những nội dung cần giải quyết:
+ Nghiên cứu được thực trạng sâu rộng hơn
+ Đưa ra các giải pháp thật hữu hiệu để xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp
và đó là một trong những phương pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của vănphòng doanh nghiệp
3 Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài này chủ yếu nghiên cứu về trách nhiệm củavăn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của công ty Đánh
Trang 5giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam Trên cơ sở đó đề tài đề xuất một
số giải giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như văn hóa của doanhnghiệp
Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung vào việc khảo sát, phân tích, đánh giá trách nhiệm của văn phòngtrong việc xây dựng, gữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp và thực trạngvăn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam
4 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm tìm hiểu trách nhiệm của Văn phòng công ty trong việc xâydựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp Thực trạng văn hóa doanhnghiệp ở Việt Nam và đưa ra các giải pháp, phương pháp lãnh đạo điều hành đúngđắn để phát triển nền văn hóa của công ty
5 Phương pháp nghiên cứu được sử dụng
Để giải quyết những vấn đề có liên quan đến đề tài, tôi đã sử dụng kết hợpnhiều phương pháp như:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- phương pháp thu thập thông tin ( thông qua các nguồn giáo trình, sách báo,luận án, internet…)
Trang 6Để việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp được hiệuquả, nâng cao nền văn hóa doanh nghiệp.
7 Ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm trách nhiệm của văn phòng trong việcxây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của doanh nghiệp đánh giá đuộc thựctrạng văn hóa của doanh nghiệp và các văn hóa doanh nghiệp điển hình
Giúp các lãnh đạo phòng và các CB,CC, nhân viên nhận thức được những
ưu điểm, hạn chế trong việc xây dựng hình ảnh cũng như văn hóa doanh nghiệp,đồng thời đề xuất các giải pháp để lãnh đạo phòng có thể tổng kết, áp dụng vàothực tiễn nhằm nâng cao văn hóa của doanh nghiệp
8 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, bố cục đề tài được chia thành 3chương:
Chương 1: Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và pháttriển hình ảnh doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và một sốvăn hóa doanh nghiệp điển hình
Chương 3: Đánh giá và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn hóa doanh nghiệp
Trang 8PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TRÁCH NHIỆM CỦA VĂN PHÒNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG, GIỮ GÌN
VÀ PHÁT TRIỂN HÌNH ẢNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh của công ty.
1.1.1 Khái niệm hình ảnh doanh nghiệp
Hình ảnh của doanh nghiệp thường được liên hệ và hình thành trong trí nhớ người tiêu dùng như một nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ
Khái niệm hình ảnh doanh nghiệp lần đầu tiên được nhắc đến và được nghiên cứu một cách chính thức từ đầu những năm 1950 (theo Abratt 1989) Chỉ vài năm sau khi xuất hiện trong lĩnh vực nghiên cứu marketinh, thuật ngữ này đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm, chú ý và đóng góp của cả những nhà nghiên cứu trên thế giới và đặc biệt là Mỹ
Hình ảnh doanh nghiệp là sự nhận thức, là cảm nhận, là sự ấn tượng và đánhgiá của một cá nhân, một nhóm người về doanh nghiệp Người ta thường có xu hướng nhân cách hóa các doanh nghiệp như gán cho các doanh nghiệp những đặc tính của con người: thân thiện, thành công, có uy tín… Do đó hình ảnh doanh nghiệp còn được hiểu là sự nhận thức của một người hay một nhóm người
Hình ảnh doanh nghiệp là kết quả của các quá trình tương tác của nhiều yếu
tố, nhiều thuộc tính mà một người hoặc nhóm người có thể nhận được thông qua những thông điệp mà doanh nghiệp truyền tới họ hoặc thông qua những yếu tố khác như môi trường xã hội mà cá nhân hay nhóm đó tồn tại, kinh nghiệm với doanh nghiệp
1.1.2 Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp
Một hình ảnh đẹp về công ty có tác dụng rất lớn giúp tăng doanh thu và lợi nhuận không ít các chủ doanh nghiệp tỏ ra lo lắng khi những khách hàng tiềm năng trên thị trường dường như xem công ty của họ như những chú ngựa con mới
Trang 9lớn Mong muốn của các chủ doanh nghiệp này là biết được phải làm thế nào để khách hàng đón nhận công ty mình một cách nghiêm túc Hàng nghìn hàng vạn công ty khác trên thị trường hiện cũng đang phải đối mặt với cùng tình trạng tiến thoãi lưỡng nan.
Câu hỏi đặt ra là các nhà lãnh đạo cũng như các phòng ban trong công ty phải làm thế nào để thoát khỏi hố sâu này ?
