1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm cấu trúc một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thạch thành thanh hóa

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trải qua bốn năm học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khóa học đại học K59B- Lâm sinh (2014 – 2018) bƣớc vào giai đoạn kết thúc Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc động viên giúp đỡ nhiệt tình nhà trƣờng, thầy, cô giáo, quan, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hồng Hải, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán cơng chức Ban Quản Lý Rừng Phịng Hộ Thạch Thành toàn thể bạn bè, đồng nghiệp, giúp thu thập số liệu tham gia nhiều ý kiến quý báu góp phần đáng kể cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sinh viên lớp học K59B- Lâm sinh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trƣờng nhƣ thực tập tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời sát cánh động viên, giúp đỡ mặt suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo, nhà khoa học bạn bè để luận văn hoàn thiện Tác giả Lê Văn Cƣờng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở nƣớc 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 11 1.3 Thảo luận 14 Chƣơng MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung: 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng ,phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài 16 2.3.Nội dung nghiên cứu 16 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm tầng cao 16 2.3.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 16 2.3.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Kế thừa tài liệu 17 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 17 2.4.3 Nội nghiệp 19 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vị trí địa lí, địa hình địa 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 ii 3.1.2 Địa hình địa khu vực Ban quản lý rừng phịng hộ Thạch Thành 22 3.2 Khí hậu 23 3.2.1 Nhiệt độ 23 3.2.2 Độ ẩm khơng khí 23 3.2.3 Hƣớng gió 23 3.2.4 Lƣợng mƣa 24 3.2.5 Lƣợng bốc 24 3.3 Đất đai 24 3.4 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng 25 3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.5.1 Dân số, dân tộc, lao động 26 3.5.2 Tổ chức ngành lâm nghiệp 26 3.5.3 Cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông 27 3.5.4 Giáo dục 27 3.5.5 Y tế 27 3.6 Nhận xét đánh giá chung 27 3.6.1 Thuận lợi 27 3.6.2 Khó khăn 28 Chƣơng 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm cấu trúc loài gỗ 29 4.1.1 Mật độ, tổ thành loài gỗ 29 4.1.2 Tính đa dạng loài tầng cao 32 4.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 34 4.2.1 Quy luật phân bố số theo cấp đƣờng kính N/D 34 4.2.2 Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao N/H 36 4.3 Một số đặc điểm tái sinh rừng 39 4.3.1.Tổ thành mật độ tái sinh 39 4.3.2 Chất lƣợng tái sinh 40 4.3.3 Ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi 41 Chƣơng 5.KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 iii 5.1 KẾT LUẬN 43 5.1.1 Cấu trúc tầng cao 43 5.1.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 43 5.1.