1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển mô hình NLKH tại xã Dân Tiến - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên

85 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 706,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––  –––––––––––– TRƯƠNG THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ DÂN TIẾN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ng viên Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 G ớng dẫn: ThS Trần Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển mô hình NLKH xã Dân Tiến - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, khoá luận thực hướng dẫn TS Đàm Văn Vinh thời gian thực tập từ tháng 01/2014 đến tháng 05/2014 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khoá luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khoá luận trình điều tra diễn thực địa hoàn toàn trung thực, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái nguyên, tháng năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đồng ý cho bảo vệ kết Trước Hội đồng khoa học T.S Đàm Văn Vinh SINH VIÊN Trương Thị Trang XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận chỉnh sửa sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo trương trình đào tạo kỹ sư Lâm Nghiệp, hệ đào tạo quy, khóa 2010 - 2014 Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Trong trình học tập thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên trước trường, thông qua đợt thực tập giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học trường vào thực tế Chính thực tập tốt nghiệp yêu cầu nhà trường sinh viên mà nhu cầu thiết yếu tất sinh viên Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp với hướng dẫn thầy giáo T.S Đàm Văn Vinh, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển mô hình NLKH xã Dân Tiến – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo T.S Đàm Văn Vinh nhận giúp đỡ cổ vũ nhiệt tình gia đình, bạn khóa học UBND xã toàn thể bà địa bàn xã Dân Tiến tạo điều kiện giúp đỡ Sau thời gian làm việc nghiên cứu khẩn trương hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên có hạn chế trình độ thời gian nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô để khóa luận tốt nhiệp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trương Thị Trang DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CLĐ : Công lao động CS : Cộng ĐVĐT : Đơn vị đầu tư GTGT : Giá trị gia tăng MH : Mô hình NLKH : Nông lâm kết hợp KHKT : Khoa học kỹ thuật KNKL : Khuyến nông khuyến lâm LĐ : Lao động R – VC – Rg : Rừng – Vườn – Chuồng – Ruộng R – VC – Rg – O : Rừng – Vườn – Chuồng – Ruộng – Ong R–V : Rừng – Vườn R – V – Rg : Rừng – Vườn – Ruộng VC – Rg : Vườn – Chuồng – Ruộng O – CAQ – C : Ong – Cây ăn - Chuồng R – Rg : Rừng – Ruộng STT : Số thứ tự UBND : Ủy ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Đặc điểm mô hình NLKH 2.3 Tình hình nghiên cứu NLKH nước 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1 Khảo sát đánh giá tình tình phát triển NLKH xã Dân Tiến 22 4.2 Điều tra phân bố mô hình NLKH xã Dân Tiến 25 4.3 Đánh giá hiệu dạng mô hình NLKH xã Dân Tiến 29 4.4 Kết điều tra số dạng mô hình NLKH đại diện xã Dân Tiến 39 4.