1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN TÀI NGUYÊN LÚA TÁM ĐẶC SẢN MIỀN BẮC VIỆT NAM

14 783 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN TÀI NGUYÊN LÚA TÁM ĐẶC SẢN MIỀN BẮC VIỆT NAM

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Trần Danh Sửu Đánh giá đa dạng di truyền ti nguyên lúa Tám đặc sản miền bắc Việt Nam Chuyên ngành: Di trun vμ Chän gièng c©y trång M· sè: 62 62 05 01 tóm tắt Luận án tiến sĩ nông nghiệp Các công trình đ công bố Công trình đợc hoàn thành tại: liên quan đến luận án Viện Khoa học N«ng nghiƯp ViƯt Nam Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Lu Ngọc Trình PGS.TS Bùi Bá Bổng Phản biƯn 1: GS TS Bïi ChÝ Bưu Ph¶n biƯn 2: TS L· Tn NghÜa Ph¶n biƯn 3: PGS TS Ngun Văn Hoan Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại: Viện Khoa häc N«ng nghiƯp ViƯt Nam Vμo håi: 8:00 giê, ngy 05 tháng năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Th− viƯn ViƯn Khoa häc N«ng nghiƯp ViƯt Nam Trần Danh Sửu, Lu Ngọc Trình, Bùi Bá Bổng (2006) Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa Tám thị microsatellite Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 12: 15-18 Trần Danh Sửu, Lu Ngọc Trình (2006) Kết bớc đầu lọc dòng lúa Tám dựa thị ADN v tính trạng hình thái nông học Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 13: 12-16 Trần Danh Sửu, Lu Ngọc Trình, H Minh Loan, Dơng Thị Hồng Mai, Nguyễn Song H, Đinh Văn Đạo (2007) Kết đánh giá suất v chất lợng giống lúa Tám triển vọng Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam Sè (4).10-15 Shuichi Fukuoka, Tran Danh Suu, Kaworu Ebana, Trinh N Luu, Tsukasa Nagamine and Kazutoshi Okuno (2006) Genetic organization of aromatic rice as reavead by RAPD markers: A case study in conserving crop genetic resources on farm Euphytica 149: 61-71 Shuichi Fukuoka, Tran Danh Suu, Kaworu Ebana, Luu Ngoc Trinh (2006) Diversity in phenotypic profile in landrace population of Vietnamese rice: A case study of agronomic character for conserving crop genetic diversity on farm Genetic Resources and Crop Evoluation (53); 753-761 24 KÕt luËn vμ đề nghị Kết luận 1.1 Ti nguyên lúa Tám đặc sản nớc ta đa dạng v phong phú, cã nhiỊu gièng thc loμi phơ Japonica Trong sè 142 giống lúa Tám nghiên cứu 90 giống (chiếm 63,4%) thuéc loμi phô Indica vμ 52 gièng (chiÕm 36,6%) thuéc loi phụ Japonica phân loại phản ứng phenol 1.2 17 giống lúa Tám có hơng thơm (điểm 2) đợc phân loại ADN lục lạp thuộc loμi phơ Japonica Trong sè 17 gièng lóa T¸m cã hơng thơm (điểm 2) 16 giống thuộc loi phụ Japonica, giống thuộc loi phụ Indica phân loại phản ứng phenol, l giống lúa Tám thơm Hải Dơng (SĐK 287) Hai giống lúa Tám Nghĩa Lạc (SĐK 5122) v Tám ấp bẹ (SĐK 5126) tơng đồng 100% dựa 48 thị SSR, l hai giống trùng lặp Hai giống lúa tên Tám thơm (SĐK 6199 v SĐK 6216) v hai giống tên Tám thơm Hải Dơng (SĐK 287 v SĐK 303) hon ton khác Năm giống lúa Tám l Tám Xuân Hồng (SĐK 5119), Tám Nghĩa Lạc (SĐK 5122), Tám ấp bẹ (SĐK 5126), Tám thơm (SĐK 6216), Tám tiêu (SĐK 6250) có hơng thơm v chất lợng cao, giống Tám thơm (SĐK 6216) vừa có chất lợng vừa có suất cao 1.3 Sáu giống lúa Tám phổ biến rộng sản xuất (Tám cao cây, Tám cổ ngỗng, Tám nghển, Tám thơm, Tám tiêu v Tám xoan) có đa dạng di truyền bên giống cao giống lúa cải tiến Q5 1.4 Từ 180 dòng lúa Tám đà chọn lọc đợc dòng lúa Tám (Tám thơm - 160.3, Tám tiêu - 167.9, Tám xoan - 171.3, Tám xoan - XN6) có suất, chất lợng cao v khả kháng sâu bệnh Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lúa đặc sản, l lúa Tám chiếm vị trÝ nỉi bËt tμi nguyªn di trun lóa ViƯt Nam có phẩm chất đặc biệt nh hơng vị thơm, ngon v dẻo Trớc đây, lúa Tám chiếm diện tích lớn đồng Bắc Bộ vμ ë mét sè tØnh Trung du, sau ®ã diƯn tích bị giảm nhiều việc phát triển giống lúa cải tiến ngắn ngy, suất cao Hiện nay, tập đon lúa Tám cổ truyền đợc lu giữ Ngân hng Gen Cây trồng Quốc gia gồm 142 giống, phần lớn giống không sản xuất Ti nguyên lúa Tám đặc sản nớc ta đa dạng v phong phú nhng cha đợc quan tâm ®¸nh gi¸ vμ khai th¸c ®óng møc Trong ®ã giống lúa Tám phổ biến sản xuất đà lâu không đợc chọn lọc v bồi dỡng nên chất lợng v suất có xu hớng giảm dần Chính vậy, việc đánh giá đa dạng di truyền ti nguyên lúa Tám đặc sản phục vụ cho công tác bảo tồn, khai thác v sử dụng nhằm nâng cao suất v chất lợng, đáp ứng nhu cầu ngy cng tăng l vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm Xuất phát từ nhu cầu thực tế tiến hnh đề ti "Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên lúa Tám đặc sản miền Bắc Việt Nam" Mục đích nghiên cứu Đề tài - Đánh giá đa dạng di truyền để phân loại v cung cấp thông tin lúa Tám đặc sản cho công tác bảo tồn, khai thác sử dụng v chọn tạo nguồn gen lúa Tám - Phát hiƯn vμ giíi thiƯu cho s¶n xt mét sè ngn gen lúa Tám có tiềm năng suất, độ thơm v chất lợng cao nhằm thay giống lúa Tám phổ biến sản xuất nhng đà thoái hoá để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất lúa Tám đặc sản nớc ta ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài 3.1 ý nghĩa khoa học - Đề ti đà sử dụng phơng pháp đánh giá tính trạng hình thái v kết hợp với phơng pháp đánh giá thị phân tử để nghiên cứu đa dạng di truyền lúa Tám, phân biệt đợc giống trùng lặp v giống khác nhng tên Kết đánh giá đa dạng di truyền đề ti l sở khoa học để xây dựng phơng pháp đánh giá đa dạng di truyền lúa Tám nói riêng v ti nguyên lúa nói chung - Phát sai khác di truyền bên giống giống lúa Tám có ý nghĩa quan trọng việc định hớng đa dạng hoá giống lúa Tám sản xuất Từ ba dòng lúa Tám (Tám thơm - 160.3, Tám tiêu - 167.9, Tám xoan - 171.3) đà hỗn hợp đợc giống lúa Tám nhiều dòng (T3) có suất v chất lợng cao, có cách biệt di truyền nhng giống mặt hình thái Đề nghị 2.1 Tiếp tục nghiên cứu v đánh giá đa dạng di truyền ton 142 giống lúa Tám tính trạng hình thái nông học kết hợp với thị ADN nhằm xác định giống lúa trùng lặp, giống lúa khác nhng tên để phục vụ cho công tác bảo tồn v khai thác nguồn gen lúa Tám đặc sản 2.2 Tiếp tục tiến hnh thí nghiệm so sánh giống dòng lúa Tám đà chọn lọc đợc để đa sản xuất 2.3 Tiếp tục tiến hnh đánh giá, so sánh v xây dựng mô hình sản xuất hai giống lúa Tám có suất v chất lợng cao 2.4 Sử dụng thêm thị SSR để xây dựng thị SSR chuẩn cho phân tích, đánh giá tập đon lúa Tám nói riêng v quỹ gen lúa nói chung 2 23 3.2 ý nghÜa thùc tiƠn - HiĨu biÕt đa