Lãnh đạo là người điều hành chung của công ty
Văn phòng tham mưu, tổng hợp, đề xuất cho ban lãnh đạo Công ty những ý tưởng mới về xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp
Luôn tìm hiểu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược doanhnghiệp trong tương lai Xem xét có yếu tố nào làm thay đổi chiến lược doanhnghiệp trong tương lai để đề xuất với lãnh đạo
Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành công Đây là bước cơ bảnnhất để xây dựng hình ảnh v à văn hóa doanh nghiệp Các giá trị cốt lõi phải là cácgiá trị không phai nhòa theo thời gian và là trái tim và linh hồn của doanh nghiệp
Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vươn tới Tầm nhìn chính là bứctranh lý tưởng về doanh nghiệp trong tương lai Tầm nhìn chính là định hướng đểxây dựng hình ảnh văn hóa doanh nghiệp Có thể doanh nghiệp mà ta mong muốnxây dựng hoàn toàn khác biệt so với doanh nghiệp hiện mình đang có
Đánh giá hình ảnh doanh nghiệp hiện tại và nêu ý kiến xác định những gì cần thay đổi
Việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp bắt nguồn từ những việc nhỏ Ví dụ: cách trả lời khách hàng qua điện thoại, trang phục…
Là đầu mối xây dựng quảng bá các chương trình, sự kiện liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn về hình ảnh văn hóa doanh nghiệp, lịch
sử hình thành công ty
Trang 101.1.3 Trách nhiệm của văn phòng trong việc giữ gìn hình ảnh của
doanh nghiệp
Khi đã xây dựng được hình ảnh của doanh nghiệp rồi, vậy văn phòng cần làm gì để giữ gìn hỉnh ảnh của doanh nghiệp mình?
Văn phòng trực tiếp quan hệ và làm việc với các cơ quan bảo vệ pháp luật,
cơ quan báo chí và truyền thông trong các lĩnh vực liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp
Quản lý và tổ chức các sự kiện liên quan tới công tác quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp, công tác truyền thông, tuyên truyền, hội chợ, triển lãm trong nước
Ở Việt Nam, khi nói đến Samsung, người ta thường nghĩ đến một tập đoàn sản xuất đồ điện tử với các loại sản phẩm chính như TV, máy tính, và gần đây là điện thoại di động, tất cả đều mang thương hiệu Samsung với màu đặc trưng là màu xanh dương Các quảng cáo của Samsung cũng thường rất đẹp và ấn tượng…
1.1.4 Trách nhiệm của văn phòng trong việc phát triển hình ảnh của doanh nghiệp
Văn phòng có trách xây dựng, giữu gìn và phát triển hỉnh ảnh của doanh nghiệp
chúng ta có thể thấy rằng hình ảnh doanh nghiệp là diện mạo của một doanh nghiệp được xác định thông qua tất cả các yếu tố mang tính thông tin, cho phép ta phân biệt doanh nghiệp này với một doanh nghiệp khác (Tổng công ty Thép Việt Nam, Tổng công ty Sữa Việt Nam, Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà
Trang 11Nội…) Nói cách khác, hình ảnh doanh nghiệp chính là sự nhìn nhận của cộng đồng về một doanh nghiệp thông qua các thông tin mà doanh nghiệp ấy thể hiện ra,
dù họ có hay không có chủ định Cần nhấn mạnh rằng mỗi đối tượng khác nhau (người tiêu dùng, đối tác, chính quyền hay các cơ quan chức năng…) sẽ có một mối quan tâm và cách nhìn nhận khác nhau đối với hình ảnh doanh nghiệp
Văn phòng luôn thông tin, tuyên truyền, quảng bá thương hiệu, giáo dục truyền thống, văn hóa doanh nghiệp để áp dụng trong toàn doanh nghiệp phù hợp nghiệp vụ và yêu cầu đặt ra
Phát triển văn hóa doanh nghiệp không chỉ phát triển hình ảnh của doanh nghiệp mà còn giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc bởi văn hóa doanh nghiệp là hình ảnh của quốc gia
Trang 12CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ
MỘT SỐ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH
` 2.1 khái quát về thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam
Văn hoá doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của từngdoanh nghiệp Chính vì vậy, nếu việc xây dựng văn hoá không được chú trọng thìdoanh nghiệp rất khó có thể bền vững và tồn tại lâu dài trên thị trường, đặc biệt làđang trong giai đoạn công nghiệp hoá – hiện đại hoá Ngày nay, không chỉ ở ViệtNam mà trên thế giới, ngồn nhân lực của doanh nghiệp chính là con người, conngười tạo nên văn hoá doanh nghiệp từ những nguồn nhân lực riêng lẻ thông qua
sự gắn kết mà trước hết do phương pháp lãnh đạo, điều hành của người đứng đầucác vị trí của doanh nghiệp
Theo quan sát của bản thân, tôi thấy văn hoá của các doanh nghiệp ViệtNam còn có những mặt hạn chế nhất định Đó là một nền văn hoá xây dựng trênnền tảng dân chí thấp và phức tạp do những yếu tố khác nhau ảnh hưởng tới môitrường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn, chưa có quan niệmđúng đắn về cạnh tranh và hợp tác Đồng thời làm việc chưa có tính chuyênnghiệp, còn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp;chưa có sự giao thoa về quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo,chưa có cơ chế dùng người, có sự bất cập trong nền giáo dục - đào tạo nên chấtlượng chưa cao Mặt khác các doanh nghiệp còn bị các yếu tố khác ảnh hưởng nhưnền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn, ảnh hưởng của tàn dư đế quốc, phong kiến
Có nhiều loại văn hoá doanh nghiệp khác nhau ở nước ta Ví dụ như: Vănhoá theo kiểu phục tùng (cấp trên ra lệnh và cấp dưới thực thi); văn hoá theo kiểu
Trang 13tất cả đều có ý kiến bình đẳng; hoặc văn hoá theo kiểu công ty như lớp học, cóngười nói, có người nghe và làm theo bài vở, theo bài bản Có những văn hoádoanh nghiệp rất thoải mái, tự do, nhân viên có thế ở nhà làm việc ở quán cafe quakết nối như laptop, ipad hoặc nhân viên vừa đi trên đường vừa nghĩ ra ý tưởng Tất
cả những loại hình văn hoá doanh nghiệp này đều nói lên định hướng của công ty
sẽ quyết định cho văn hoá của doanh nghiệp đó
Nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam khi xây dựng văn hoá doanh nghiệp
đã chú ý đến hai nét của văn hoá
- Thứ nhất, văn hoá phản ánh được giá trị và tầm nhìn, xứ mệnh của công ty;phù hợp với pháp lệnh của đất nước
- Thứ hai, chú ý đến lề thói, phong tục, tập quán của đất nước Tuy nhiên lạichưa thực sự dựa vào chiến lược của công ty
Tại sao các nhà lãnh đạo lại muốn nhân viên hành xử theo văn hoá củadoanh nghiệp mình? Vì họ muốn nhân viên đóng góp cho công ty thông qua chiếnlược công ty Nói cách khác, văn hoá doanh nghiệp phải hỗ trợ vào chiến lược củacông ty
Ví dụ, nếu làm việc trong doanh nghiệp họ đề cao sáng tạo và đổi mới thìmột văn hoá được gọi là phù hợp nếu văn hoá làm cho nhân viên thoải mái đề bạt ýkiến của mình với cấp trên, có đầu óc cởi mở để tiếp thu những điều mới Văn hoá
đó sẽ cho họ đề bạt những ý kiến và chấp nhận rủi ro sau khi đã tính toán cẩn thận
Đó là văn hoá ủng hộ cho chiến lược kinh doanh sáng tạo và đổi mới Ngượclại với chiến lược sáng tạo và đổi mới đó lại là đòi hỏi doanh nghiệp không đượclàm sai, 0% lỗi hoặc ai đó làm sai, sáng kiến không tốt lắm sẽ bị chỉ chích Nhưvậy, văn hoá sẽ không thể nào ủng hộ cho sự phát triển của doanh nghiệp Cần có
sự kết nối giữa văn hoá với chiến lược phát triển
Trang 142.2 Một số nền văn hóa doanh nghiệp điển hình
2.2.1 Văn hoá doanh nghiệp của Công ty Towers Watson
Towers Watson là một trong những công ty đa quốc gia với văn phòng trên
40 nước và số lượng nhân viên trên dưới 14.000 người, làm việc trong lĩnh vực tưvấn về chiến lược kinh doanh và phát triển cho khách hàng Towers Watson luôn
đề cao việc phát triển văn hoá doanh nghiệp và coi đó là một trong những yếu tốquan trọng để phát triển doanh nghiệp của mình Chính vì vậy, doanh nghiệp này
đã tự lựa chon ra phương hướng và kế hoạch xây dựng phát triển văn hoá doanhnghiệp một cách độc đáo Nó xuất phát từ những việc rất cụ thể và tưởng chừngnhư nhỏ nhặt Cấp trên luôn thảo luận chiến lược phát triển cụ thể của công ty vớinhân viên cấp dưới; luôn biết cách quan tâm đến những quan ngại của nhân viên
Towers Watson làm theo những giá trị, khách hàng là trên hết; sự cộng tác
và chuyên nghiệp; sự trung thực và cuối cùng là coi trọng lẫn nhau Đề cao sự cộngtác, chính vì vậy khi một nhân viên nhận được yêu cầu của khách hàng mà khôngbiết phải giải quyết như thế nào thì có thể đưa câu hỏi lên mạng cục bộ Ngay lậptức các đồng nghiệp của họ từ các văn phòng trên thế giới sẽ chia sẻ ý kiến củamình, gửi mẫu công việc mà họ đã gặp phải tương tự với khách hàng khác; hoặcchia sẻ quan điểm của họ.Sau đó, nhân viên sẽ có đủ công cụ để phát triển và giảipháp cho khách hành của mình Đây không là kiến thức của một cá nhân nữa mà
đó là sự hợp tác của toàn công ty
Cái độc đáo trong việc xây dựng văn hoá của Towers Watson là ở chỗ nó thểhiện theo nhiều cách Từ bài thuyết trình của các CEO tới nhân viên cho đến cáchnói chuyện hàng ngày của quản lý với nhân viên; có thể tấm lịch làm việc trên bàn,
là những tấm hình cổ động cho sự phát triển văn hoá doanh nghiệp TowersWatson cho rằng đó sẽ là bước tiến quan trọng để ngày càng phát triển tốt hơn