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển mô hình NLKH xã Dân Tiến 49 4.6 Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững nâng cao hiệu cho dạng mô hình NLKH xã Dân Tiến 57 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Hiện trạng dân số xã Dân Tiến năm 2013 14 Bảng 2.2 Tổng hợp cấu lao động xã Dân Tiến năm 2013 14 Bảng 2.3 Hiện trạng kinh tế xã Dân Tiến năm 2013 17 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất xã Dân Tiến năm 2013 17 Bảng 4.1: Các mô hình NLKH xã Dân Tiến 25 Bảng 4.2: Phân bố dạng mô hình NLKH theo diện tích 27 Bảng 4.3 Phân bố dạng mô hình NLKH hộ 28 Bảng 4.4 Phân bố dạng mô hình theo VA/1CLĐ 29 Bảng 4.5 Phân bố dạng mô hình theo VA/1 ĐVĐT 30 Bảng 4.6: Phân bố dạng mô hình NLKH theo VA/ha 31 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế dạng mô hình NLKH/1 năm 31 Bảng 4.8 Kết cho điểm đánh giá hiệu bảo vệ môi trường dạng mô hình NLKH xã Dân Tiến 34 Bảng 4.9 Kết điều tra dạng hệ thống theo số ngày công 36 Bảng 4.10 Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm mô hình 38 Bảng 4.11: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình ông Đỗ Đức Va 40 Bảng 4.12 Cơ cấu sử dụng đất đai hộ gia đình bà Hoàng Thị Tất 44 Bảng 4.13 Cơ cấu sử dụng đất đai hộ gia đình ông Đỗ Văn Lựu 47 Bảng 4.14: Kết phân tích vai trò tổ chức xã hội đến Vấn đề phát triển mô hình NLKH xã Dân Tiến 49 Bảng 4.15 Phân tích sơ đồ SWOT cho phát triển mô hình NLKH xã Dân Tiến 52 Bảng 4.16 : Đánh giá lựa chọn ăn công nghiệp 53 Bảng 4.17 : Đánh giá lựa chọn trồng lâm nghiệp 54 Bảng 4.18: Đánh giá lựa chọn nông nghiệp 55 Bảng 4.19 Đánh giá lựa chọn vật nuôi 56 Bảng 4.20 Tổng hợp khó khăn, giải pháp dự kiến hoạt động 57 Hình 4.1 Sơ đồ VENN biểu mối quan hệ tổ chức xã hội phát triển NLKH 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều.Tổng diện tích đất tự nhiên 330.910 km2 (2013) Diện tích đất đồi núi chiếm khoảng ¾ diện tích nước [3] Với điều kiện khí hậu thuận lợi làm cho thảm thực vật rừng Việt Nam vô phong phú chủng loại đa dạng sinh học cao, đặc biệt trồng, vật nuôi có điều kiện để sinh trưởng phát triển tốt Đây coi tiềm lớn cho phát triển nông – lâm nghiệp nước ta Bên cạnh thuận lợi thiên nhiên ưu đãi, có nhiều khó khăn như: Tài nguyên bị suy thoái, thiên tai, dịch bệnh phát sinh nhanh, trình độ khoa học kỹ thuật người lao động thấp, chủ yếu lao động thủ công, đặc biệt người dân miền núi, trung du, dẫn đến khả sử dụng đất chưa hợp lý, canh tác đất dốc Nhiều nơi người dân chủ yếu sản xuất theo phương thức du canh, du cư hay canh tác độc canh làm cho nhiều nguồn tài nguyên đất bị suy thoái nghiêm trọng, dẫn đến tượng xói mòn, rửa trôi… Nhiều diện tích đất lâm nhiệp đất sản xuất nông nghiệp bị thoái hóa, giảm độ phì dẫn đến suất trồng ngày suy giảm Đứng trước thực trạng đó, năm qua, nhà nước hoàn thành công tác quy hoạch sử dụng đất địa bàn nông thôn miền núi đưa số chủ trương sách : sách giao đất giao rừng, đầu tư vốn, kỹ thuật giúp phát triển nông – lâm nghiệp thông qua chương trình dự án nhà nước Để sử dụng tài nguyên đất đai, khí hậu phát huy vai trò trồng, vật nuôi ngày hiệu cao có nhiều giải pháp thách thức, phải kể đến dạng mô hình sản xuất nông – lâm nghiệp Một dạng mô hình sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tận dụng đất đai, góp phần sử dụng đất bền vững phổ biến thiết kế xây dựng mô hình nông lâm kết hợp (NLKH) Đây phương thức sử dụng đất tổng hợp lâm nghiệp với ngành nông nghiệp (gồm: trồng trọt, chăn nuôi thủy sản) Phương thức sản xuất có nhiều ưu điểm đảm bảo việc sử dụng đất cách tốt đem lại nguồn thu nhập cho người dân, đảm bảo tính an toàn môi trường người dân vùng chấp nhận Tuy nhiên, phải có đánh giá thực trạng phát triển hiệu mô hình NLKH để có sở khoa học cho việc hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển NLKH bền vững Dân Tiến xã vùng cao, nằm phía đông nam huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Trong