dạng di truyền bên giống tạo sở lý luận cho việc chọn lọc, phục tráng để nâng cao tiềm di truyền giống lúa Tám đặc sản sản xuất - Nghiên cứu đa dạng di truyền thông qua thị phân tử góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn v khai thác ti nguyên di truyền lúa Tám nói riêng v lúa nói chung - Giới thiệu số nguồn gen lúa Tám triển vọng suất v chất lợng phục vụ cho việc khai thác ti nguyên lúa Tám đặc sản nớc ta Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng: Ti nguyên di truyền lúa Tám miền Bắc Việt Nam - Phạm vi: Đề ti nghiên cứu thuộc phạm vi bảo tồn v khai thác sử dụng ti nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lơng thực v nông nghiệp Những đóng góp Đề tài - Đây l công trình đánh giá cách hệ thống v tỷ mỉ đa dạng di truyền 17 giống lúa Tám điển hình thông qua tính trạng hình thái v thị ADN Công trình cung cấp nhiều thông tin có giá trị lúa Tám cho nh chọn giống để khai thác trùc tiÕp vμ sư dơng lμm vËt liƯu cho c«ng tác chọn giống - Công trình đà sử dụng thị Microsatellite để phân biệt giống lúa Tám trùng lặp v giống khác nhng có tên gọi v l công trình sử dụng ADN lục lạp để phân loại dới loi giống lúa Tám - Thông qua đánh giá đa dạng di truyền bên giống đà lm sáng tỏ giống lúa Tám l tập hợp kiểu gen có loạt tính trạng hình thái, nông học v l lý lm cho giống lúa Tám tồn bền vững - Giới thiệu cho sản xuất giống lúa Tám triển vọng, dòng lúa Tám v giống lúa Tám nhiều dòng có suất, chất lợng cao Trong giống lúa Tám nhiều dòng đợc nông dân đánh giá cao v mong muốn triĨn khai më réng s¶n xt CÊu tróc cđa luận án Luận án di 163 trang, gồm Mở đầu: trang (tr 1-3); Ch−¬ng Tỉng quan tμi liƯu v sở khoa học đề ti: 42 trang (tr 4-45); Ch−¬ng VËt liƯu, néi dung vμ ph−¬ng pháp nghiên cứu: 12 trang (tr 46-57); Chơng Kết nghiên cứu v thảo luận: 91 trang (tr 58-148); Kết luận v đề nghị: trang (tr 149-150); Các công trình đà công bố liên quan đến luận án: trang (tr 151); Tμi liƯu tham kh¶o: 12 trang (tr 152-163) Luận án có 48 bảng số liệu, 15 hình minh hoạ; tham khảo 127 ti liệu (41 ti liÖu tiÕng ViÖt vμ 86 tμi liÖu tiÕng Anh); cã công trình công bố liên quan đến luận án Kết phân tích sai khác suất gièng T3, gièng lóa T¸m triĨn väng vμ gièng Tám xoan đối chứng Bảng 3.46 Ba giống có sai khác suất so với giống đối chứng lμ gièng nhiỊu dßng (T3) (ë møc ∝ = 0,01), Tám ấp bẹ (SĐK 5126) (ở mức = 0,05) v Tám thơm (SĐK 6216) ( = 0,01) Bảng 3.46 Sai khác suất giống lúa Tám triển vọng vụ Mùa 2006 SĐK Tên giống Gièng nhiỊu dßng T3 (160.3,167.9,171.3) 4,98** 5119 Tám Xuân Hồng 2,63** 2,35* 5122 Tám Nghĩa Lạc 5,86** 0,88NS 3,23** 5126 T¸m Êp bĐ 0,73NS 4,25** 1,90* 5,13** 6216 Tám thơm 3,41** 1,57* 0,78NS 2,45* 2,68** 6250 Tám tiêu Đ/C Tám xoan địa phơng 4,01** 0,97NS 1,38NS 1,85* 3,28** 0,60NS * LSD0,05=1,77; ** LSD0,01=2,48; NS: Không có nghĩa - Kết đánh giá chất lợng gạo Hm lợng amyloza giống lúa Tám triển vọng dao động từ 19,7% đến 21,9% Độ phân huỷ kiềm tất giống lúa Tám triĨn väng, Gièng nhiỊu dßng T3 vμ cđa gièng lóa ®èi chøng ®Ịu ë møc thÊp TÊt c¶ gièng lúa Tám triển vọng, giống nhiều dòng T3 v giống đối chứng có tỷ lệ gạo xay tơng đơng (đạt từ 77, 9% đến 79,6%) - Đánh giá phẩm chất cơm Kết đánh giá phẩm chất cơm cho thấy giống lúa Tám nhiều dòng (T3) v giống Tám thơm (SĐK 6212) có hơng thơm cao, bốn giống thơm nhẹ l Tám Xuân Hồng (SĐK 5119), Tám Nghĩa Lạc (SĐK 5122), Tám ấp bẹ (SĐK 5126) v giống Tám xoan đối chứng Một giống không thơm l Tám tiêu (SĐK 6250) Bốn giống có cơm dẻo l giống lúa Tám nhiều dòng (T3), Tám Nghĩa Lạc (SĐK 5122), Tám ấp bẹ (SĐK 5126) v Tám thơm (SĐK 6212) Ba giống có cơm dẻo l Tám Xuân Hồng (SĐK 5119), giống Tám tiêu (SĐK 6250) v giống Tám xoan đối chứng Kết cho thấy giống có c¬m mỊm vμ mét gièng cã c¬m h¬i cøng lμ Tám ấp bẹ (SĐK 5126) Từ kết đánh giá suất v phẩm chất năm giống lúa Tám triển vọng v giống lúa Tám nhiều dòng (T3) cho thấy giống Tám thơm (SĐK 6216) v giống lúa Tám nhiều dòng (T3) có suất v chất lợng cao giống lúa Tám triển vọng khác v giống Tám xoan đối chứng Đây l hai giống tiềm giới thiệu để mở rộng sản xuất nhằm thay giống có, đà bị thoái hoá 22 ny so với giống đối chøng cã nghÜa ë møc tin cËy 95% (∝ = 0,05) Bảng 3.43 Năng suất giống lúa Tám triển vọng vụ Mùa năm 2005 So với đối Năng suất TT SĐK Tên giống chứng (%) (tạ/ha) 5119 Tám Xuân Hồng 24,4 100,5 5122 Tám Nghĩa Lạc 25,4 104,4 5126 Tám ấp bẹ 23,6 97,0 6216 Tám thơm 27,1 111,6 6250 Tám tiêu 27,9 115,0 ĐC Tám xoan địa phơng 24,3 100,0 Bảng 3.44 Sai khác suất giống lúa Tám triển vọng vụ Mùa 2005 (tạ/ha) SĐK Tên giống 5119 Tám Xuân Hồng 0,93 NS 5122 Tám Nghĩa Lạc 0,85NS 1,78 NS 5126 T¸m Êp bĐ 2,68* 1,75 NS 3,53* 6216 Tám thơm 3,52* 6250 Tám tiêu 2,58* 4,37** 0,83 NS ĐC Tám xoan địa phơng 0,13 NS 1,07 NS 0,72 NS 2,82* 3,65* * LSD0,05=2,57; ** LSD0,01=3,56; NS: Kh«ng cã nghĩa Từ kết đánh giá v so sánh st c¸c gièng lóa T¸m triĨn väng ë vơ Mïa năm 2005 cho thấy hai giống lúa Tám thơm (SĐK 6126) v giống lúa Tám tiêu (SĐK 6250) có suất cao v cao giống lúa đối chứng 3.3.3.2 Năng suất phẩm chất giống lúa Tám triển vọng vụ Mùa 2006 - Năng suất giống lúa Tám triển vọng vụ Mùa 2006 Kết đánh giá suất giống nhiều dòng (T3), giống lúa Tám triển vọng v giống lúa đối chứng vụ Mùa 2006 Bảng 3.45 Năng suất trung bình giống lúa Tám triển vọng đạt từ 24,7 tạ/ha đến 30,6 tạ/ha v giống đối chứng (Tám xoan địa phơng) l 26,6 tạ/ha Bảng 3.45 Năng suất cđa c¸c gièng lóa T¸m triĨn väng vơ Mïa 2006 Ký hiệu So với đối Năng suất TT Tên giống /SĐK chứng (%) (tạ/ha) Giống nhiều dòng T3 30,6 115,1 (160.3,167.9,171.3) 5119 Tám Xuân Hồng 25,6 96,4 5122 Tám Nghĩa Lạc 28,0 105,2 5126 Tám ấp bẹ 24,7 93,0 6216 Tám thơm 29,9 112,4 6250 Tám tiêu 27,2 102,3 ĐC Tám xoan địa ph−¬ng 26,6 100,0 Ch−¬ng Tỉng quan tμi liƯu vμ sở khoa học đề ti 1.1 Những nét chung tài nguyên di truyền lúa Nhiều chuyên gia lúa gạo đồng ý lúa glaberrima v lúa sativa cã cïng chung ngn thđy tỉ, nh−ng sau lục địa tách rời nhau, lúa sativa v glaberrima tự tiến hoá từ loi lúa dại địa hai châu lục l châu v châu Phi (Khush, 1997) Cây lúa trồng thuộc họ Poaceae, trớc gäi lμ hä Hoμ th¶o (Gramineae), hä phơ Pryzoideae, téc Oryzae, chi Oryza, loμi Oryza sativa vμ Oryza glaberrima Loμi Oryza sativa l lúa trồng châu v Oryza glaberrima lμ lóa trång ë ch©u Phi Morinaga lμ ng−êi đà sử dụng kỹ thuật phân tích genome để định danh loi