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng 43 5.2 TỒN TẠI 44 5.3 KHUYẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm loài gỗ trạng thái rừng IIB 29 Bảng 4.2: Đặc điểm loài gỗ trạng thái rừng IIIA2 30 Bảng 4.3: Đặc điểm loài gỗ trạng thái rừng IIIA1 31 Bảng 4.4: Tính đa dạng tầng cao 03 trạng thái rừng (IIB, IIIA2, IVB) 33 Bảng 4.5 Phân bố N/D1.3 trạng thái rừng 34 Bảng 4.6 Một số đặc trƣng mẫu phân bố N/D1.3 34 Bảng 4.7 Kết mô kiểm tra giả thuyết phân bố N/D1.3 35 Bảng 4.8 Phân bố N/D1.3 trạng thái rừng IIB 36 Bảng 4.9 Phân bố N/D1.3 trạng thái rừng IIIA2 36 Bảng 4.10 Phân bố N/D1.3 trạng thái rừng IVB 36 Bảng 4.11 Phân bố N/Hvn thực nghiệm trạng thái rừng 37 Bảng 4.12 Một số đặc trƣng mẫu phân bố N/Hvn trạng thái rừng 37 Bảng 4.13 Kết mô kiểm tra giả thuyết phân bố N/Hvn 38 Bảng 4.14 Phân bố N/Hvn trạng thái rừng IIB 39 Bảng 4.15 Phân bố N/Hvn trạng thái rừng IIIA2 39 Bảng 4.16 Phân bố N/Hvn trạng thái rừng IVB 39 Bảng 4.17 Chất lƣợng tái sinh ba trạng thái rừng 41 Bảng 4.18 Ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi đến tái sinh trạng thái rừng 42 v MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng D1.3 : Đƣờng kính thân vị trí 1,3 m (cm) Hvn : Chiều cao vút (m) G/ha : Tiết diện ngang (m2/ha) V : Thể tích (m3/ha) M/ha : Trữ lƣợng rừng (m3/ha) N/ha : Mật độ rừng (cây/ha) N% : Mật độ tƣơng đối (%) G% : Tiết diện ngang thân tƣơng đối (%) V% : Thể tích thân tƣơng đối (%) IV% : Chỉ số quan trọng (%) N/D1.3 : Phân bố số theo đƣờng kính 1,3m N/Hvn : Phân bố số theo chiều cao vút vi ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện tài nguyên rừng nƣớc ta hầu hết rừng thứ sinh bị thối hóa nhiều mức độ khác Ngun nhân chủ yếu ngƣời khai thác lạm dụng, đốt nƣơng làm rẫy, làm tăng ảnh hƣởng mơi trƣờng, nhiều lồi sinh vật q có nguy bị tiêu diệt, lũ lụt hạn hán thƣờng xuyên xảy đễ dọa sống nhƣ sản xuất ngƣời Với nhiều tác động tiêu cực vào rừng, công tác quản lý rừng hiệu nhiều địa phƣơng khiến khừng giảm sút nhanh chóng số chất lƣợng rừng Những tác dộng ảnh hƣởng lớn đến khả tái tạo rừn,làm xáo trộn quy luật cấu trúc rừng Diễn rừng theo chiều hƣớng tiêu cực thiếu hụt ác lồi có giá trị, đất đại bị thối hóa, rừng có sức sản xuất thấp ổn định Sự rừng kèm theo suy thoái tài nguyên thiên nhiên khác,đặc biệt tài nguyên nƣớc Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Thạch Thành, thuộc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa đƣợc thành lập với nhiệm vụ bảo vệ phát triển vốn rừng Hiện ban quản lý quản lý hàng nghìn Ha rừng đất rừng trồng diện tích rừng tự nhiên cịn lại phòng hộ rừng sản xuất đặc điểm rừng thứ sinh nghèo với lỗ trống bị chặt phá khai thác mức Trong nhiều năm liền ban quản lý có kế hoạch phục hồi làm giàu rừng Để góp phần nâng cao hiệu biện pháp nhằm bảo tồn loài thực vật quý kiểu rừng đặc trƣng, bƣớc nâng cao suất chất rừng lâm trƣờng thạch thành cần có nghiên cứu tầm thực vật,cấu trúc rừng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, thực đề tài nghiên cứu “ Đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng thứ sinh Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Thạch Thành-Thanh Hóa” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Cấu trúc rừng quy luật xếp, tổ hợp thành phần quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian Hệ sinh thái rừng, đặc biệt hệ sinh thái rừng tự nhiên nhiệt đới hệ sinh thái có cấu trúc cầu kỳ phức tạp trái đất Bởi vậy, nghiên cứu cấu trúc rừng thách thức nhà khoa học lâm nghiệp Baur G.N (1964) [1], nghiên cứu sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa, tác giả sâu vào nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh đƣợc áp dụng vào rừng mƣa tự nhiên - Mơ tả hình thái cấu trúc rừng Nghiên cứu Catinot R (1965) [3] tìm hiểu cấu trúc sinh thái thông qua viêc mô tả, phân loại đƣa khái niệm dạng sống, tầng phiến Ngồi cịn biểu diễn đặc trƣng cấu trúc rừng mƣa hình thái chúng phẫu đồ rừng Meyer (1952), mô tả phân bố N/D1.3 phƣơng trình tốn học có dạng đƣờng cong giảm liên tục đƣợc gọi phƣơng trình Meyer hay gọi hàm Meyer Richards P.W (1952) [27] đề cập đến phân bố số theo cấp đƣờng kinh Ông coi dạng phân bố dạng đặc trƣng rừng tự nhiên Rollet (1985) xác lập phƣơng trình hồi quy số theo đƣờng kính Roollet (1971) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [9], mơ tả cấu trúc hình thái rừng mƣa phẫu đồ, biểu diễn mối tƣơng quan đƣờng kính ngang ngực chiều cao vút tƣơng quan đƣờng kính tán đƣờng kính ngang ngực năm hồi quy Bally (1973) nghiên cứu quy luật N/D sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đƣờng cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba (dẫn theo Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997) [13] Nhƣ vậy, từ việc nghiên cứu tầng thứ, hầu hết nhà nghiên cứu, tác giả đƣa nhận xét mang tính định tính, chƣa thực phản ánh đƣợc phức tạp cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới - Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng Việc nghiên cứu cấu trúc rừng có từ lâu đƣợc chuyển dần từ mơ tả định tính sang định lƣợng với hỗ trợ thống kê toán học tin học Nhiều tác giả sử dụng cơng thức hàm tốn học để mơ hình hố cấu trúc rừng, xác định mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng Raunkiaer (1934) đƣa công thức xác định phổ dạng sống chuẩn cho hàng nghìn lồi khác Theo công thức phổ dạng sống chuẩn đƣợc xác định theo tỷ lệ phần trăm số lƣợng cá thể dạng sống so với tổng số cá thể khu vực Để biểu thị tính đa dạng lồi, số tác giả xây dựng cơng thức xác định số đa dạng loài nhƣ Simpson (1949), Margalef (1958), Menhinik (1964)… Các nghiên cứu định lƣợng cấu trúc rừng phát triển mạnh mẽ hàm tốn học đƣợc đƣa vào sử dụng để mơ quy luật kết cấu lâm phần Nhiều tác giả tập trung nghiên cứu cấu trúc rừng theo không gian thời gian, tiêu biểu nhƣ Rollet B L (1971) biểu diễn mối quan hệ đƣờng kính chiều cao hàm hồi quy, phân bố đƣờng kính ngang ngực, đƣờng kính tán dạng phân bố xác suất (Dẫn theo Trần Văn Con, 2001) [4] Cấu trúc quần thụ ảnh hƣởng tái sinh rừng đƣợc Andel S (1981) [40] chứng minh độ đầy tối ƣu cho phát triển bình thƣờng gỗ 0,6 – 0,7 Độ khép tán quần thụ có quan hệ với mật độ sức sống Tóm lại, giới cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng nói chung rừng nhiệt đới nói riêng phong phú, đa dạng, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu đem lại hiệu cao kinh doanh rừng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới cịn nên sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật cho rừng tự nhiên nhiệt đới nhiều vấn đề chƣa đƣợc làm sáng tỏ 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ loài gỗ nơi cịn hồn cảnh rừng, dƣới tán rừng, chỗ trống rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy…Vai trò lịch sử lớp thay thế hệ gỗ già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng đƣợc xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng tái sinh đặc điểm phân bố Khi đề cập đến điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927), với ô đo đếm điều tra tái sinh có diện tích từ – m2 Do diện tích điều tra nhỏ nên việc đo đếm có nhiều thuận lợi nhƣng số lƣợng phải đủ lớn trải diện tích khu rừng phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Richards (1952) [27] tổng kết việc nghiên cứu tái sinh ô dạng phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên Barnard (1955) đề nghị phƣơng pháp “điều tra chuẩn đoán” mà theo kích thƣớc đo đếm thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển tái sinh Một số tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới châu Á nhƣ Bara (1954), Budowski (1956) có nhận định dƣới tái sinh rừng nhiệt đới nói chung có đủ lƣợng tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất biện pháp lâm sinh để bảo vệ lớp tái sinh cần thiết Nhờ nghiên cứu nhiều biện pháp tác động vào lớp tái sinh đƣợc xây dựng đem lại hiệu đáng kể (dẫn theo Nguyễn Văn Hồng, 2010) [17] Một số tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới châu Á nhƣ Bara (1954), Budowski (1956) có nhận định dƣới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ lƣợng tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất biện pháp lâm N (số ) 25 20 15 10 0 10 15 20 Chiều cao Hvn (m) fi fll N (số cây) Bảng 4.14 Phân bố N/Hvn trạng thái rừng IIB 20 15 10 -5 10 15 20 25 Chiều cao Hvn (m) fi fll N ( số cây) Bảng 4.15 Phân bố N/Hvn trạng thái rừng IIIA2 15 10 0 10 15 20 25 30 Chiều cao Hvn (m) fi fll Bảng 4.16 Phân bố N/Hvn trạng thái rừng IVB 4.3 Một số đặc điểm tái sinh rừng 4.3.1.Tổ thành mật độ tái sinh Kết nghiên cứu cho thấy, số lƣợng loài tái sinh xuất trạng thái rừng IIB lồi, có lồi tham gia vào công thức tổ thành : Ba soi , Sau sau, 39 Ràng ràng, Sp Lồi có hệ số tổ thành cao Ba soi (2,5) Trạngthái rừng IIIA2 có số lồi tái sinh lồi, trạng thái rừng IIB Số lồi tham gia cơng thức tổ thành hơn, loài: Ràng ràng, Dẻ cau Ba soi Dẻ cau loài chiếm ƣu với hệ số tổ thành 2,67 Nhƣ vậy, xét trạng thái rừng IIB trạng thái rừng IIIA2 thành phần loài tái sinh tƣơng đối thấp, chủ yếu loài ƣa sáng, sinh trƣởng nhanh nhƣng giá trị thấp Trạng thái rừng IIIA1 có đa dạng thành phần loài tái sinh thấp (5 lồi) nhƣng thành phần tham gia vào cơng thức tổ thành lại cao trạng thái rừng cịn lại tỷ lệ số có khác biệt Vạng trứng lồi có hệ số tổ thành lớn (2,67) tƣơng ứng với tỷ lệ số lớn Trạng thái rừng Công thức tổ thành CÂY TÁI SINH IIB 2.5BS + 1.88SS+ 1.25RR+ 1.25SP + 3.13LK IIIA2 2.26RR + 2.67DC + 2BS + 2.67LK IVB 3.75DC+1.88VT+1.87RR+1.25C+1.25SP Chú thích: - BS: Ba soi - SS: Sau sau - RR: Ràng ràng - DC: Dẻ cau - VT: Vạng trứng - C: Chẹo -SP: Sp -LK: Loài khác Nhìn chung trạng thái rừng nghiên cứu có tổ thành tái sinh khơng giống vớitổ thành tầng cao, nói tƣơng lai tổ thành rừng sez có thay đổi rõ rệt thành phần loài 4.3.2 Chất lượng tái sinh Từ số liệu điều tra ô dạng bản, tổng hợp chất lƣợng tái sinh Theo cấp tốt, trung bình xấu Kết thể bảng 4.17 dƣới đây: 40 Bảng 4.17 Chất lƣợng tái sinh ba trạng thái rừng Chất lượng tái sinh trạng thái rừng 70 62,5 60 53,33 50 40 43,75 37,5 33,33 31,25 30 18,75 20 13,34 6,25 10 IIB IIIA2 tốt trung bình IVB xấu Nhƣ biết, tái sinh rừng thành công hay thất bại phụ thuộc vào số lƣợng chất lƣợng nguồn giống ; điều kiện môi trƣờng cho phát tán nảy mầm, sinh trƣởng phát triển tái sinh (Nguyễn Văn Thêm, 2002) [29] Kết bảng cho thấy tỷ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt biến động từ 31,35% đến 53,33%; trung bình từ 33,33% đến 62,5% xấu từ 6,25% đến 18,75% Tỷ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt nhiều thuộc trạng thái rừng IIIA2 , thấp trạng thái rừng IIB Tỷ lệ tái sinh có chất lƣợng xấu nhiều trạng thái rừng IVB trạng thái rừng IIB Nhƣ vậy, ta thấy phần lớn tái sinh có chất lƣợng trung bình, tỷ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt mức thấp Do vậy, cần có biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao số lƣợng nhƣ chất lƣợng tái sinh 4.3.3 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi Tái sinh rừng có quan hệ chặt chẽ với phát triển bụi thảm tƣơi Ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi đến tái sinh rừng biểu hai khía cạnh có lợi có hại Mặt có lợi bụi thảm tƣơi đem lại điều kiện thuận lợi cho tái sinh nhƣ hạn chế tiểu khí hậu bất lợi, cải thiện tính chất đất Tuy nhiên, bụi, thảm tƣơi mang lại bất lợi cho tái sinh nhƣ tạo lớp che phủ đất, ngăn cản tiếp đất nảy mầm hạt giống, cạnh tranh gay gắt với tái sinh ảnh sáng, nƣớc 41 dinh dƣỡng Nhiều nghiên cứu số lƣợng chất lƣợng tái sinh có ảnh hƣởng không nhỏ bụi, thảm tƣơi Khi bụi, thảm tƣơi phát triển mạnh thuận lợi cho tái sinh chịu bóng giai đoạn đầu nhƣng chúng trở ngại tái sinh lớn lên Do đó, tỷ lệ tái sinh có triển vọng thƣờng không cao bụi, thảm tƣơi phát triển mạnh Kết nghiên cứu ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi đến tái sinh ba Ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu đƣợc thể bảng 4.18 sau: Bảng 4.18 Ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi đến tái sinh trạng thái rừng Trạng thái rừng Độ tàn che Cây bụi thảm tƣơi Lồi Độ cao trung bình Độ che phủ (%) IIB 0.7 Chó đẻ, Dƣơng xỉ, Cỏ tre, Đom đóm 0.52 43% IIIA2 0.68 Cỏ lào, Dƣơng xỉ, Cỏ tre, Sim, Mua 0.34 44% 0.52 68% Đơn nem, Khúc bị, Đom đóm IVB 0.81 Dƣơng sỉ, Cỏ tre, Ơ rơ rừng Bảng 4.18 cho thấy, bụi, thảm tƣơi phát triển mạnh gồm lồi : Đom đóm, Dƣơng sỉ, Cỏ tre, Chó đẻ chiều cao trung bình dao động từ 0.34 m đến 0.52 m Do chiều cao trung bình bụi, thảm tƣơi nhƣ nên xác định có triển vọng tái sinh.Cây tái sinh có triển vọng có chiều cao từ 1m trở lên, có đủ sức để thắng mối quan hệ cạnh tranh với bụi, thảm tƣơi Độ che phủ trung bình bụi, thảm tƣơi dao động từ 43% đến 68% Dễ dàng nhận thấy độ tàn che giảm bụi, thảm tƣơi phát triển mạnh làm giảm số lƣợng Kết nghiên cứu rằng, để nâng cao số lƣợng chất lƣợng tái sinh khu vực nghiên cứu cần thiết phải có biện pháp hợp lý nhằm điều chỉnh độ tàn che nhƣ độ che phủ bụi, thảm tƣơi 42 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đặc điểm lâm học quần xã thực vật rừng tự nhiên Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành đề tài rút số kết luận sau đây: 5.1.1 Cấu trúc tầng cao Tổ thành tầng cao tƣơng đối đa dạng Ở trạng thái rừng IIB trạng thái rừng IIIA2 có tổ thành tầng cao tƣơng đối giống nhau, lồi có ý nghĩa sinh thái quần xã bao gồm loài Ràng ràng- Dẻ cau… Phần lớn lồi ƣa sáng, có ý nghĩa lập quần cao Mật độ rừng trạng thái rừng IIB lớn mật độ rừng trạng thái rừng IIIA2 nhƣng nhỏ rừng trạng thái rừng IVB - Căn vào trị số IV% xác định CTTT chƣa chiếm ƣu rõ rệt, nhƣng với số lồi khác đủ điều kiện để hình thành nhóm lồi ƣu -Trạng thái rừng IIB bao gồm 15 loài tiết diện ngang trung bình 12,1295 m2/ha trữ lƣợng trung bình 63,55m3/ha Trạng thái rừng IIIA2 bao gồm 17 loài tiết diện ngang trung bình 19,7864 m2/ha trữ lƣợng trung bình 127 m3/ha Trạng thái rừng IVB bao gồm loài tiết diện ngang trung bình 36,3491 m2/ha trữ lƣợng trung bình 255 m3/ha 5.1.