nhiều năm trở lại quan tâm Đảng, Nhà Nước cố gắng người dân, đưa áp dụng hệ thống NLKH diện tích đất xã Bước đầu hệ thống NLKH có thu nhập, nhiên bên cạnh nhiều vấn đề phải xem xét, cần có hướng phát triển để tạo hệ thống sản xuất có hiệu cao bền vững mặt : kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Để giúp người dân xã có giải pháp để thiết kế xây dựng hệ thống NLKH nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất góp phần nâng cao đời sống cho người dân địa phương việc làm cần thiết Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển mô hình NLKH xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Để từ nhằm đánh giá hiệu mô hình nhân rộng, đề xuất giải pháp phát triển mô hình NLKH toàn xã, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa phương 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng nhằm đề xuất giải pháp để phát triển mô hình NLKH từ nâng cao thu nhập, ổn định đời sống góp phần bảo vệ môi trường cho người dân xã Dân Tiến 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng phát triển mô hình NLKH xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá tiềm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NLKH địa bàn xã - Đề xuất giải pháp phát triển mô hình NLKH nhằm nâng cao hiệu quả, tính bền vững nhân rộng mô hình NLKH 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Quá trình thực đề tài, sinh viên thực hành việc nghiên cứu khoa học, biết phương pháp phân bổ thời gian hợp lý khoa học công việc để đạt kết cao trình làm việc, đồng thời sở để củng cố áp dụng kiến thức học nhà trường vào hoạt động thực tiễn 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết nghiên cứu đưa giải pháp phát triển NLKH để phát huy tiềm năng, hạn chế đáp ứng mong muốn người dân, từ góp phần cho cấp quyền việc hoạch định sách hỗ trợ phát triển hệ thống NLKH có hiệu cao nói riêng phát triển khinh tế xã hội chung địa phương Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Nông lâm kết hợp lĩnh vực khoa học đề xuất vào thập niên 60 King (1979) Qua nhiều năm, nhiều khái niệm phát triển để diễn tả hiểu rõ nông lâm kết hợp Sau khái niệm khác phát triển : Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý đất đai bền vững làm gia tăng sức sản xuất tổng thể đất đai, phối hợp sản xuất loại hoa màu (kể trồng lâu năm), rừng và/hay với gia súc lúc hay diện tích đất áp dụng biện pháp kĩ thuật tương ứng với điều kiện văn hóa xã hội dân cư địa phương [11] Nông lâm kết hợp hệ thống sử dụng đất phối hợp lâu năm với hoa màu và/ hay vật nuôi cách thích hợp với điều kiện sinh thái xã hội, theo hình thức phối hợp không gian thời gian để gia tăng sức sản xuất tổng thể thực vật trồng vật nuôi cách bền vững đơn vị diện tích đất, đặc biệt tình có kĩ thuật thấp vùng đất khó khăn (Nair, 1987)[16] Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý đất đai sản phẩm rùng trồng trọt sản xuất lúc hay diện tích thích hợp để tạo lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái cho cộng đồng dân cư địa phương[11] Nông lâm kết hợp tên chung hệ thống sử dụng đất lâu năm (cây gỗ, bụi, cọ, tre, hay ăn quả, công nghiệp…) trồng có suy tính đơn vị diện tích quy hoạch đất với hoa màu và/ với vật nuôi dạng xen theo không gian hay theo thời gian 65 Muốn mô hình NLKH địa phương phát triển theo hướng hiệu bền vững nỗ lực hộ gia đình, cần phải có hỗ trợ từ bên nhiều lĩnh vực: giống, vốn, kỹ thuật Bên cạnh điều kiện thuận lợi, hộ gặp phải không khó khăn trình sản xuất vấn đề vốn, kỹ thuật, thủy lợi, trình độ lao động, thị trường tiêu thụ 5.1.5 Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững nâng cao hiệu cho dạng mô hình NLKH xã Dân Tiến Qua trình điều tra thu thập thông tin số liệu, tổng hợp đưa phương hướng, giải pháp cho phát triển dạng mô hình NLKH xã Dân Tiến tất lĩnh vực, số giải pháp quan trọng bật cấp thiết lĩnh vực lâm nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, tín dụng, thị trường - Nên đầu tư bố trí thí điểm mô hình mang tính khoa học kỹ thuật sáng tạo, có tính khả thi cao để người dân phát huy ý tưởng sáng tạo sản xuất, tham quan học tập ứng dụng mô hình sản xuất cách hiệu - Người dân cần hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, giống trồng, vật nuôi có chất lượng đảm bảo để phát triển kinh tế hộ gia đình - Hoàn thiện hệ thống sở vật chất, hạ tầng xã hộ thôn tạo điều kiện cho người dân sản xuất đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn để đem lại hiệu cao 5.2 Kiến nghị - Trong trình điều tra địa hình rộng phức tạp, thời gian có hạn nên chưa điều tra chi tiết nhiều mô hình toàn địa bàn xã mà điều tra mang tính đại diện 66 - Cần tiến hành thêm nhiều đề tài nghiên cứu chi tiết mô hình NLKH nhiều phạm vi, mở rộng phạm vi nghiên cứu,chú ý mô hình có hiệu bảo vệ môi trường phù hợp với người dân - Cần tiếp tục nghiên cứu hiên trạng phát triển mô hình NLKH khác địa bàn xã Dân Tiến cách sâu nhằm tìm tiềm hạn chế mô hình NLKH để tìm hệ thống phù hợp, ưu việt vùng để phổ biến rộng cho nông dân áp dụng, - Nên có chuẩn đoán thiết kế, quy hoạch NLKH chi tiết cho xã cho hộ gia đình cụ thể, từ giúp họ định hướng có sở phát triển mô hình NLKH ngày hiệu 67 MỘT SỐ HÌNH CỦA CÁC MÔ HÌNH NLKH TẠI XÃ DÂN TIẾN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, sinh thái số mô hình NLKH xã Nghi Kiều, huyện Nghi Lộ, tỉnh Nghệ An làm sở đề xuất số giải pháp xây dựng mô hình NLKH có hiệu cao, Trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Tây,2005 Báo cáo kết thực dự án, Xây dựng mô hình áp dụng tiến KHKT nhằm góp phần ổn định phát triển kinh tế nông thôn huyện Na Rì – Bắc Kạn, Ban quản lý dự án Trường ĐHNL Thái Nguyên, 1997 Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội xã Dân Tiến năm 2013 Lê Sỹ Hồng, Bài giảng khuến nông – khuyến lâm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Việt Linh, Nguyễn Ngọc Bình, hệ thống NLKH Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 Một số hệ thống NLKH Việt Nam ( khoa học kỹ thuật – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 1987) Nguyễn Bá Ngãi, Đánh giá nhanh nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 2000 Nghị định 02/CP phủ, Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp,1994 Nguyễn Văn Sở, Lê Quang Bảo, Phạm Quang Vinh, Đặng Kim Vui, PerRubdejer, Đặng Hải Phương, Nguyễn Văn Thái, Dương Việt Tình, Lê Quang Vĩnh, Kiều Chí Đức, Mai Quang Trường, Bài giảng Nông lâm kết hợp , chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, 2002 10 Phương pháp hướng dẫn nông thôn có tham gia, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1999 69 11 Đặng Kim Vui cộng sự, Giáo trình nông lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tiếng Anh 12 FAO and IIRR ( 1995), Resourse management of upland areas in Southeat Asia, FARM field pocument 2, FAO Bargkok, Thailand and IIRR, Silarg, cavite, Philippines,20 fpp 13 King, K.F.S (1987), The history of agroforestry, In steppler, H.A and Nair, P.K.R (Eds): Agroforestry: Adecade of developiment, ICRAF,Nairobi,kenya 14 Lundgren, B.O and J.B.Raintree (1982), Sustained agrofores try, In