lúa dại (dẫn theo Trần Văn Đạt, 2005) Hội nghị di truyền lúa Quốc tế họp Viện nghiên cứu lúa Quốc tế Philippines năm 1967 khẳng định chi Oryza có 22 loi ®ã cã 20 loμi lóa d¹i vμ hai loμi lóa trồng (Chang, 1991) Sau ny, Vaughan phát thêm loμi lóa d¹i míi ë Papua New Ginea lμ loμi Oryza rhizomatis, đa số loi chi Oryza lên 23 1.2 Tài nguyên di truyền lúa Việt Nam Các dẫn liệu nhiều ngnh khoa học khác đà khẳng định khu vực đa dạng di truyền tối đa lúa nằm vùng địa lý kéo di từ Nepal đến bắc Việt Nam (Chang, 1985) Trải qua trình gieo trồng v hoá lúa hng nghìn năm, với đa dạng địa lý, sinh thái ton lÃnh thổ đất nớc, dân tộc Việt Nam đà tạo nên ti nguyên di truyền lúa đa dạng v phong phú Theo Đo Thế Tuấn (1996), l·nh thỉ ViƯt Nam tån t¹i ba nhãm gièng lóa cổ truyền có đặc tính di truyền khác lμ nhãm gièng lóa ViƯt - Th¸i, nhãm gièng lóa Việt mang đặc tính thâm canh vùng đồng sông Hồng, nhóm lúa Việt Khmer mang đặc tính quảng canh vùng đồng sông Cửu Long Lúa Thơm, l hợp phần quan trọng lúa địa phơng, có vị trí ngy cng gia tăng sản xuất v thị trờng lúa gạo nớc v quốc tế Việt Nam, lúa Thơm đợc trồng miền Nam v miền Bắc Lúa thơm miền Nam có Nng thơm Chợ Đo, miền Bắc có lúa Tám, lúa Dù, lóa Di, miỊn Trung cã lóa GiÐ (hc De) nh Gié An Cựu Trên thị trờng gạo thơm miền Nam ngoi giống lúa Nng thơm Chợ Đo có giống Basmati, Khao Dawk Mali 1.3 Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa - Vị trí tầm quan trọng đa dạng di truyền Đa dạng di truyền l biểu đa dạng biÕn dÞ cã thĨ di trun mét loμi, mét quần xà loi, quần xà Xét cho cùng, đa dạng di truyền l biến dị tổ hợp trình tự bốn cặp bazơ bản, thnh phần axít nucleic, tạo thnh mà di truyền (Cục Bảo vệ môi trờng, 2007) 4 21 - Các phơng pháp nghiên cứu đa dạng di truyền Nghiên cứu, đánh giá đa dạng di truyền đợc tiến hnh nhiều phơng pháp khác nhau, phơng pháp cung cấp cho ngời sử dụng loại thông tin khác Việc lựa chọn phơng pháp đánh giá phụ thuộc vo mục đích ngời nghiên cứu Có hai phơng pháp đợc sử dụng rộng rÃi để nghiên cứu v đánh giá đa dạng di truyền l nghiên cứu, đánh giá đa dạng di truyền thông qua tính trạng hình thái (kiểu hình) v thông qua thị phân tử (kiểu gen) Nghiên cứu, đánh giá đa dạng di truyền thông qua thị phân tử l nghiên cứu, đánh giá mức độ phân tử Các phân tử đợc sử dụng chủ yếu nghiên cứu l phân tử protein v ADN Các thị phân tử đợc sử dụng phổ biến đánh giá đa dạng di truyền lúa l thị đẳng men v thị ADN Lợi thị phân tử dựa ADN l xác định đợc khác biệt nhỏ mức ADN, có khả tạo hng chục, hng trăm locut v alen - Tình hình nghiên cứu tài nguyên di truyền lúa thơm Cho đến nay, việc lai tạo giống lúa cải tiến có hơng thơm thnh công so với việc khai thác tính trạng ny từ giống lóa cỉ trun nh− Basmati (Ên §é), Khao Dawk Mali (Thái Lan), Nng thơm Chợ Đo, Tám thơm (Việt Nam) Các phơng pháp chọn giống lúa thơm bao gồm nhập nội, lai tạo, đột biến gen, khai thác biến dị tế bo sô ma đà đợc thực nhiều sở nghiên cứu khoa học Việc đánh giá đa dạng di truyền ti nguyên lúa thơm đặc sản có ý nghĩa quan trọng công tác giống trồng, trớc hết phục vụ cho bảo tồn v khai thác sử dụng nguồn ti nguyên ny, đồng thời cung cấp thông tin có giá trị cho nh nghiên cứu v chọn tạo giống Chơng Vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu Bảng 3.38 Một số tính trạng hình thái suất giống lúa Tám nhiều dòng vụ Mùa 2005 2.1 Vật liệu nghiên cứu 142 giống tập đon lúa Tám lu giữ Ngân hng gen trồng Quốc gia 180 dòng lúa Tám đợc tách từ giống Tám tiêu, Tám xoan, Tám thơm, Tám nghển, Tám cao cây, Tám cổ ngỗng Hai giống lúa ®èi chøng dïng ph©n tÝch ADN lμ Kasalath (Indica) v Nipponbare (Japonica) 10 dòng giống lúa cải tiến Q5 đợc sử dụng lm đối chứng nghiên cứu biến động di truyền bên giống Giống đối chứng dùng thí nghiệm đồng ruộng l Tám xoan địa phơng phổ biến rộng sản xuất 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá đa dạng tài nguyên di truyền lúa Tám 2.2.1.1 Đánh giá sơ số tính trạng 2.2.1.2 Đánh giá đa dạng di truyền giống lúa Tám có hơng thơm cao - Đánh giá tính trạng hình thái nông học - Nghiên cứu đa dạng di truyền giống lúa Tám thị SSR - Phân loại dới loi giống lúa Tám dựa ADN lục lạp TT Ký hiÖu gièng T1 T2 T3 T4 T5 T6 Trung bình Cực đại Cực tiểu Độ lêch chuẩn CV (%) KL Số Tổng Số hạt Dài Rộng Cao 1000 NSLT TGST bông/ số hạt/ / hạt hạt (ngy) hạt (tạ/ha) (cm) khãm b«ng b«ng (mm) (mm) (g) 155 135,4 8,3 199 171 7,5 2,2 18,9 53,6 155 137,0 7,7 222 192 7,7 2,3 18,4 54,3 153 138,0 7,9 221 197 7,4 2,2 18,1 56,2 154 137,3 7,1 202 177 7,6 2,3 19,8 49,9 155 128,5 7,3 220 191 7,5 2,2 18,3 50,9 153 139,4 7,6 210 183 7,4 2,2 17,5 48,8 154,2 135,9 7,7 212,3 185,2 7,5 2,2 18,5 52,3 155,0 139,4 8,3 222,0 197,0 7,7 2,3 19,8 56,2 153,0 128,5 7,1 199,0 171,0 7,4 2,2 17,5 48,8 1,0 3,9 0,4 10,2 9,9 0,1 0,1 0,8 2,9 0,6 2,8 5,6 4,8 5,4 1,6 2,3 4,3 5,5 NSTT (t¹/ha) 32,1 29,0 30,2 32,6 31,5 29,6 30,8 32,6 29,0 1,4 4,7 - KÕt quan sát đồng ruộng Kết quan sát gièng nhiỊu dßng cho thÊy gièng cã chiỊu cao không đồng (các giống T1, T2, T4, T5 v T6), có giống chiều cao đồng l giống T3 Giống T3 trỗ tập trung, năm giống lại có thời gian trỗ kéo di l c¸c gièng T1, gièng T2, gièng T4, gièng T5, gièng T6 Ngoi ra, quan sát cho thấy giống T4 có hai dạng; dạng đẻ nhiều v dạng đẻ Từ kết đánh giá suất, phẩm chất cơm, tính trạng hình thái v hm lợng amyloza giống lúa Tám nhiều dòng cho thấy giống T3 (gồm ba dòng) có triển vọng chất lợng cao (cơm dẻo, thơm, đậm, mềm v hm lợng amyloza thấp), quần thể phát triển tốt, đồng v có suất tơng đơng tổ hợp khác 3.3.3 Đánh giá suất phẩm chất giống lúa Tám triển vọng Từ kết nghiên cứu đa dạng di truyền mục 3.1 chọn đợc giống lúa Tám vừa có hơng thơm cao, có khả giữ mùi thơm lâu v mức độ kháng sâu bệnh cao, l giống Tám Xuân Hồng (SĐK 5119), Tám Nghĩa Lạc (SĐK 5122), Tám ấp bẹ (SĐK 5126), Tám thơm (SĐK 6199) v Tám tiêu (SĐK 6250) Các giống lúa ny tiếp tục đợc đánh giá suất, phẩm chất vụ Mùa năm 2005 v năm 2006 3.3.3.1 Năng suất giống lúa Tám triển vọng vụ Mùa năm 2005 Kết đánh giá suất thực thu giống lúa Tám triển vọng v giống đối chứng vụ Mùa năm 2005 cho thấy suất trung bình giống lúa Tám dao động từ 23,6 tạ/ha đến đến 27,9 tạ/ha, giống lúa đối chứng (Tám xoan địa phơng) có suất trung bình l 24,3 tạ/ha (Bảng 3.43) Bảng 3.44 l kết phân tích sai khác suất giống lúa Tám v giống lúa đối chứng vụ Mùa 2005 suất giống Tám thơm (SĐK 6216) v giống Tám tiêu (SĐK6250) đạt cao v sai khác suất hai giống 20 3.3.2 Đánh giá giống lúa Tám nhiều dòng 3.3.2.1 Tạo giống lúa Tám nhiều dòng Bảy dòng lúa Tám đà chọn vụ Mùa năm 2004 đợc sử dụng để tạo thnh giống nhiều dòng Mục đích nhằm tạo gống ba dòng v bốn dòng dựa đồng ®Ịu vỊ TGST vμ chiỊu cao c©y Víi mơc ®Ých tạm thời chọn dòng có TGST trung bình cách không ngy v chiều cao trung bình cách không 10cm để tạo giống nhiều dòng TGST trung bình dòng lúa Tám dùng để tạo giống nhiều dòng dao ®éng ph¹m vi ngμy, thÊp nhÊt lμ 157 ngμy (T¸m xoan - XN10) vμ cao nhÊt lμ 161 ngy (Tám tiêu - HA27, Tám xoan - 171.3) Nh TGST tất dòng cách không ngy nên không ảnh hởng đến việc tạo giống nhiều dòng Có thể tạm chia dòng lúa Tám thnh hai nhóm theo chiều cao Nhóm thứ gồm dòng với chiều cao từ 145cm đến 152cm v nhóm thứ hai gồm dòng với chiều cao từ 131cm đến 138cm Từ bốn dòng thuộc nhóm thứ (Tám thơm - 160.3, Tám tiêu - 167.9, Tám xoan - 171.3 v Tám tiêu - HA27) ghép đợc bốn giống gồm dßng (ký hiƯu lμ T1, T2, T3, T4) theo phÐp tÝnh tỉ hỵp chËp cđa (C34 = 4) vμ mét gièng gåm dßng (ký hiƯu lμ T6) Từ ba dòng nhóm thứ hai (Tám cao - GH4, T¸m xoan - XN6 vμ T¸m xoan - XN10) tạo đợc giống ba dòng vμ ký hiƯu lμ T5 (B¶ng 3.34) B¶ng 3.34 KÕt ghép giống lúa Tám nhiều dòng theo chiều cao TT Ký hiệu giống Ký hiệu dòng giống Số lợng dòng T1 160.3, HA27, 167.9 Ba dßng T2 160.3, HA27, 171.3 Ba dßng T3 160.3, 167.9, 171.3 Ba dßng T4 HA27, 167.9, 171.3 Ba dßng T5 GH4, XN6, XN10 Ba dßng T6 160.3, HA27, 167.9, 171.3 Bốn dòng 3.3.2.2 Đánh giá giống lúa Tám nhiều dòng - Kết đánh giá số tính trạng hình thái giống lúa Tám nhiều dòng vụ Mùa 2005 Sáu giống lúa Tám nhiều dòng đợc gieo trồng v đánh giá xà Hải An, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định vụ Mùa 2005 Các tính trạng đánh giá v phân tích l TGST, chiều cao cây, yếu tố cấu thnh suất, chiều di hạt, chiều rộng hạt, suất lý thuyết v suất thực thu Kết đợc trình by Bảng 3.38 - Kết phân tích sai khác chiều cao cây, chiều dài chiều rộng hạt giống lúa Tám nhiều dòng Kết phân tích sai khác tính trạng chiều cao cây, chiều di v chiều rộng hạt thóc cho thấy giống nhiều dòng T3, sai khác tính trạng chiều cao cây, chiều di hạt v chiều rộng hạt thóc nghĩa c¶ hai møc ∝ = 0,05; ∝ = 0,01, tøc l sai khác chiều cao giống lúa Tám nhiều dòng lại sai khác chiều cao có nghĩa mức = 0,05 mức = 0,01 2.2.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền bên giống giống lúa Tám 2.2.2.1 Nghiên cứu đa dạng di truyền bên giống giống lúa Tám thị RAPD 2.2.2.2 Đánh giá sơ số tính trạng hình thái số lợng dòng lúa Tám 2.2.3 Khai thác, sử dụng đa dạng tài nguyên di truyền lúa Tám 2.2.3.1 Chọn lọc v đánh giá dòng lúa Tám dựa phân tích ADN v tính trạng hình thái nông học 2.2.3.2 Đánh giá giống lúa Tám nhiều dòng 2.2.3.3 Đánh giá suất v phẩm chất giống lúa Tám triển vọng 2.3 Phơng pháp nghiªn cøu 2.3.1 Bè trÝ thÝ nghiƯm: Thùc hiƯn theo phơng pháp Đỗ Thị Oanh (2004), Gomez (1976), IRRI (1996) 2.3.2 Kü tht trång trät: NỊn ph©n bãn/ha gåm tÊn ph©n chuång, 60 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O MËt ®é 20-23 khãm/m2 Gieo theo hng, cấy dảnh thí nghiệm đánh giá tập đon, bình tuyển giống v chọn lọc dòng, cấy dảnh/khóm thí nghiệm so sánh giống Các khâu kỹ thuật khác theo đại tr sản xuất 2.3.3 Các tính trạng theo dõi đánh giá: Thực theo Hệ thống đánh giá tiêu chuẩn Lúa Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI, 1996) 2.3.4 Đánh giá mức độ sâu bệnh: Các loại sâu bệnh đánh giá theo thang điểm Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI, 1996) 2.3.5 Các đặc điểm sinh hoá: Hơng thơm theo phơng pháp Chang T.T (1979), Oka H.I (1958) Độ phân huỷ kiềm theo phơng pháp IRRI (1996) Hm lợng amyloza xác định theo tiªu chuÈn ngμnh 5716 - 1993 (ISO 6647) 2.3.6 Nghiªn cứu đa dạng di truyền thị ADN 2.3.6.1 Tách chiết ADN từ lúa đợc tiến hnh theo theo phơng pháp Murray M G v W.F Thompson (1980) có điều chỉnh 2.3.6.2 Độ tinh ADN lúa đợc kiểm tra cách xác định OD 260nm v OD 280nm máy quang phổ kế Tỷ lệ ny khoảng từ 1,6 đến 1,8 l ADN đủ độ tinh Hm lợng ADN đợc tính theo công thức: ADN (àg/àl) = (OD260 x 50àg/àl)/1000 2.3.6.3 Đoạn nucleotides mồi (Primers) - Các mồi sử dụng cho kỹ thuật RAPD Sử dụng 40 mồi đơn (primers) loại 10 nucleotides thích hợp cho tổng hợp ADN lúa để chạy phản ứng dây chuyền tổng hợp ADN - C¸c måi sư dơng cho kü tht SSR 48 thị SSR đợc sử dụng để nghiên cứu đa dạng thnh phần alen nằm 12 nhiễm sắc thể (NST) gen lúa (mỗi nhiễm sắc thể có thị SSR), Paunaud v cộng tác viên phát triển năm 1996 6 19 2.3.6.4 Điều kiện cho phản ứng dây chuyền tổng hợp ADN (PCR condition) thị RAPD Thể tích hỗn hợp cho phản ứng dây chuyền tổng hợp ADN thị RAPD lμ 10,2μl, bao gåm: 5,4μl n−íc cÊt khư trïng, 1,0l dung dịch đệm 10x PCR bufer, 0,8l 25mM MgCl2, 0,2l 10mM dNTPs, 0,5l 20mM mồi đơn, 0,3l Taq polymerase (1 đơn vị/àl), 2,0l ADN khuôn (10ng/1l) 2.3.6.5 Điều kiện cho phản ứng dây chuyền tổng hợp ADN (PCR condition) thị SSR Thể tích hỗn hợp cho phản ứng dây chuyền tổng hợp ADN thị SSR l 4,1àl bao gồm: 1,88 àl nớc cất, 0,5àl đệm 10x PCR có MgCl2, 0,5àl dNTPs (2mM), 1,0àl 50% glycerol, 0,2àl hỗn hợp mồi xuôi v ngợc (20mM), 0,02àl Taq polymerase (5 đơn vị/àl), 1,0àl ADN khuôn (25ng/àl) 2.3.6.6 Ph©n tÝch vμ xư lý sè liƯu - Sè liệu đánh giá tính trạng hình thái nông học đợc phân tích, xử lý phần mềm Excel, chơng trình thống kê cho ngnh khoa học xà héi (SPSS: Statistical Package for Social Sciences) - ChØ sè chọn lọc đợc xác định theo công thức: SI = b1P1 + b2P2 + + biPi + bnPn Trong ®ã: SI (Selection index) lμ chØ sè chän läc; bi-TÇm quan träng (hay hƯ sè chän läc) cđa tÝnh tr¹ng thứ i cần chọn v nhận giá trị b1 = 1, b2 = ; Pi l giá trị đo đếm kiểu hình tính trạng thứ i Số liệu đợc phân tích v xử lý phần mềm chọn dòng Nguyễn Đình Hiền, 2004; Baker, 1986 - Số liệu phân tích ADN + Hệ số đa dạng gen hay giá trị lợng thông tin đa hình (PIC = Polymorphism Information Content) đợc tính theo công thức: PIC = - ∑ p2ij; Trong ®ã pij lμ tần suất alen thứ i locut thứ j + Khoảng cách di truyền (Genetic Distance) Khoảng cách di truyền quần thể đợc tính theo công thức (Nei, 1972, 1978): Ds = -ln (Jxy/JxxJyy) 3.3.1.3 Đánh giá dòng lúa Tám triển vọng vụ Mùa năm 2005 Từ kết đánh giá 20 dòng lúa Tám đà chọn đợc dòng (gồm Tám cao - GH4, Tám thơm - 160.3, Tám tiêu - 167.9, Tám tiêu - HA27, T¸m xoan - XN6 vμ T¸m xoan - XN10) cã chØ sè chän läc nhá h¬n 10 vμ có hơng thơm cao, hm lợng amyloza mức trung bình, khả kháng sâu bệnh đợc sử dụng để tiếp tục đánh giá vụ Mùa 2005 Các yếu tố cấu thnh suất v suất dòng lúa Tám vụ Mùa năm 2005 Bảng 3.31 Số bông/khóm dòng lúa Tám trung bình đạt từ 5,7 đến 8,4 Số hạt chắc/bông dòng biến động từ 165,7 hạt đến 193 hạt Khối lợng 1000 hạt từ 17,7g (Tám cao - GH4) đến 19,6g Năng suất lý thuyết đạt từ 37,8 tạ/ha đến 57,0 tạ/ha Năng suất thực thu dòng thí nghiệm đạt từ 27,2 tạ/ha đến 30,4 tạ/ha Bảng 3.31 Một số tính trạng hình thái dòng lúa Tám vụ Mùa năm 2005 m r m r m r Trong ®ã Jxy = ∑ ∑ xijyij/r; Jxx = ∑ ∑ x2ij/r; Jyy = ∑ ∑y2ij/r i=1 j=1 i=1 j=1 i=1 j=1 Trong công thức trên, Ds l khoảng cách di truyền; xij l tần suất alen thứ i locut thứ j qn thĨ x vμ yij lμ tÇn st alen thứ i locut thứ j quần thĨ y; r lμ sè locut nghiªn cøu, m lμ số alen locut + Hệ số tơng đồng di truyền (genetic similarity coefficient) đợc tính theo công thức sau: Dij = Nij/(Ni + Nj) Trong ®ã Dij l hệ số tơng đồng di truyền; i v j l cặp mẫu phân tích; Nij l số băng chung, Ni v Nj l tổng số băng mẫu i v j + Số liệu ADN đợc phân tích phÇn mỊm NTSYS Version 2.1 vμ phÇn mỊm Popgene Version 1.32 TT Ký hiÖu Nguån gèc GH4 160.3 167.9 HA27 171.3 XN6 XN10 Số Số hạt KL bông/ / 1000 khóm h¹t (g) 8,4 165,7 17,7 6,3 167,7 18,8 6,7 170,7 19,0 6,7 193,0 19,4 5,7 182,7 19,6 7,9 169,0 19,3 8,0 170,3 19,5 7,1 174,2 19,1 NSLT (t¹/ha) NSTT (t¹/ha) Tám cao 49,4 30,4 Tám thơm 39,7 28,8 Tám tiêu 43,5 27,2 Tám tiêu 50,2 29,8 Tám xoan 40,9 28,2 T¸m xoan 51,6 29,5 T¸m xoan 53,2 30,2 Trung bình 46,9 29,2 - Đánh giá phẩm chất cơm Kết đánh giá phẩm chất cơm dòng lúa Tám Bảng 3.32 Từ kết đánh giá phẩm chất cơm sơ chọn đợc bốn dòng có cơm mềm, thơm v dẻo đến dẻo, l dòng Tám thơm - 160.3, Tám tiêu - 167.9, Tám xoan - 171.3, Tám xoan - XN6 Bảng 3.32 Phẩm chất cơm dòng lúa Tám vụ Mùa 2005 TT KÝ hiÖu GH4 160.3 167.9 HA27 171.3 XN6 XN10 Nguån gèc T¸m cao Tám thơm Tám tiêu Tám tiêu Tám xoan Tám xoan Tám xoan Hơng thơm Thơm nhẹ Thơm Thơm nhẹ Thơm nhẹ Thơm nhẹ Thơm nhẹ Không thơm Độ dẻo Độ đậm Hơi dẻo Đậm Hơi dẻo Đậm Dẻo Đậm Hơi dẻo Đậm Hơi dẻo Đậm Dẻo Đậm Hơi dẻo Đậm Độ mềm Cứng Mềm Mềm Cứng Mềm Mềm Cøng 18 TT (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Bảng 3.27 Một số tính trạng 20 dòng lúa Tám vụ Mùa 2004 KL Sè Sè Sè h¹t Ký Cao Dμi TGST 1000 hiệu Nguồn gốc bông/ hạt/ chắc/ hạt (ngy) hạt dòng (cm) khóm bông (mm) (g) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) GH3 Tám cao 159 142,6 8,8 156,2 141,2 20,0 7,8 GH4 T¸m cao 160 138,0 5,4 167,4 141,8 18,8 7,3 XN4 Tám NghĨn 160 143,8 5,8 166,2 142,2 20,0 7,9 160.1 T¸m thơm 161 151,0 7,2 211,0 190,0 19,5 7,7 160.3 Tám thơm 160 144,6 7,2 176,2 144,8 19,3 7,5 167.3 Tám tiêu 160 149,4 7,6 175,4 148,6 18,3 7,5 167.9 Tám tiêu 159 146,6 6,6 163,8 142,4 19,6 8,0 AN25 Tám tiêu 159 142,2 5,6 185,6 158,8 18,9 7,6 HA21 Tám tiêu 160 152,0 7,2 179,8 159,2 19,3 7,8 HA22 Tám tiêu 161 144,2 7,0 135,2 119,2 19,6 7,8 HA24 Tám tiêu 159 149,0 7,0 129,0 112,0 20,2 7,4 HA27 Tám tiêu 161 151,0 7,2 123,4 99,4 21,1 8,6 HP21 Tám tiêu 159 153,0 9,0 148,8 133,4 19,2 7,8 171.3 Tám xoan 161 151,8 5,6 207,2 169,6 19,0 7,6 AN5 T¸m xoan 161 147,6 7,0 143,4 116,2 19,8 7,9 MT20 T¸m xoan 159 147,8 5,8 165,0 144,2 20,3 7,5 XN6 T¸m xoan 159 131,2 5,9 158,6 135,4 21,1 7,6 XN10 T¸m xoan 157 134,8 6,4 158,2 140,8 21,3 7,9 XT1 T¸m xoan 159 141,4 7,8 170,2 150,2 19,5 7,7 XT2 T¸m xoan 157 136,8 8,2 161,4 145,2 21,2 7,7 Réng h¹t (mm) (11) 2,4 2,3 2,4 2,6 2,5 2,3 2,4 2,3 2,4 2,3 2,3 2,5 2,3 2,5 2,5 2,4 2,4 2,4 2,6 2,6 * Ghi Ngày gieo: 18/6/2004; Địa điểm: Xà Hải An, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Đánh giá chất lợng hạt dòng lúa Tám vụ Mùa 2004 Các tính trạng chất lợng hạt đánh giá v phân tích phần ny bao gồm hơng thơm, hm lợng amyloza, hm lợng protein, độ bạc bụng, độ phân huỷ kiềm Kết đánh giá hơng thơm 20 dòng lúa Tám cho thấy 19 số 20 dòng lúa Tám có hơng thơm cao, dòng (Tám thơm - 160.1) hơng thơm thấp Kết phân tích cho thấy hm lợng amyloza 20 dòng lúa Tám dao động từ 20,9% đến 23,7% Hm lợng protein 20 dòng lúa Tám dao động từ 7,9% đến 9,2% Tất 20 dòng lúa Tám bạc bụng Độ phân huỷ kiềm 20 dòng lúa Tám mức thấp - Khả kháng sâu bệnh dòng lúa Tám Kết đánh giá cho thấy phần lớn dòng lúa Tám nghiên cứu nhiễm loại sâu bệnh dạng nhẹ, có dòng mức độ nhiễm sâu bệnh l dòng Tám cao - GH4, Tám thơm - 160.3, Tám tiêu - 167.9, Tám tiêu HA27, T¸m xoan - 171.3, T¸m xoan - XN6 vμ T¸m xoan - XN10 Chơng Kết nghiên cứu v thảo luận 3.1 Đánh giá đa dạng tài nguyên di truyền lúa Tám 3.1.1 Đánh giá sơ số tính trạng giống lúa Tám Một số tính trạng 142 giống lúa Tám nh chiều cao cây, thời gian sinh trởng (TGST), hơng thơm, phân loại loi phụ Indica v Japonica Kết đánh giá v phân loại theo chiều cao 142 giống lúa Tám cho thấy có ba giống lúa Tám thuộc loại bán lùn (chiều cao từ 85-110cm), 14 giống thuộc loại cao trung bình (trên 110 đến 130cm) v hầu hết giống lúa Tám (125 giống, chiếm 88,0%) thuộc loại cao (trên 130cm) Hầu hết giống lúa Tám nghiên cứu l giống di ngy, gièng cã TGST d−íi 120 ngμy, gièng cã TGST 119 ngμy, 38 gièng (chiÕm 26,8%) cã TGST tõ 121-140 ngμy vμ 95 gièng (chiÕm 67%) cã TGST tõ 141 - 160 ngμy, gièng cã TGST trªn 161 ngy Trong số 142 giống lúa Tám 21 giống (chiÕm 14,8%) cã h−¬ng th¬m cao, 27 gièng (chiÕm 19,0%) thơm v 93 giống (chiếm 65,5%) hơng thơm Kết phân loại cho thấy số 142 giống lúa Tám 90 giống (chiếm 63,4%) thuộc loi phô Indica vμ 52 gièng (chiÕm 36,6%) thuéc loμi phô Japonica 3.1.2 Đánh giá đa dạng di truyền giống lúa Tám có hơng thơm cao 3.1.2.1 Đánh giá tính trạng hình thái nông học Trong số 21 giống lúa Tám có hơng thơm cao đợc đánh giá phần giống Tám thơm Ninh Bình (SĐK 304)* v Tám thơm vay (SĐK 7887) có chiều cao 165cm v hai giống Tám xoan (SĐK 6238), Tám xoan (SĐK 6249) sinh trởng phát triển giống khác Sau l kết đánh giá tính trạng hình thái nông học 17 giống lúa Tám có hơng thơm cao vụ Mùa 2004 - Các tính trạng hình thái chất lợng Kết đánh giá tính trạng hình thái chất lợng 17 gièng lóa T¸m cho thÊy tỉng sè 25 tính trạng hình thái chất lợng có tính trạng biểu giống l: Gốc bẹ mu xanh, thìa lìa mu trắng, dạng hai lỡi kìm, góc thân đứng, trục uốn xuống, nhụy mu trắng, râu có mu vng, mỏ hạt mu vng rơm v vỏ gạo trắng Ngoi đặc điểm chung, giống lúa Tám biểu nhiều tính trạng hình thái chất lợng khác nhau, tính trạng có từ hai mức biểu trở lên - Các tính trạng hình thái số lợng Chiều cao 17 giống lúa Tám nghiên cứu l 140,1cm, cao l 159,2cm vμ thÊp nhÊt lμ 124,6cm ChiỊu dμi l¸ cđa 17 gièng lóa T¸m lμ 62,7cm, gièng cã chiỊu dμi l¸ ngắn l 54,2cm v giống có chiều di lín nhÊt lμ 68,6cm ChiỊu réng l¸ cđa c¸c gièng lóa T¸m lμ 1,1cm, chiỊu réng l¸ lín nhÊt lμ Ghi * SĐK: Số đăng ký 17 1,3cm v bé l 0,9cm Các giống lúa nghiên cứu có TGST trung bình l 152,5 ngy Số bông/khóm 17 giống lúa Tám trung bình l 6,6 bông, cao nhÊt lμ b«ng/khãm vμ thÊp nhÊt lμ 5,2 b«ng/khãm Số hạt/bông trung bình giống lúa Tám l 154,1 h¹t, thÊp nhÊt lμ 124 h¹t vμ cao nhÊt l 192 hạt Khối lợng 1000 hạt trung bình 17 giống lúa Tám nghiên cứu l 19,4g, lớn nhÊt lμ 22,1g vμ nhá nhÊt lμ 17,6g - Kh¶ kháng sâu bệnh giống lúa Tám Kết đánh giá loại sâu bệnh, bao gồm sâu đục thân, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, bệnh đạo «n cỉ b«ng vμ bƯnh hoa cóc cho thÊy ®a số giống bị sâu đục thân mức nhẹ, nhiễm bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, đạo ôn mức nhẹ đến trung bình - Quan hệ di truyền giống lúa Tám dựa tính trạng hình thái nông học Số liệu đánh giá 39 tính trạng hình thái nông học, bao gồm 13 tính trạng hình thái số lợng v 26 tính trạng hình thái chất lợng đợc sử dụng để lập hệ số tơng đồng di truyền Kết phân tích chùm (Hình 3.1) dựa hệ số tơng đồng di truyền 39 tính trạng hình thái nông học cho thấy rõ nét v trực quan 17 giống lúa Tám đợc chia thμnh hai nhãm râ rÖt Nhãm thø nhÊt (nhãm A) gåm gièng (chiÕm 47%) nhãm thø (nhãm B) gåm gièng (chiÕm 53%) Hai nhãm A vμ B phân chia hệ số tơng đồng 0,45 nhóm A, giống Tám đen H Đông (SĐK 268) nằm cách xa giống khác nhóm ny hệ số tơng đồng 0,47 Cũng nhóm ny, hai giống có mức tơng đồng cao (0,68) tính trạng hình thái l giống Tám thơm Hải Dơng (SĐK 287) v giống Tám tiêu (SĐK 6250) Nhóm B phân thnh hai nhóm phụ hệ số tơng đồng 0,54 v ký hiệu l B1 v B2 Hai giống tơng đồng với cao (0,68) l Tám xoan Hải Hậu (SĐK 1048) v Tám Hải Giang (SĐK 5124) - Độ phân hủy kiềm hơng thơm Độ phân huỷ kiềm 17 giống lúa Tám mức thấp Hơng thơm đánh giá thời điểm 45 ngy v 145 ngy sau thu hoạch Tại thời điểm 45 ngy sau thu hoạch, 14 giống có hơng thơm cao v ba giống thơm, 145 ngy sau thu hoạch sáu giống giữ đợc hơng thơm cao, số giống lại hơng thơm mức trung bình Qua kết đánh giá tính trạng hình thái nông học, mức độ kháng sâu bệnh v hơng thơm 17 giống lúa Tám cho thấy có giống lúa Tám vừa có hơng thơm cao, có khả giữ hơng thơm lâu v mức độ kháng sâu bệnh cao giống lại, l giống Tám Xuân Hồng (SĐK 5119), Tám Nghĩa Lạc (SĐK 5122), Tám ấp bẹ (SĐK 5126), Tám thơm (SĐK 6199) v Tám tiêu (SĐK 6250) Cả giống lúa ny đợc chọn để phục vụ cho nghiên cứu 3.3 Khai thác, sử dụng đa dạng tài nguyên di truyền lúa Tám 3.3.1 Chọn lọc đánh giá dòng lúa Tám dựa phân tích ADN tính trạng hình thái nông học 3.3.1.1 Đánh giá tính trạng hình thái nông học dòng lúa Tám đợc chọn lọc theo thị ADN Từ nhánh phân loại thuộc hai nhóm A v B chọn dòng tốt để phục vụ cho công tác nhân dòng v đánh giá tính trạng hình thái nông học Nh dòng lúa Tám đợc chọn có khoảng cách định mặt di truyền Từ 39 nhánh phân loại đà chọn 39 dòng lúa Tám để nhân v đánh giá vụ Mùa năm 2003 Kết mô tả v đánh giá tính trạng hình thái chất lợng 39 dòng lúa Tám cho thấy số 25 tính trạng có tới 14 tính trạng hon ton giống v 11 tính trạng chất lợng biểu khác 39 dòng lúa Tám Hơng thơm v số tính trạng hình thái số lợng 39 dòng lúa Tám đợc trình by Bảng 3.24 Hơng thơm hạt đợc đánh giá thời điểm 45 ngy sau thu hoạch Trong số 39 dòng 20 dòng có hơng thơm cao, 18 dòng thơm v dòng không thơm (điểm 0) Bảng 3.24 Các tham số thống kê số tính trạng 39 dòng lúa Tám vụ mùa 2003 Tham sè Trung Cùc Cùc §é lƯch HƯ sè biÕn TT bình đại tiểu chuẩn động (%) Tính trạng Hơng thơm (điểm) 154,1 158,0 150,0 1,9 1,2 TGST (ngμy) 145,9 157,0 130,0 6,1 4,2 Cao c©y (cm) 8,3 11,0 5,2 1,5 18,2 Sè b«ng/khãm 175,2 256,8 123,4 31,0 17,7 Tổng số hạt/bông 160,5 215,6 117,0 27,3 17,0 Số hạt chắc/bông 7,9 8,5 7,4 0,2 3,1 Dμi h¹t (mm) 2,4 2,6 2,2 0,1 4,7 Réng h¹t (mm) 19,4 21,0 17,9 0,8 4,3 KL 1000 hạt (g) 3.3.1.2 Đánh giá dòng lúa Tám vụ Mùa 2004 Từ kết đánh giá hơng thơm 39 dòng lúa Tám nhân vụ Mùa năm 2003 đà chọn đợc 20 dòng lúa Tám có hơng thơm cao Các dòng lúa Tám ny tiếp tục đợc sử dụng để nhân v đánh giá vụ Mùa 2004 vụ ny, tính trạng hình thái nông học đợc theo dõi v đánh giá l TGST, chiều cao cây, yếu tố cấu thnh suất Ngoi số tính trạng chất lợng hạt, khả kháng sâu bệnh đợc phân tích, đánh giá - Đánh giá số tính trạng hình thái nông học Kết đánh giá số tính trạng hình thái nông học 20 dòng lúa Tám vụ Mùa năm 2004 đợc trình by Bảng 3.27 16 268 Tám đen H Đông 287 Tám thơm Hải Dơng 6250 Tám tiêu 5119 Tám Xuân Hồng 6216 Tám thơm 5122 Tám Nghĩa Lạc 6246 Tám cao 5126 Tám ấp bẹ 290 Tám thơm Thái Bình A A 303 Tám thơm Hải Dơng 314 Tám xoan Bắc Ninh 6199 Tám thơm 6212 Tám cỉ rơt B1 B B2 0,45 0,51 0,56 0,62 305 Tám tròn Hải Dơng 1048 Tám xoan Hải Hậu 5124 Tám Hải Giang 5121 Tám 0,68 Hệ số tơng đồng di truyền Hình 3.1 Quan hệ di truyền 17 giống lúa Tám dựa 39 tính trạng hình thái nông học B 0,46 0,65 0,78 0,82 0,86 0,89 0,96 0,99 1,00 Hệ số tơng đồng di truyền Hình 3.6 Quan hệ di truyền dòng lúa Tám dựa thị RAPD 3.1.2.