ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN XÃ DÂN TIẾN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

18 957 3
ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN XÃ DÂN TIẾN, HUYỆN VÕ NHAI,  TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN XÃ DÂN TIẾN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN, HUYỆN NHAI, DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN, HUYỆN NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN THÁI NGUYÊN, 2010. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Người hướng dẫn khoa học: ThS. LÊ THỊ THANH HƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC SỰ SỐNG ---------------    --------------- NGUYỄN THỊ THUẬN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KHU VỰC NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ BÁO CÁO GỒM CÁC PHẦN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN MỞ ĐẦU CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN ĐẶT VẤN ĐỀ Dân Tiến là một vùng cao của huyện Nhai. Trong có 6 dân tộc, trong đó Cao Landân tộc thiểu số chiếm số lượng đông nhất toàn xã. Từ rất lâu đời, người Cao Lan Dân Tiến đã có truyền thống chữa bệnh bằng cây thuốc. Tuy nhiên, những kinh nghiệm quý báu đó đang dần bị mai một, đồng thời nguồn tài nguyên cây thuốc nơi đây đang đứng trước nhiều nguy cơ bị suy giảm. Điều này cho thấy cần phải thực hiện công tác nghiên cứu và qua đó làm cơ sở cho công tác bảo tồn, đó vừa là tính thực tiễn, vừa là tính cấp thiết của đề tài. Chính vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Cao Lan Dân Tiến, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên Cao Lan Dân Tiến, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên”. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN Điều tra và ghi chép lại những kinh nghiệm sử dụng cây thuốc và các bài thuốc dân gian chữa bệnh của đồng bào dân tộc Cao Lan Dân Tiến, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên.  Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc khu vực nghiên cứu, qua đó làm cơ sở cho công tác bảo tồn. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC Ở VIỆT NAM Nền y học cổ truyền của nước ta đã được hình thành qua quá trình lao động, sản xuất của 54 dân tộc anh em trong suốt quá trình lịch sử xây dựng đất nước. Trong đó, nhiều cây thuốc, bài thuốc được áp dụng chữa bệnh trong dân gian có hiệu quả cao. Và các kinh nghiệm dân gian quý báu đó đã dần đúc kết thành những cuốn sách có giá trị và lưu truyền rộng rãi trong nhân dân.  Đỗ Tất Lợi "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam"  Phạm Hoàng Hộ “Cây có vị thuốc ở Việt Nam” Văn Chi “Từ điển cây thuốc Việt Nam” CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC DÂN TỘC Công trình đầu tiên nhắc tới của tác giả Nguyễn Thị Thường (1986) nghiên cứu về các loài cây ăn được của dân tộc Mường. Sau đó, vào năm 1993 có các công trình nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền – CREDEP về cây thuốc và bài thuốc gia truyền của các dân tộc thiểu số ở huyện Quảng Hà (Quảng Ninh), dân tộc Mường ở Cúc Phương, huyện Nho Quan (Ninh Bình), dân tộc Dao ở vùng đệm VQG Ba Vì (Hà Tây), VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc), VQG Ba Bể (Bắc Kạn), huyện Yên Sơn (Tuyên Quang), huyện Sa Pa (Lào Cai). TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC Ở BẢN ĐỊA Cũng từ 1993 đến nay, cây thuốc của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên mới được quan tâm nghiên cứu. Các công trình:  Nghiên cứu về đa dạng sinh vật, bảo tồn sử dụng bền vững nguồn Tài nguyên cây thuốc Tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số ở huyện Phú Lương, huyện Phổ Yên của CREDEP  Nghiên cứu cây thuốc đồng bào Tày huyện Định Hóa của tác giả Lê Thị Thanh Hương  Nghiên cứu sự đa dạng nhóm cây có ích ở Phú Lương của nhóm tác giả Lê Ngọc Công KHU VỰC NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN Dân Tiến nằm phía Nam của huyện Nhai, cách trung tâm huyện 20km đường nhựa.  Phía Bắc giáp với Tràng Xá, Phương Giao.  Phía Tây giáp với Liên Minh Phía Đông giáp với các Phương Giao, Bình Long Phía Nam giáp với Xuân Lương của huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 1.1. Vị trí địa lý Hình 2.1. Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng Dân Tiến KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2. Địa hình địa mạo CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN Dân Tiến thuộc tiểu vùng III của huyện Nhai, mang đặc điểm của địa hình vùng trung du miền núi Bắc bộ Hình 2.2. Địa hình khu vực nghiên cứu Hình 2.2. Địa hình khu vực nghiên cứu địa hình đồi núi thấp đồi núi đất dốc  Đất đai trong được dùng chủ yếu vào sản xuất Nông lâm ngư nghiệp KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN CAO LAN DÂN TIẾN - NHAI – THÁI NGUYÊN ĐIỀU KIỆN HỘI  Dân Tiến của huyện Nhai gồm 12 xóm. Theo kết quả điều tra năm 2004, dân số toàn là 6.080 người với 1.295 hộ. Mật độ dân số là 114 người/km 2 với tổng số lao động là 3.085 người. Trên địa bàn hiện có 6 dân tộc cùng sinh sống, gồm Kinh, Cao Lan, Tày, Nùng, Dao, H’Mông. Trong đó dân tộc Cao Lan chiếm số lượng đông nhất trong các dân tộc thiểu số của xã, tập trung ở 3 xóm Đồng Quán, Đồng Vòi, Làng Chẽ.  Kinh tế nông lâm nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu. [...]... tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Cao Lan thuộc 3 xóm của Dân Tiến, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã thu được những kết quả sau:  Đa dạng các bậc taxon của các loài thực vật làm thuốc ÂICÁHT –I AHN ÕV- NẾ T NÂD ÃX NAL OAC N I  Đa dạng về dạng sống của thực vật làm thuốc  Sự phân bố cây thuốc theo môi trường sống  Vấn đề sử dụng cây thuốc của người dân tộc Cao Lan  Các nhóm... cứu: các loài thực vật được đồng bào dân tộc Cao Lan Dân Tiến, huyện ÂICÁHT –I AHN ÕV- NẾ T NÂD ÃX NAL OAC N I Nhai, tỉnh Thái Nguyên sử dụng làm thuốc chữa bệnh  Phạm vi nghiên cứu: 3 xóm Làng Chẽ, Đồng Quán, Đồng Vòi của Dân Tiến, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu  Phỏng vấn kinh nghiệm sử dụng cây thuốc và ÂICÁHT –I AHN ÕV-... người dân tộc Cao Lan chữa trị  Những bài thuốc truyền thống và cách bào chế  Những cây thuốc quý hiếm và nguy cấp cần được bảo vệ  Tiêu bản mẫu khô KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 ĐA DẠNG CÁC BẬC TAXON CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Trong quá trình điều tra, chúng tôi đã thu được hơn 150 mẫu thực vật bậc cao có khả năng làm thuốc chữa bệnh, ÂICÁHT –I AHN ÕV- NẾ T NÂD ÃX NAL OAC N I thuộc 122 chi, 63 họ của. .. nghiệm sử dụng cây thuốc và ÂICÁHT –I AHN ÕV- NẾ T NÂD ÃX NAL OAC N I bài thuốc gia truyền của người Cao Lan Dân Tiến  Tiến hành điều tra và thu mẫu thực địa ở khu vực nghiên cứu  Xác định tên khoa học và xây dựng Danh lục thực vật làm thuốc ở khu vực nghiên cứu  Phân tích và đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của khu vực nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG... của Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), bao gồm: ÂICÁHT –I AHN ÕV- NẾ T NÂD ÃX NAL OAC N I  Phương pháp kế thừa  Phương pháp điều tra phỏng vấn  Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích và phân loại mẫu vật  Phương pháp làm tiêu bản mẫu khô  Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua quá trình điều tra và nghiên cứu những kinh nghiệm hiểu biết về nguồn tài nguyên cây. .. số họ/tổng số họ (%) Số loài Tỷ lệ số loài/tổng số loài (%) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.2 Đa dạng ở bậc chi Sự đa dạng ở bậc chi được thể hiện ở số loài trong 1 chi của một họ Chúng tôi đã thống kê ra bảng 4.3 những chi có nhiều loài cây thuốc nhất: ÂICÁHT –I AHN ÕV- NẾ T NÂD ÃX NAL OAC N I Bảng 4.3 Các chi có nhiều loài cây thuốc nhất STT Tên chi Thuộc họ Số loài Moraceae 4 1 Ficus 2 Ardisia Myrsinaceae 3... 85,71 115 86,47 Monocotyledoneae 12 20 17 14,29 18 13,53 60 100 119 100 133 100 Magnoliophyta KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự đa dạng ở bậc họ Số họ cây thuốc thu được ở khu vực nghiên cứu là 63 họ Số lượng cụ thể phân bố như trong bảng 4.2 dưới đây: Bảng 4.2 Sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ 2 loài 3 loài 4 đến 8 loài Trên 10 loài & dưới 15 loài 31 15 5 9 1 Dicotyledoneae 23 13 3 9 1 Monocotyledoneae... 1 Magnoliophyta 60 119 133 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ngành Mộc lan – Magnoliophyta là ngành có số lượng các họ, chi và loài làm thuốc lớn nhất trong khu vực nghiên cứu Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn ngành này để phân tích sâu hơn sự đa dạng của các taxon ÂICÁHT –I AHN ÕV- NẾ T NÂD ÃX NAL OAC N I Bảng 4.1 Số lượng họ, chi, loài ở 2 lớp trong ngành Mộc lan Họ Ngành và lớp Chi Loài SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)

Ngày đăng: 22/04/2013, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan