MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu. 1 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài. 1 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2 5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng. 2 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. 2 7. Cấu trúc của đề tài. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. 3 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và sơ dồ cơ cấu tổ chức. 4 1.2.1. Vị trí và chức năng. 4 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 4 1.2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. 6 CHƯƠNG 2. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO VĂN PHÒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM. 8 2.1. Khái quát về Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. 8 2.1.1. Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH VN 8 2.1.2. Phòng Tổ chức Hành chính 9 2.1.3. Phòng Lưu trữ 10 2.2. Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong công tác tổ chức, quản lý công tác văn thư lưu trữ tại Viện Hàn lâm KHXH VN. 10 2.2.1. Trách nhiệm tổ chức thiết lập bộ phận văn thưlưu trữ. 10 2.2.2. Trách nhiệm tuyển chọn cán bộ văn thưlưu trữ. 11 2.2.3. Trách nhiệm tổ chức xây dựng các văn bản của Viện Hàn lâm về văn thưlưu trữ. 13 2.2.4. Trách nhiệm tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá về văn thưlưu trữ. 14 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 16 3.1. Nhận xét, đánh giá. 16 3.1.1. Ưu điểm. 16 3.1.2. Nhược điểm. 16 3.1.3. Nguyên nhân. 17 3.2. Giải pháp. 17 3.2.1. Giải pháp đối với Lãnh đạo Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH VN. 17 3.2.2. Giải pháp đối với Trưởng phòng Tổ chức hành chính và Trưởng phòng Lưu trữ. 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 21
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản trị văn phòng đã tạo điều kiện đểtôi có thể thực hiện bài tập lớn này Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đếnViện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện bài tập lớn kết thúc học phần Kỹ năng tổ chức và kiểm tra trong Quản trịvăn phòng
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lâm Thu Hằng-Giảng viênhọc phần Kỹ năng tổ chức và kiểm tra trong Quản trị văn phòng đã tận tìnhtruyền đạt lại kiến thức bộ môn, giúp đỡ tôi trong việc vận dụng kiến thức vào
đề tài bài tập lớn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi thực hiện bài tập lớn kết thúc học phần Kỹ năng tổ chức và kiểm tratrong Quản trị văn phòng với chủ đề: “Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòngtrong công tác tổ chức quản lý công tác văn thư lưu trữ Viện Hàn lâm Khoa học
xã học Việt Nam” Tôi xin cam đoan bài tập lớn với chủ đề như trên là quá trìnhtìm hiểu, nghiên cứu của bản thân tôi trong thời gian qua Tôi xin chịu tráchnhiệm nếu có sự không trung thực trong bài tập lớn này
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2016
Người thực hiện
Trang 3DANH MỤC VIẾT TẮT QTVP: Quản trị văn phòng
VHLKHXHVN: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam TCKT: Tổ chức và kiểm tra
Trang 4MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 1
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 2
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2
7 Cấu trúc của đề tài 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 3
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và sơ dồ cơ cấu tổ chức 4
1.2.1 Vị trí và chức năng 4
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 4
1.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 6
CHƯƠNG 2 TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO VĂN PHÒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 8
2.1 Khái quát về Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 8
2.1.1 Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH VN 8
2.1.2 Phòng Tổ chức Hành chính 9
2.1.3 Phòng Lưu trữ 10
2.2 Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong công tác tổ chức, quản lý công tác văn thư lưu trữ tại Viện Hàn lâm KHXH VN 10
Trang 52.2.1 Trách nhiệm tổ chức thiết lập bộ phận văn thư-lưu trữ 10
2.2.2 Trách nhiệm tuyển chọn cán bộ văn thư-lưu trữ 11
2.2.3 Trách nhiệm tổ chức xây dựng các văn bản của Viện Hàn lâm về văn thư-lưu trữ 13
2.2.4 Trách nhiệm tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá về văn thư-lưu trữ 14
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 16
3.1 Nhận xét, đánh giá 16
3.1.1 Ưu điểm 16
3.1.2 Nhược điểm 16
3.1.3 Nguyên nhân 17
3.2 Giải pháp 17
3.2.1 Giải pháp đối với Lãnh đạo Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH VN 17
3.2.2 Giải pháp đối với Trưởng phòng Tổ chức hành chính và Trưởng phòng Lưu trữ 18
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
PHỤ LỤC 21
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước hiện nay hầu hết các côngviệc từ chỉ đạo, điều hành, quyết định, thi hành đối với các lĩnh vực đều gắn liềnvới văn bản, cũng có nghĩa là gắn liền việc soạn thảo, ban hành và tổ chức sửdụng văn bản nói riêng, với công tác văn thư lưu trữ nói chung Do đó, vai tròcủa công tác văn thư lưu trữ đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước làrất quan trọng