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền giống lúa Tám thị SSR - Thành phần số lợng alen thị SSR 48 thị SSR nằm 12 nhiễm sắc thể (NST) gen lúa (mỗi NST có thị SSR) đợc sử dụng để nghiên cứu đa dạng thnh phần alen 17 giống lúa Tám v hai giống lúa đối chứng Số alen thị SSR 17 giống lúa Tám biến động từ đến Đa số thị SSR cho từ đến alen (32/48 thị, chiếm 67%) Trung bình thị SSR cho 3,37 alen - Hệ số đa dạng (HSĐD) gen Hệ số đa dạng gen 48 thị SSR 17 giống lúa Tám biến động từ 0,00 đến 0,82, trung bình l 0,35 Chỉ thị có hệ số đa dạng gen cao nhÊt (PIC = 0,82) lμ RM286 n»m ë NST số 11 v thị có HSĐD gen thấp nhÊt (PIC = 0,00) lμ RM133 ë NST sè - Alen dị hợp tử Hầu hết giống lúa Tám (14/17 giống) có alen dị hợp tử Ba giống alen dị hợp tử Giống có tỷ lệ alen dị hợp tử cao (22,6%) l Tám thơm Hải Dơng (SĐK 287) Nh tỷ lệ alen dị hợp tử tơng đối cao giống lúa Tám 10 - Quan hệ di truyền giống lúa Tám dựa 48 thị SSR Mức độ tơng đồng di truyền cặp giống đợc thể thông qua hệ số tơng đồng di truyền hay số tơng đồng di truyền (TĐDT) Hệ số TĐDT giống đợc tính từ 0,00 đến 1,00 Ma trận TĐDT 17 giống lúa Tám v giống lúa đối chứng dựa 48 thị SSR đợc tính theo công thức Nei (Nei, 1978) vμ xư lý b»ng phÇn mỊn Popgene, Version 1.32 KÕt phân tích mức độ TĐDT 17 giống lúa Tám v hai giống lúa đối chứng dựa 48 thị SSR cho thấy hệ số TĐDT giống lúa Tám v hai giống đối chứng dao động từ 0,13 đến (Bảng 3.17) Bảng 3.17 Ma trận tơng đồng di truyền giống lúa Tám hai giống đối chứng dựa 48 thị SSR TT SĐK Tên giống 10 N Nipponbare 1,00 K Kasalath 0,18 1,00 268 Tám đen H Đông 0,24 0,14 1,00 287 Tám thơm Hải Dơng 0,13 0,23 0,29 1,00 290 Tám thơm Thái Bình 0,28 0,19 0,47 0,20 1,00 303 Tám thơm Hải Dơng 0,29 0,17 0,49 0,18 0,79 1,00 305 Tám tròn Hải D−¬ng 0,32 0,18 0,45 0,22 0,64 0,65 1,00 314 Tám xoan Bắc Ninh 0,31 0,23 0,38 0,25 0,62 0,72 0,59 1,00 1048 Tám xoan Hải Hậu 0,36 0,22 0,51 0,19 0,65 0,75 0,59 0,73 1,00 10 5119 T¸m Xu©n Hång 0,29 0,23 0,40 0,27 0,78 0,75 0,73 0,80 0,72 1,00 11 5121 T¸m 0,36 0,21 0,53 0,24 0,66 0,74 0,67 0,74 0,89 0,74 12 5122 T¸m NghÜa L¹c 0,29 0,24 0,38 0,27 0,74 0,71 0,67 0,82 0,68 0,98 13 5124 Tám Hải Giang 0,35 0,22 0,49 0,19 0,69 0,78 0,59 0,72 0,92 0,73 14 5126 T¸m Êp bÑ 0,29 0,24 0,38 0,27 0,74 0,71 0,67 0,82 0,68 0,98 15 6199 Tám thơm 0,34 0,26 0,47 0,30 0,64 0,65 0,60 0,78 0,72 0,74 16 6212 T¸m cỉ rơt 0,27 0,24 0,39 0,27 0,76 0,73 0,62 0,79 0,65 0,90 17 6216 Tám thơm 0,29 0,15 0,49 0,29 0,64 0,73 0,57 0,73 0,79 0,72 18 6246 Tám cao 0,37 0,21 0,50 0,29 0,69 0,71 0,73 0,80 0,79 0,83 19 6250 Tám tiêu 0,28 0,18 0,50 0,30 0,73 0,74 0,66 0,72 0,76 0,76 Cùc tiÓu 0,13 0,14 0,29 0,18 0,62 0,65 0,57 0,72 0,65 0,72 Cực đại 0,37 0,26 0,53 0,30 0,79 0,78 0,73 0,82 0,92 0,98 Hai gièng T¸m Nghĩa Lạc (SĐK 5122) v Tám ấp bẹ (SĐK 5126) quan hƯ víi ë hƯ sè T§DT lμ 1,00 (100%) Năm giống lúa có tên Tám thơm l Tám thơm Hải Dơng (SĐK 287), Tám thơm Thái Bình (SĐK 290), Tám thơm Hải Dơng (SĐK 303), Tám thơm (SĐK 6199) v Tám thơm (SĐK 6216), nhng có quan hệ không gần Hệ số TĐDT giống nμy dao ®éng tõ 0,18 ®Õn 0,79 Trong mèi quan hệ giống lúa Tám thơm hệ số T§DT thÊp nhÊt (0,18) 15 cã hƯ sè T§DT thÊp nhÊt (0,933), tiÕp theo lμ gièng T¸m xoan (0,963), T¸m nghển (0,965), Tám thơm (0,967) Hai giống có hệ số TĐDT cao l Tám cổ ngỗng (0,978) v Tám tiêu (0,976) Giống lúa cải tiến Q5 hệ số TĐDT trung bình cao l 0,999 Trong số sáu giống lúa Tám giống Tám cổ ngỗng, Tám cao thu từ địa điểm, giống Tám nghển v Tám thơm thu từ địa điểm, Tám tiêu thu từ địa điểm, Tám xoan thu từ 12 địa điểm khác Tuy nhiên biến động di truyền giống phụ thuộc vo địa điểm Bảng 3.21 Hệ số tơng đồng di truyền giống lúa Tám TT Tên giống Hệ số tơng đồng di truyền Tám cổ ngỗng 0,978 Tám cao 0,933 Tám nghển 0,965 Tám thơm 0,967 Tám tiêu 0,976 Tám xoan 0,963 Đ/C Q5 0,999 Kết nghiên cứu đa dạng di truyền bên gièng cđa s¸u gièng lóa T¸m cho thÊy c¸c gièng lúa Tám có đa dạng di truyền bên giống khác Sự biến động di truyền bên giống không phụ thuộc vo giống nh địa điểm Các giống lúa Tám có biến động di truyền giống cao giống lúa cải tiến Q5 Kết nghiên cứu hon ton phù hợp với kết luận Olufowote (1997) đa Biểu đồ hình dựa hệ số TĐDT 179 dòng lúa Tám (trong dòng không thu đợc ADN l Tám xoan-MT16) v hai gièng ®èi chøng cho thÊy mèi quan hƯ di truyền dòng lúa Tám cách trực quan v dễ dng phân tích (Hình 3.6) 179 dòng lúa Tám, 10 dòng giống Q5 v hai giống đối chứng phân bố 47 nhánh phân loại, nhánh đợc đánh số thứ tự từ đến 47 Tất 179 dòng lúa Tám nằm nhóm với giống đối chứng Nipponbare Ba dòng lúa Tám, gồm Tám nghển - XN2, Tám thơm - 164.10 v Tám xoan - AN3 có khoảng cách di truyền xa so với dòng lúa Tám lại Trong đó, hai dòng Tám nghển - XN2, Tám thơm - 164.10 cách dòng lúa Tám khác hệ số TĐDT l 0,82 v dòng Tám xoan - AN3 cách dòng khác hệ số TĐDT l 0,85 Các dòng lúa Tám lại (176 dòng) đợc chia thnh hai nhóm hệ số TĐDT 0,89, nhãm thø nhÊt gäi lμ nhãm A vμ nhãm thø hai gäi lμ nhãm B Trong ®ã nhãm thø nhÊt gồm giống (Tám cao cây, Tám nghển, Tám xoan) có nguồn gốc từ huyện Giao Thuỷ, Xuân Trờng vμ Mü Léc vμ nhãm thø hai gèm c¸c gièng (Tám cổ ngỗng, Tám thơm, Tám tiêu, Tám xoan) có ngn gèc tõ hai hun H¶i HËu vμ Mü Léc, tỉnh Nam Định 14 11 Kết phân tích cho thấy hệ số TĐDT trung bình giống giống lúa Tám biến động từ 0,833 đến 1,000 (Bảng 3.20) Hệ số TĐDT cao (1,000) l dòng giống lúa Tám xoan thu Xóm 8, xà Mỹ Hng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (ký hiệu MH1-MH5), nh dòng ny khác biệt di truyền Các dòng giống lúa Tám xoan (MT16-MT20) có hệ số TĐDT thấp (0,833) hay khác biệt di truyền dòng lúa Tám l lớn Phần lớn biến động di truyền dòng giống lúa Tám phạm vi từ 0,909 đến 0,994 Hệ số TĐDT dòng giống lúa đối chứng Q5 l 0,999 Bảng 3.20 Hệ số tơng đồng di truyền dòng lúa Tám Hệ số Địa điểm TT Ký hiệu Tên giống TĐDT Huyện Xà Thôn 182.1-10 Tám cổ ngỗng Hải Hậu Hải Phơng Đội 0,978 GH1-5 Tám cao c©y Giao Thđy Giao Hμ Xãm 10 0,933 XN1-5 Tám nghển Xuân Trờng Xuân Ngọc Phú An 0,945 XT6-10 Tám nghển Xuân Trờng Xuân Thủy Ton Xà 0,985 160.1-10 Tám thơm Mỹ Lộc Mỹ Hng Xóm 0,976 164.1-10 Tám thơm Mỹ Lộc Mỹ Hng Xóm 0,958 167.1-10 Tám tiêu Hải Hậu Hải Phong An Lễ 0,963 172.1-10 Tám tiêu Hải Hậu Hải Ton Đội 0,988 AN21-30 Tám tiêu Hải Hậu Hải Ton Đội 0,988 10 HA21-30 Tám tiêu Hải Hậu Hải An Đội 0,966 11 HP21-25 Tám tiêu Hải Hậu Hải Phong An Lễ 0,977 12 BH1-5 Tám xoan Giao Thủy Bình Hòa Xóm 16 0,988 13 171.1-10 Tám xoan Hải Hậu Hải Ton Đội 0,993 14 AN1-10 Tám xoan Hải Hậu Hải Phong An Nhân 0,909 15 HA1-10 Tám xoan Hải Hậu Hải An An Đạo 0,988 16 HA41-50 Tám xoan Hải Hậu Hải An Đội 0,987 17 HP1-10 Tám xoan Hải Hậu Hải Phong An Lễ 0,958 18 HP11-20 Tám xoan Hải Hậu Hải Phong An Phong 0,948 19 MH1-5 T¸m xoan Mü Léc Mü H−ng Xãm 1,000 20 MT11-15 T¸m xoan Mü Lộc Mỹ Thắng Thôn Thịnh 0,972 21 MT16-20 Tám xoan Mỹ Lộc Mỹ Thắng Thôn Thịnh 0,833 22 XN6-10 Tám xoan Xu©n Tr−êng Xu©n Ngäc Phó An 0,994 23 XT1-5 Tám xoan Xuân Trờng Xuân Thủy Ton Xà 0,988 Đ/c HA31-40 Q5 Hải Hậu Hải An Đội 13 0,999 Nh số 23 tổ hợp giống/địa điểm có tổ hợp giống/địa điểm l giống Tám xoan ë Xãm 8, x· Mü H−ng, huyÖn Mü Léc, Nam Định (gồm dòng l MH1, MH2, MH3, MH4, MH5) không thấy có biến động di truyền, tất 22 tổ hợp lại có biến động Hệ số TĐDT trung bình giống sáu giống lúa