Agricultural, research for development : Otentials and challenges in Asia, ISNAR, The Hague, 37 – 49pp 15 Mittelman, A (1997) Agro and community forestry in VietnNam, Recommendation for development support, the forest and Biodivessity program, Royal Netherlands Embassy, Ha Noi Viet Nam 16 Nair, P.K.R ( 1987), Soli productivity under agroforestry, in agroforestry : Realities, Possibilities, and Potentials (H.L.Gloltz, eds) Netherland, Martinus NijloffPublishers Phụ lục 04: Phiếu điều tra thông tin hộ làm NLKH Địa điểm:…………………………………………………………………… Thôn, bản, xóm:…………………………………………………………… A.Thông tin cá nhân Họ tên chủ hộ:……………………… Tuổi:……….Dân tộc:………… Trình độ văn hóa:……………… 3.Tổng số nhân có:………Nam:……… Nữ:……… Tổng số lao động:………… - Số lao động chính: …… Số lao động phụ: Số lao động thuê:……… B Thông tin chung Tên mô hình:………………Thời gian thành lập:…………… Tổng diện tích:……………… 1.Gia đình anh (chị) sử dụng đất để làm gì? Trồng rừng:……… Diện tích bao nhiêu:……… Trồng ăn quả:…… Diện tích bao nhiêu:……… Trồng lúa:…………… Diện tích bao nhiêu:……… Trồng hoa màu:………Diện tích bao nhiêu:…… 2.Các loại trồng gia đình gì? ………………………………………………………………………………… 3.Trung bình năm gia đình anh (chị) thu nhập từ hoạt động khoảng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… 4.Anh (chị) làm mô hình lí gì? ……………………………………………………………………………… Khả bảo vệ đất giữ nước hệ thống: Tốt:……… Trung bình:……… Không tốt:……… Nếu đất bạc màu theo anh (chị) nguyên nhân nào? Sử dụng nhiều phân hóa học:……… Để đất chống:……………………… Không có biện pháp cải tạo đất:…… Xói mòn, rửa trôi:…………………… Nguyên nhân khác:………………… Những yếu tố ảnh hưởng tới suất, chất lượng loại trồng, vật nuôi hệ thống: + Lao động:………… + Giống:………… + Vốn đầu tư:………… + Thời tiết:………… + Kinh nghiệm:……… + Yếu tố khác:……… Nguồn thông tin mà hộ gia đình tiếp cân: + Đài:………… + Cán khuyến nông:……… + Ti vi:……… + Những người dân xung quanh:…… + Mạng internet:… + Chương trình, dự án:……………… + Sách, báo, tạp chí:…+ Nguồn khác:……………………… Anh (chị) có nhận hỗ trợ từ địa phương không? + Vốn:…… Kỹ thuât:……… giống:……… + Vật tư:…… Tài liệu:……… Hỗ trợ khác:…… C Thông tin riêng Thông tin nông nghiệp: a Anh (chị) trồng ngắn ngày nào? Số lượng? Lúa:… Ngô:……… Khoai:…… Sắn:…… Lạc:… Bí:……… Đậu tương:… Cây khác:…… b Thu nhập gia đình từ hoạt động có ổn định không: Có:……… Không:……… Lý do:…… ………………………………… Tổng thu:……………………………………… c Gia đình anh (chị) chuyển đổi cấu lần? Nếu có anh (chị) chuyển sang mô hình (cây/con) gì? ………………………………………………………………………… ………Lý chuyển đổi:……………………………… d Anh chị có tập huấn kỹ thuật xã không? Có:…………… Không:……………… e Anh (chị) có biện pháp cải tạo đất không? Có:…………………… Không:……… f Những thuận lợi, khó khan mà anh (chị) gặp phải trình sản xuất hướng khắc phục: -Thuận lợi:…………………………………… - Khó khăn:…………………………… - Hướng khắc phục:…………………… Thông tin lâm nghiệp a Hoạt động lâm nghiệp anh (chị) trồng gì? Keo:………… Bạch đàn:………… Mỡ:…… Bồ đề:……… Cây khác:……… b Thu nhập gia đình từ hoạt động có ổn định không? Có:………… Không:…………… c Gia đình anh (chị) chuyển đổi cấu lần? Nếu có anh (chị) chuyển sang mô hình (cây/con) gì? ………………………………………………………………… Lý chuyển đổi:……………………………… d Anh chị có tập huấn kỹ thuật xã không? Có:…………… Không:……………… e Anh (chị) có biện pháp cải tạo đất không? Có:…………………… Không:……… f Những thuận lợi, khó khăn mà anh (chị) gặp phải trình sản xuất hướng khắc phục: -Thuận lợi:…………………………………… - Khó khăn:…………………………… - Hướng khắc phục:…………………… Thông tin chăn nuôi a Hoạt động chăn nuôi anh (chị) nuôi gì? Số lượng? Gà:…… Vịt:…… Ngan:…… Ngỗng:……… Bồ câu:…… Lợn:…… Trâu:……… Bò:…… Dê:……… Vật nuôi khác:…………………… c Gia đình anh (chị) chuyển đổi cấu lần? Nếu có anh (chị) chuyển sang mô hình (cây/con) gì? ………………………………………………………………… Lý chuyển đổi:……………………………… d Anh chị có tập huấn kỹ thuật xã không? Có:…………… Không:……………… e Anh (chị) có biện pháp cải tạo đất không? Có:…………………… Không:……… f Những thuận lợi, khó khăn mà anh (chị) gặp phải trình sản xuất hướng khắc phục: -Thuận lợi:…………………………………… - Khó khăn:…………………………… - Hướng khắc phục:…………………… Ngoài sản xuất nông, lâm nghiệp gia đình có nguồn thu nhập khác không? Có:………………… Không:……………………… Tên thu nhập:……… Tổng thu nhập:……………… Người điều tra (chữ ký, họ tên) Chủ hộ điều tra (chữ ký, họ tên) Phụ lục 01: Tổng hợp kết điều tra kinh tế mô hình xã Dân Tiến Số nhân STT Tên chủ hộ Diện tích Chi(triệu Thu(triệu Giá trị/CLĐ (nghìn Thu - Ghi (ha) đồng) đồng) đồng) Chi Dạng MH Lê Xuân Tiến R-VC-Rg 20 40 130 105.8823529 90 Triệu Nho Lý R-VC-Rg- Ong 15 30 120 120 90 Dương Văn Liên R-V 10 20 70 76.92307692 50 Triệu Văn Hương R-V 1.5 30 83.33333333 25 Bàn Hữu Hà R-VC - Rg 12 25 90 95.58823529 65 Bàn Văn Liên R-VC-Rg 10 22 90 97.14285714 68 Hoàng Văn Duyên VC-Rg 2.5 35 70 28 Đàm Văn Thắng R-VC-Rg 3.5 40 71.11111111 32 Đỗ Đức Va R-VC-Rg 15 70 100 55 10 Dương Thị Lệ R-VC-Rg 12 48 65.45454545 36 11 Hoàng Văn Thạch R-V-Rg 25 54.28571429 19 12 Hoàng Thị Tâm VC-Rg 1.5 28 80 24 13 Đỗ Văn Lựu R-V-Rg 10 50 72.72727273 40 14 Trần Văn Sự R-VC-Rg 2.5 40 82.5 33 15 Dương Đại Lâm R-VC-Rg 10 25 90 100 65 16 Âu Văn Nhưng R-VC-Rg 3.5 10 45 77.77777778 35 17 Âu Văn Nghiệp R-V-Rg 32 71.42857143 25 18 Âu Văn Khéo R-V-Rg 12 60 87.27272727 48 19 Dương Văn Thân Ong-CAQ-C 10 45 140 146.1538462 95 20 Đàm Văn Thọ R-Rg 4.5 10 60 100 50 21 Trần Văn Bao R-V-Rg-Ong 20 90 116.6666667 70 22 Hoàng Thị Tất VC-Rg 15 40 62.5 25 23 Lưu Văn Nghiệp R-V-Rg-Ong 5.5 18 85 121.8181818 67 24 Triệu Tài Hòa R-V-Rg 3.5 10 42 80 32 25 Dương Văn Long Ong -CAQ-C 25 90 118.1818182 65 26 Trần Văn Thành R-VC-Rg 6.5 22 75 88.33333333 53 27 Đàm Văn Nhận R-V 10 55 112.5 45 28 Dương Văn Thủy VC-Rg 10 50 133.3333333 40 29 Lê Thị Loan R-Rg 3.5 40 91.42857143 32 30 Trần Văn Quân R-VC-Rg 4.5 15 65 125 50 31 Lý Thị Chăn R-V-Rg 10 40 85.71428571 30 32 Âu Văn Quết VC-Rg 1.5 10 50 133.3333333 40 33 Dương Văn Hàn R-VC-Rg 12 60 120 48 34 Dương Văn Vinh R-VC-Rg 3.5 12 55 122.8571429 43 35 Đàm Thị Năng R-Rg 2.5 25 63.33333333 19 Phụ lục 02 : Giá trị gia tăng kinh tế mô hình tãi xã Dân Tiến STT Tên chủ hộ Số nhân Dạng MH Diện tích Giá trị/CLĐ (nghìn GTGT/1 ĐV (ha) đồng) đầu tư GTGT/1ha Lê Xuân Tiến R-VC-Rg 20 105.8823529 2.25 4.5 Triệu Nho Lý R-VC-Rg- Ong 15 120 Dương Văn Liên R-V 10 76.92307692 2.5 Triệu Văn Hương R-V 1.5 83.33333333 16.66666667 Bàn Hữu Hà R-VC - Rg 12 95.58823529 2.6 5.416666667 Bàn Văn Liên R-VC-Rg 10 97.14285714 3.090909091 6.8 Hoàng Văn Duyên VC-Rg 2.5 70 11.2 Đàm Văn Thắng R-VC-Rg 3.5 71.11111111 9.142857143 Đỗ Đức Va R-VC-Rg 100 3.666666667 11 10 Dương Thị Lệ R-VC-Rg 65.45454545 7.2 11 Hoàng Văn Thạch R-V-Rg 54.28571429 3.166666667 9.5 12 Hoàng Thị Tâm VC-Rg 1.5 80 16 13 Đỗ Văn Lựu R-V-Rg 72.72727273 14 Trần Văn Sự R-VC-Rg 2.5 82.5 4.714285714 13.2 15 Dương Đại Lâm R-VC-Rg 10 100 2.6 6.5 16 Âu Văn Nhưng R-VC-Rg 3.5 77.77777778 3.5 10 Ghi 17 Âu Văn Nghiệp R-V-Rg 71.42857143 3.571428571 12.5 18 Âu Văn Khéo R-V-Rg 87.27272727 9.6 19 Dương Văn Thân Ong-CAQ-C 10 146.1538462 2.111111111 9.5 20 Đàm Văn Thọ R-Rg 4.5 100 11.11111111 21 Trần Văn Bao R-V-Rg-Ong 116.6666667 3.5 11.66666667 22 Hoàng Thị Tất VC-Rg 62.5 1.666666667 6.25 