Là một sinh viên ngành Quản trị văn phòng, một nhà văn phòng trẻ tươnglai, hơn ai hết tôi cần phải nhận thức được tầm quan trọng việc quản lý tổ chứccông tác văn thư lưu trữ và của học phần Kỹ năng tổ chức và kiểm tra trongquản trị văn phòng, nắm bắt lý thuyết và trau dồi kỹ năng này cho bản thânmình Khi làm việc tại cơ quan, tôi có thể ứng dụng các kỹ năng của nhà QTVP
đã được học tập tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội để hoàn thành tốt nhiệm vụđược cấp trên giao phó
Từ nhận thức đó, tôi lựa chọn đề tài “Trách nhiệm của lãnh đạo vănphòng trong công tác tổ chức, quản lý công tác văn thư lưu trữ của Viện Hànlâm Khoa học và xã hội Việt Nam” cho bài tập lớn kết thúc học phần “Kỹ năng
tổ chức và kiểm tra trong quản trị văn phòng” của mình
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tượng nghiên cứu: Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong côngtác quản lý tổ chức công tác văn thư lưu trữ
Phạm vi nghiên cứu: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Trang 74 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích: Đưa ra giải pháp tổ chức quản lý công tác văn thư lưu trữ
Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá ưu nhược điểm khi thực hiệnphương pháp tổ chức quản lý công tác văn thư lưu trữ và trách nhiệm của lãnhđạo văn phòng
5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin
Phương pháp điều tra, khảo sát
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
Hoàn thành đề tài, tôi đã có thêm kinh nghiệm trong việc nghiên cứu,đánh giá một vấn đề cũng như sử dụng thành thạo các phương pháp nghiên cứukhoa học, tạo tiền đề cho các bài nghiên cứu về sau
Nếu đề tài được đưa vào thực tiễn, đối với Viện Hàn lâm KHXH VN,Viện sẽ có thêm một tài liệu tham khảo nhỏ cho việc vận dụng phương pháp tổchức kiểm tra đối với công tác văn thư lưu trữ của Viện, nhận thấy được sự đánhgiá ưu nhược điểm từ một cá nhân đến khảo sát Từ đó, Viện KHXH có thể tựkiểm tra đánh giá lại và xây dựng phát triển một số giải pháp khả thi hơn từ giảipháp đưa ra trong bài cho cơ quan mình
Đối với các sinh viên ngành QTVP trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đây sẽ
là một bài tiểu luận tham khảo cho học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học
và học phần Kỹ năng tổ chức và kiểm tra trong QTVP
7 Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì tiểu luận được chia làm 3 chương:Chương 1: Tổng quan về Viện Hàn lâm Khoa học xa hội Việt Nam
Chương 2: Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong công tác tổ chứcquản lý công tác văn thư lưu trữ của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Chương 3: Một số kiến nghị, đề xuất với Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viện Hàn lâm Khoa học
xã hội Việt Nam.
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - tên giao dịch quốc tế làVietnam Academy of Social Sciences (VASS) - có tiền thân từ Ban nghiên cứuLịch sử - Địa lý - Văn học (gọi tắt là Ban nghiên cứu Sử - Địa - Văn) được thànhlập ngày 02 tháng 12 năm 1953, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dânPháp
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, cóchức năng nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học xã hội; cung cấp luận
cứ khoa học cho Đảng và Nhà nước trong việc hoạch định đường lối, chiến lược,quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển nhanh và bền vững của đất nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa; thực hiện tư vấn chính sách phát triển; đào tạo sauđại học về khoa học xã hội; tham gia phát triển tiềm lực khoa học xã hội của cảnước
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã có một quá trình pháttriển trải qua các thời kỳ với nhiều tên gọi khác nhau: Ban Nghiên cứu Lịch sử
- Địa lý - Văn học, Ban Nghiên cứu Văn học - Lịch sử - Địa lý, Ban Khoa học
xã hội (trực thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nước), Viện Khoa học xã hội, Ủy banKhoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốcgia, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Theo Nghị định số 109/2012/NĐ-CP ngày
26 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, từ ngày 22tháng 02 năm 2013, Viện chính thức mang tên là Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển của khoa học
xã hội và nhân văn nước nhà Hàng nghìn đầu sách đã được công bố Hàng vạn
Trang 9bài báo khoa học của các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam
đã được đăng trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nước Nhiều chương trìnhnghiên cứu độc lập cấp Nhà nước và cấp Bộ được thực hiện thuộc các lĩnh vựcchính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam Ngoài ra Viện còn chủ trì nhiều cuộc Hộithảo lớn, quốc tế và quốc gia và đạt kết quả tốt nhất
Hiện nay, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 35 cơ quan nghiêncứu khoa học, 5 cơ quan sự nghiệp khoa học, và 6 cơ quan chức năng giúp việcChủ tịch Viện trên mọi lĩnh vực hoạt động
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và sơ dồ cơ cấu tổ chức.