Tám dao động từ 0,933 đến 0,978 (Bảng 3.21) Giống lúa Tám cao Tám thơm Hải Dơng (SĐK 287) v Tám thơm Hải Dơng (SĐK 303) Hệ số TĐDT cao (0,79) l Tám thơm Thái Bình (SĐK 290) v Tám thơm Hải Dơng (SĐK 303) Hai giống lúa có tên Tám xoan l Tám xoan Bắc Ninh (SĐK 314) v Tám xoan Hải Hậu (SĐK 1048) cã quan hƯ di trun víi cịng chØ mức 0,73 Bảng 3.17 Ma trận tơng đồng di truyền giống lúa Tám hai giống đối chứng dựa 48 thị SSR (tiếp) TT SĐK Tªn gièng 11 12 13 14 15 16 17 18 19 N Nipponbare K Kasalath 268 T¸m đen H Đông 287 Tám thơm Hải Dơng 290 Tám thơm Thái Bình 303 Tám thơm Hải Dơng 305 Tám tròn Hải Dơng 314 Tám xoan Bắc Ninh 1048 Tám xoan Hải Hậu 10 5119 Tám Xuân Hồng 11 5121 Tám 1,00 12 5122 Tám Nghĩa Lạc 0,70 1,00 13 5124 Tám Hải Giang 0,95 0,68 1,00 14 5126 T¸m Êp bĐ 0,70 1,00 0,69 1,00 15 6199 Tám thơm 0,77 0,73 0,74 0,73 1,00 16 6212 T¸m cỉ rơt 0,72 0,89 0,69 0,89 0,78 1,00 17 6216 Tám thơm 0,80 0,67 0,81 0,67 0,77 0,68 1,00 18 6246 Tám cao 0,89 0,80 0,83 0,80 0,84 0,76 0,77 1,00 19 6250 T¸m tiªu 0,85 0,72 0,83 0,72 0,88 0,74 0,80 0,83 1,00 Cùc tiÓu 0,70 0,67 0,69 0,67 0,77 0,68 0,77 0,83 Cực đại 0,95 1,00 0,83 0,89 0,88 0,76 0,80 0,83 Quan hệ 17 giống lúa Tám v hai giống lúa đối chứng thông qua phân tích chùm đợc thể Hình 3.3, cho thấy cách trực quan mối quan hệ di truyền giống lúa nghiên cứu Hai giống lúa Tám Nghĩa Lạc (SĐK 5122) v Tám ấp bẹ (SĐK 5126) có thnh phần alen hon ton giống nên nằm chung nhóm v có khoảng cách di truyền chúng l 0,00 Năm giống lúa tên Tám thơm nhng lại cách xa nhau, l Tám thơm Hải Dơng (SĐK 287), Tám thơm Hải Dơng (SĐK 303), Tám thơm Thái Bình (SĐK 290), Tám thơm Nam Định (SĐK 6199) v giống Tám thơm Thanh Hóa (SĐK 6216) Hai giống có tên Tám xoan l Tám xoan Bắc Ninh (SĐK 314) v Tám xoan Hải Hậu (SĐK 1048) hon toμn c¸ch xa 12 13 + Niponbare ! + 268 Tám đen H Đông ! ! + 290 Tám thơm Thái Bình + 16 ! + 10 ! ! ! ! + 303 Tám thơm Hải Dơng ! ! ! ! ! ! ! ! + - 314 Tám xoan Bắc Ninh ! ! ! ! ! ! ! ! ! + -8 + 5119 Tám Xuân Hång ! + 15 + 13 ! ! + ! ! ! ! ! ! ! ! + 5122 Tám Nghĩa Lạc ! ! ! ! ! + -5 + ! ! ! ! ! ! + 5126 T¸m Êp bĐ ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! + - 6212 T¸m cỉ rơt ! ! ! ! ! ! ! ! +-12 + - 1048 Tám xoan Hải Hậu + -17 ! ! ! + ! ! ! ! ! ! ! +- 5121 T¸m ! ! + 14 ! + + ! ! ! ! ! ! +- 5124 Tám Hải Giang ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! + + 6246 Tám cao ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! + 6199 Tám thơm -18 ! ! +-11 + -6 ! ! ! ! + 6250 Tám tiêu ! ! ! ! ! ! ! + 6216 Tám thơm ! ! ! ! ! + 305 Tám tròn Hải Dơng ! ! ! + 287 Tám thơm Hải Dơng + Kasalath H×nh 3.3 Quan hƯ di truyền 17 giống lúa Tám hai giống lúa đối chứng dựa 48 thị SSR Ghi chú: Khoảng cách di truyền từ điểm đánh số h×nh nh− sau: Tõ 18 17 16 16 15 15 14 13 10 10 13 12 8 2 Khoảng cách di truyền 17 7,45 16 13,12 Nipponbare 58,88 15 19,12 268 Tám đen H Đông 39,76 14 17,61 13 5,05 10 5,45 290 Tám thơm Thái Bình 11,64 303 Tám thơm Hải Dơng 11,64 12 1,16 5,22 314 Tám xoan Bắc Ninh 10,72 5,11 4,56 5119 Tám Xuân Hồng 1,05 1,05 5122 Tám Nghĩa Lạc 0,00 Đến Từ 12 11 4 3 6 11 14 17 18 Khoảng cách di truyền 5126 Tám Êp bĐ 0,00 6212 T¸m cỉ rơt 5,61 11 4,12 0,24 2,72 3,99 1048 Tám xoan Hải HËu 4,87 2,33 5121 T¸m 2,54 5124 T¸m Hải Giang 2,54 6246 Tám cao 8,86 5,27 6199 Tám thơm 6,31 6250 Tám tiêu 6,31 6216 Tám thơm 11,82 305 Tám tròn Hải Dơng 22,15 287 Tám thơm Hải Dơng 72,00 Kasalath 79,45 Đến 3.1.2.3 Phân loại lúa Indica, Japonica giống lúa Tám dựa ADN lục lạp Kanno v cộng tác viên đà phát hiÖn thÊy ë vïng ORF100 (open reading frame 100) nằm đoạn Pst-12 phân tử ADN lục lạp lúa Indica có đoạn ADN khuyết 69 bp so víi ADN lơc l¹p cđa lóa Japonica (Kanno vμ ctv, 1993) Đoạn bị khuyết ny dễ dng phát kỹ thuật PCR v đợc sử dụng nh thị để phân biệt loi phụ Indica v loi phụ Japonica Trong phần ny, 17 giống lúa Tám đợc phân loại dựa khác biệt ADN lục lạp hai nhóm lúa Indica, Japonica Cặp mồi (5'-GTCCACTCAGCCATCT CTC-3' v 5'-GGCCATCATTTTCTTCTTTAG-3') đợc sử dụng để nhân đoạn ADN lục lạp 17 giống lúa Tám v hai gièng ®èi chøng lμ Nipponbare (lóa Japonica), Kasalath (lóa Indica) Kết cho thấy tất 17 giống lúa Tám thuộc nhóm lúa Japonica 3.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền bên giống giống lúa Tám 3.2.1 Nghiên cứu đa dạng di truyền bên giống giống lúa Tám thị RAPD Hầu hết giống trồng địa phơng có đa dạng di truyền bên giống cao giống cải tiến Một giống trồng tồn từ hệ ny sang hệ khác theo phơng thức nông dân tự sản xuất v cung ứng hạt giống tự đa dạng hoá thnh phần alen, thnh phần alen đa dạng tạo nên sức chống chịu v thích nghi với điều kiện sinh thái Có thể nói giống tồn lâu đời nên có đa dạng bên v đa dạng bên l yếu tố tạo nên tồn bền vững, lâu di giống địa phơng Trong nghiên cứu ny, dòng lúa Tám đợc tách từ sáu giống lúa Tám (Tám cao cây, Tám cổ ngỗng, Tám nghển, Tám thơm, Tám tiêu v Tám xoan), thu từ 23 địa điểm khác tỉnh Nam Định Tổng cộng có 180 dòng lúa Tám từ 23 tổ hợp giống v địa điểm đợc sử dụng nghiên cứu 10 dòng giống lúa cải tiến Q5 đợc sử dụng lm đối chứng Sử dụng 40 đoạn mồi ngẫu nhiên loại 10 nucleotit thích hợp cho lúa để nghiên cứu đa dạng bên giống giống lúa Tám Sản phẩm PCR thu từ nhân bội ADN đợc điện di agarose gel 1,4% Sau điện di sản phẩm đợc nhuộm ethidium bromide thời gian 45 phút v chụp ảnh phim polaroid máy chụp tia cực tím Kết điện di cho thấy 33 số 40 đoạn mồi đà sử dụng cho băng ADN đa hình rõ nét v băng ny đợc ghi lại để phân tích số liệu Các băng ADN nằm khoảng từ 0,2kp (kilobase pairs) đến 2,1kp Tổng số băng thu đợc l 85, có 45 băng đa hình Các băng ADN đợc mà hoá v phân tích, xử lý phần mÒm NTSYS Ver 2.1 ... hnh đề ti "Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên lúa Tám đặc sản miền Bắc Việt Nam" Mục đích nghiên cứu Đề tài - Đánh giá đa dạng di truyền để phân loại v cung cấp thông tin lúa Tám đặc sản cho... cứu đa dạng di truyền lúa Tám, phân biệt đợc giống trùng lặp v giống khác nhng tên Kết đánh giá đa dạng di truyền đề ti l sở khoa học để xây dựng phơng pháp đánh giá đa dạng di truyền lúa Tám. .. Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa - Vị trí tầm quan trọng đa dạng di truyền Đa dạng di truyền l biểu đa dạng biÕn dÞ cã thĨ di trun mét loμi, mét quần xà loi, quần xà Xét cho cùng, đa dạng di truyền

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w