23 Lưu Văn Nghiệp R-V-Rg-Ong 5.5 121.8181818 3.722222222 12.18181818 24 Triệu Tài Hòa R-V-Rg 3.5 80 3.2 9.142857143 25 Dương Văn Long Ong -CAQ-C 118.1818182 2.6 13 26 Trần Văn Thành R-VC-Rg 6.5 88.33333333 2.409090909 8.153846154 27 Đàm Văn Nhận R-V 112.5 4.5 11.25 28 Dương Văn Thủy VC-Rg 133.3333333 20 29 Lê Thị Loan R-Rg 3.5 91.42857143 9.142857143 30 Trần Văn Quân R-VC-Rg 4.5 125 3.333333333 11.11111111 31 Lý Thị Chăn R-V-Rg 85.71428571 7.5 32 Âu Văn Quết VC-Rg 1.5 133.3333333 26.66666667 33 Dương Văn Hàn R-VC-Rg 120 12 34 Dương Văn Vinh R-VC-Rg 3.5 122.8571429 3.583333333 12.28571429 35 Đàm Thị Năng R-Rg 2.5 63.33333333 3.166666667 7.6 Phụ lục 03: Tổng hợp kết điều tra kinh tế mô hình NLKH tãi xã Dân Tiến STT Họ tên chủ hộ Chi cho thành phần MH Thu từ thành phần MH Thu- Chi thành phần (Triệu đồng) (Triệu đồng) MH(Triệu đồng) Dạng MH R V C Rg O CAQ R V C Rg 100 20 90 O CAQ R V C Rg O CAQ 70 15 0 75 Lê Xuân Tiến R-VC-Rg 30 Triệu Nho Lý R-VC-Rg- Ong 15 2 3 Dương Văn Liên R-V 15 60 10 45 0 0 Triệu Văn Hương R-V 25 22 0 0 Bàn Hữu Hà R-VC - Rg 15 60 20 45 15 0 Bàn Văn Liên R-VC-Rg 10 50 30 40 23 0 Hoàng Văn Duyên 3 10 22 19 0 Đàm Văn Thắng R-VC-Rg 1 30 26 0 Đỗ Đức Va R-VC-Rg 2 45 15 5 37 12 3 0 10 Dương Thị Lệ R-VC-Rg 30 10 24 0 11 Hoàng Văn Thạch R-V-Rg 18 15 0 12 Hoàng Thị Tâm VC-Rg 18 0 13 Đỗ Văn Lựu R-V-Rg 30 0 14 Trần Văn Sự 15 VC-Rg R-VC-Rg Dương Đại Lâm R-VC-Rg 10 16 Âu Văn Nhưng R-VC-Rg 17 Âu Văn Nghiệp R-V-Rg 14 20 35 10 15 16 13 13 0 5 50 20 10 10 40 15 5 0 30 26 3 0 25 21 0 18 Âu Văn Khéo R-V-Rg 19 Dương Văn Thân 20 Đàm Văn Thọ R-Rg 21 Trần Văn Bao R-V-Rg-Ong 22 Hoàng Thị Tất VC-Rg 23 Lưu Văn Nghiệp 24 Triệu Tài Hòa 25 Dương Văn Long Ong -CAQ-C 26 Trần Văn Thành R-VC-Rg 27 Đàm Văn Nhận R-V 28 Dương Văn Thủy 29 Lê Thị Loan 30 Trần Văn Quân 31 Ong-CAQ-C 15 10 R-V-Rg 5 R-Rg R-VC-Rg Lý Thị Chăn R-V-Rg 32 Âu Văn Quết VC-Rg 33 Dương Văn Hàn R-VC-Rg 34 Dương Văn Vinh 35 Đàm Thị Năng 10 40 55 15 15 35 50 15 30 R-VC-Rg R-Rg 5 20 70 32 0 0 47 10 10 0 20 0 52 10 27 0 0 10 50 28 20 0 42 0 0 12 24 0 31 0 0 43 3 0 25 0 30 95 30 30 15 10 2 35 6 50 32 38 60 37 10 R-V-Rg-Ong 12 25 VC-Rg 45 15 15 65 10 35 30 0 45 5 39 3 0 40 5 35 3 0 23 18 0 0 [...]... Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những hệ canh tác NLKH tại xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Điạ điểm tiến hành nghiên cứu Xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 3.1.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu Từ tháng 1/2014 đến tháng 5/2014 3.2 Nội dung nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu của đề tài nghên cứu, tôi tiến hành nghiên cứu những... sau : - Điều tra hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của khu vực nơi tiến hành nghiên cứu - Khảo sát đánh giá chung tình hình sản xuất, thống kê phân loại hệ thống NLKH tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu hiện trạng những hệ canh tác NLKH đang có trên địa bàn khu vực nghiên cứu - Xác định những tiềm năng và hạn chế trong việc phát triển những hệ canh tác NLKH hiện có trên địa bàn - Đề xuất. .. phỏng vấn và quan sát, tôi đã thu được kết quả như sau: Bảng 4.1: Các mô hình NLKH tại xã Dân Tiến STT Dạng MH Số hộ Cơ cấu tham gia (%) Phân bố ở các thôn Đồng Làng Làng Quán Chẽ Mười 4 4 1 R-V-C-Rg 13 37,14% 5 2 R-V-C-Rg-O 3 8,57% 1 3 R-V 3 8,57% 4 V-C-Rg 5 14,29% 5 O-CAQ-C 2 5,7% 6 R-V-Rg 6 17,14% 7 R-Rg 3 8,57% 2 1 2 2 1 1 1 2 3 1 1 1 1 2 Qua bảng 4.1 ta thấy các dạng mô hình NLKH trong xã tương... dạng mô hình NLKH tại xã Dân Tiến 4.3.1 Phân bố các dạng