Ngày 26 tháng 12 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 22tháng 2 năm 2013 như sau:
1.2.1 Vị trí và chức năng.
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, cóchức năng chính là:
- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học xã hội;
- Cung cấp luận cứ khoa học cho Đảng và Nhà nước trong việc hoạchđịnh đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển nhanh vàbền vững của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa;
-Thực hiện tư vấn về chính sách phát triển, đào tạo sau đại học về khoahọc xã hội, tham gia phát triển tiềm lực khoa học xã hội của cả nước
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.
Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về khoahọc xã hội như:
- Đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, từng bướchoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam;
Trang 10- Sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam;
- Những vấn đề cơ bản về phát triển toàn diện con người Việt Nam vàcác giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa của văn hóa, văn minhnhân loại;
- Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc, tôn giáo, lịch sử, văn hóa,văn học, ngôn ngữ, tâm lý học nhằm phát huy sức mạnh dân tộc trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
- Những vấn đề cơ bản, toàn diện, có hệ thống về lý thuyết phát triển củaViệt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế;
- Những khía cạnh khoa học xã hội của nền kinh tế tri thức trong bốicảnh toàn cầu hóa và ứng phó với biến đổi khí hậu và đánh giá tác động đến tiếntrình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam;
- Lý luận và kinh nghiệm phát triển trên thế giới, dự báo xu hướng pháttriển chủ yếu của khu vực và thế giới, đánh giá những tác động nhiều mặt củaquá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến sự phát triển toàn cầu, khu vực
và Việt Nam;
- Nghiên cứu, điều tra cơ bản, liên ngành về khoa học xã hội, phân tích
và dự báo kinh tế - xã hội phục vụ nhu cầu phát triển đất nước, chú trọng nhữnglĩnh vực kinh tế - xã hội chủ yếu, những ngành, vùng kinh tế trọng điểm và cácliên kết vùng;
- Nghiên cứu, tổ chức biên soạn những công trình khoa học tiêu biểu,những bộ sách lớn, thể hiện tinh hoa của trí tuệ Việt Nam và thế giới phục vụcông tác nghiên cứu và truyền bá tri thức về khoa học xã hội
- Viện có nhiệm vụ tư vấn và phản biện các chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, chính sách, chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọngtheo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương
và doanh nghiệp
- Ngoài ra, Viện còn có nhiệm vụ tổ chức sưu tầm, khai quật, nghiên cứu,
Trang 11bảo tồn và bảo tàng; kết hợp nghiên cứu với đào tạo trong lĩnh vực khoa học xãhội; tổ chức hợp tác nghiên cứu, liên kết đào tạo về khoa học xã hội với các tổchức quốc tế, viện, trường đại học nước ngoài; tổ chức tư vấn và thực hiện dịch
vụ công; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về thông tin khoa học xã hội,phổ biến tri thức khoa học, góp phần nâng cao trình độ dân trí; … và các nhiệm
vụ khác của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ giao cho
1.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Hiện tại, Ban lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH VN gồm có 01 Chủ tịch và
03 Phó Chủ tịch Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH VN là người đứng đầu và lãnhđạo Viện do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước CP, Thủtướng CP và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Viện Hàn lâm Khoa học
xã hội Việt Nam Các PCT được Thủ Tướng CP bổ nhiệm qua đề cử của CTViện
Trang 12Viện gồm: 32 đơn vị nghiên cứu chuyên ngành; 04 đơn vị sự nghiệp; 05đơn vị giúp việc cho Chủ tịch Viện.
Như vậy, Viện Hàn lâm KHXH VN là cơ quan thuộc Chính phủ Viện đã
có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển của khoa học xã hội và nhân vănnước nhà
Trang 13CHƯƠNG 2 TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO VĂN PHÒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TẠI VIỆN HÀN
LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM.
2.1 Khái quát về Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
2.1.1 Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH VN
Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là tổ chức thuộc
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, có chức năng tham mưu tổng hợp,giúp việc Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam trong công tác chỉđạo, điều hành, tổ chức các hoạt động chung của Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam, thực hiện quản lý thống nhất trong toàn Viện Hàn lâm về các mặtcông tác: hành chính, tổng hợp, văn thư, lưu trữ, pháp chế, cơ sở vật chất (nhàđất, tài sản), y tế, quốc phòng, phòng cháy, chữa cháy, trật tự an toàn cơ quan;bảo đảm phương tiện, điều kiện làm việc chung cho hoạt động của Lãnh đạoViện Hàn lâm, các đơn vị giúp việc chủ tịch Viện và khối văn phòng Đảng ủy,Công đoàn, Đoàn Thanh niên Viện Hàn lâm (sau đây gọi tắt là cơ quan ViệnHàn lâm); làm đầu mối duy trì quan hệ công tác với các cơ quan cấp trên, các
Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan khác; bảo đảm thông tin phục vụ công tácchỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Viện; tổ chức hoặc tham gia các hoạt động phục
vụ, tư vấn và dịch vụ theo quy định của pháp luật; chủ tài khoản đơn vị dự toáncấp III và chủ đầu tư dự án do Chủ tịch Viện quyết định
Nhiệm vụ, quyền hạn :
- Tổng hợp, xây dựng, trình Chủ tịch Viện phê duyệt chương trình, kếhoạch công tác của Viện Hàn lâm, của Lãnh đạo Viện; kiến nghị Chủ tịch Việnnhững nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm cần tập trung chỉ đạo thực hiện và giúpviệc Chủ tịch Viện trong công tác chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việcthực hiện ở các đơn vị theo các lĩnh vực được phân công
- Tổ chức tiếp nhận, xử lý, tổng hợp, cung cấp thông tin phục vụ côngtác lãnh đạo, quản lý và điều hành các hoạt động của Lãnh đạo Viện Hàn lâm và
Trang 14các đơn vị trực thuộc.
- Chủ trì hoặc phối hợp tham gia xây dựng các chương trình, kế hoạch,
đề án, dự thảo các văn bản quản lý của Viện Hàn lâm theo sự phân công củaChủ tịch Viện
- Tổ chức việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước,các quy định của Chủ tịch Viện trong toàn Viện Hàn lâm theo chức năng, nhiệm
vụ của Văn phòng; biên tập, rà soát về mặt pháp lý, thể thức và thủ tục đối vớicác văn bản quy phạm do các đơn vị soạn thảo trước khi trình Chủ tịch Việnxem xét, ban hành; góp ý kiến cho dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật do
cơ quan nhà nước gửi đến
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện công tác tổnghợp, sơ kết, tổng kết, chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về thực hiện nhiệm vụcủa Viện Hàn lâm theo quy định của Nhà nước và của Viện Hàn lâm
- Quản lý và tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ,thông tin liên lạc và bảo mật thông tin, tài liệu của cơ quan Viện Hàn lâm theocác quy định hiện hành của Nhà nước và của Viện Hàn lâm; hướng dẫn, kiểm traviệc thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ, bảo mật thông tin, tài liệucủa các đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Thực hiện công tác cải cách hành chính
và ứng dụng công nghệ thông tin theo phân công của Chủ tich Viện Phối hợpvới Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hoạt động củaViện Hàn lâm theo yêu cầu mới của công tác xây dựng chính phủ điện tử
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Chủ tịch Viện giao
2.1.2 Phòng Tổ chức Hành chính
Phòng Tổ chức-Hành chính là một bộ phận thuộc Văn phòng Viện Hànlâm KHXH VN Căn cứ vào Quyết định số : 517/QD – KHXH của Viện Hànlâm Khoa Học Xã Hội ngày 07 tháng 4 năm 2014, quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng
Phòng TC-HC có chức năng tham mưu, tổng hợp, giúp việc cho Chánhvăn phòng Phòng TC-HC chịu trách nhiệm về các công việc hành chính, vănthư, công việc hậu cần chung cho toàn Viện Hàn lâm