mô hình theo VA Để thấy được hiệu quả kinh tế của một dạng mô hình NLKH nào đó, các chỉ tiêu như VA/1CLĐ, VA/ĐVĐT,VA/ha là rất quan trọng Qua quá trình điều tra, phỏng vấn, thu thập và xử lý số liệu tôi có kết quả như sau: Bảng 4.4 Phân bố các dạng mô hình theo VA/1CLĐ Dạng MH (hộ) R-V VA/ -C- 1CLĐ Rg (nghìn đồng) R-V -C- R- Rg- V O R- V- O- V... đạt tiến bộ KHKT đã được học cho người dân ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Tại địa bàn xã Dân Tiến hiện nay có rất nhiều mô hình NLKH và phát huy hiệu quả khá tốt Tuy nhiên, còn tồn tại một số hạn chế nên các hệ thống được xây dựng chưa hoàn thiện, việc quản lý hệ thống còn tồn tại một số bất cập VÌ vậy cần có những giải pháp phù hợp góp phần thúc đẩy các mô hình NLKH ngày càng mở rộng và phát triển. .. tổng số 7 mô hình điển hình tại xã Dân Tiến, tỷ lệ thu và chi từ các thành phần của mô hình là không đồng đều và có sự chênh lệch rõ rệt Tỷ lệ chi cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp là lớn hơn nhiều so với các thành phần khác, chi phí cho làm vườn và ruộng là ít và chiếm tỷ lệ nhỏ 25 4.2 Điều tra sự phân bố của các mô hình NLKH tại xã Dân Tiến 4.2.1 Các dạng mô hình NLKH và phân bố theo khu vực Từ quá... tương đối phong phú và có 7 dạng chính sau: Loại 1: Mô hình Rừng – Vườn – Chuồng – Ruộng Loại 2: Mô hình Rừng – Vườn – Chuồng – Ruộng – Ong Loại 3: Mô hình Rừng – Vườn Loại 4: Mô hình Vườn – Chuồng – Ruộng Loại 5: Mô hình Ong – Cây ăn quả - Chuồng Loại 6: Mô hình Rừng – Vườn – Ruộng Loại 7: Mô hình Rừng – Ruộng Các dạng mô hình này được người dân quan tâm chú trọng đầu tư và phát triển vì nó mang lại... tích và nghiên cứu hiệu quả kinh tế mà 7 loại mô hình NLKH chính đang tồn tại và phát triển trong 35 hộ được điều tra tại xã Dân Tiến Để thấy rõ được hiệu quả kinh tế mà mô hình NLKH trên đem lại cho các hộ gia đình, tôi đã tiến hành phân tích tìm hiểu tình hình thu, chi của các loại hệ thống đó Kết quả thu được như sau (Xem phụ lục 03) Thông qua bảng ta nhận thấy rằng trong tổng số 7 mô hình điển hình. .. sinh thái Cuối cùng là mô hình NLKH hộ gia đình[5] 11 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.4.1.1 Vị trí địa lý Dân Tiến là một xã miền núi vùng cao có vị trí địa lý nằm ở phía Đông Nam của huyện Võ Nhai cách trung tâm huyện 16km - Phía Bắc, Tây Bắc tiếp giáp với xã Tràng Xá - Phía Đông, Đông Bắc giáp với xã Phương Giao - Phía Đông, Đông Nam giáp với xã Bình Long - Phía... GTGT/ ha R –V -CRg R-V - CRg- R-V R-V V-C O-CAQ - Rg -Rg -C R-Rg Tổng O Khá 7 2 2 4 4 2 2 23 Trung bình 6 1 1 2 1 0 1 12 Nghèo 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 13 3 3 6 5 2 3 35 Qua bảng 4.3 ta có thể thấy rằng, nhìn chung những hộ gia đình áp dụng các dạng mô hình sản xuất NLKH đều đạt hiệu quả kinh tế khá cao Chỉ có xếp hạng khá và trung bình Không còn tồn tại nhóm hộ nghèo trong bảng xếp hạng, các hộ đều đạt mức ... đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển mô hình NLKH xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Để từ nhằm đánh giá hiệu mô hình nhân rộng, đề xuất giải pháp phát triển mô hình NLKH. .. nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ canh tác NLKH xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Điạ điểm tiến hành nghiên cứu Xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. .. môi trường cho người dân xã Dân Tiến 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng phát triển mô hình NLKH xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá tiềm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w