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần - Phân bố số theo đƣờng kính N/D1.3 trạng thái rừng mơ tốt phân bố Weibull - Phân bố số theo chiều cao N/Hvn trạng thái rừng mơ tốt phân bố Weibull; phân bố có dạng đƣờng cong đỉnh 5.1.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng Tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng thiếu số lƣợng chất 43 lƣợng Tổ thành tái sinh gần giống với tổ thành tầng cao, tƣơng lai tổ thành rừng chƣa có thay đổi rõ rệt thành phần lồi Tỷ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt mức thấp Cây tái sinh chủ yếu cấp chiều cao nhỏ 0,5m Phân bố tái sinh mặt đất chủ yếu phân bố cụm, đánh giá tình hình tái sinh tự nhiên trạng thái rừng chƣa ổn định 5.2 TỒN TẠI - Kết nghiên cứu đề tài dựa số lƣợng mẫu có hạn - Đề tài chƣa có điều kiện thử nghiệm số lƣợng kích thƣớc mẫu thích hợp để thống kê thành phần loài cây, cấu trúc rừng tái sinh dƣới tán rừng - Đề tài bố trí định vị để theo dõi động thái rừng - Đề tài chƣa nghiên cứu hết trạng thái rừng khu vực - Một số loài gỗ chƣa xác định đƣợc tên - Việc đề xuất số giải pháp dừng lại đề xuất có tính định hƣớng, chƣa có điều kiện thử nghiệm đánh giá hiệu xuất 5.2.1 Một số đề xuất - Giải pháp quản lý, bảo vệ: + Rừng khu vực nghiên cứu thuộc rừng đặc dụng cần phải thực theo quy định pháp luật quản lý rừng đặc dụng + Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục đến ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao ý thức bảo vệ rừng Xây dựng , quy hoach vùng đệm hƣớng dẫn ngƣời dân phát triển sản xuất Bổ sung quy chế, bảo vệ chế sách phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán ngƣời dân địa phƣơng + Nâng cao vai trị tổ chức đồn thể, ngƣời có uy tín cơng tác quản lý , bảo vệ rừng - Một số giải pháp lâm sinh: + Khoanh nuôi, bảo vệ rừng: biện pháp cần đƣợc thực 44 vùng lõi khu rừng Tuy nhiên, khu vực giai đoạn cuối chu kỳ sinh thái nên cần thúc đẩy để rừng phát triển tốt + Xúc tiến tái sinh tự nhiên: Áp dụng cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu với biện pháp nhƣ bảo vệ cá thể có khả gieo giống, mở tán rừng, xử lý bụi, dây leo, tra dặm hạt giống trồng bổ sung nơi có mật độ q thấp + Chặt ni dƣỡng, tỉa thƣa loài cạnh tranh để đảm bảo hƣớng phát triển ngẫu nhiên tính trộn lẫn lồi cao dựa vào số cấu trúc không gian nghiên cứu + Luỗng phát dây leo, bụi áp dụng khu rừng nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên điều chỉnh mạng hình phân bố tái sinh 5.3 KHUYẾN NGHỊ Từ hạn chế, tốn trên, đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Tiếp tục nghiên cứu sâu thêm mơ hình khơng gian đặc điểm lâm học số trạng thái rừng lại tạikhu vực nghiên cứu - Nghiên cứu diễn trạng thái rừng - Kết hợp nghiên cứu thêm số đặc điểm lâm học trạng thái rừng nhƣ lƣợng tăng trƣởng bình qn đƣờng kính, chiều cao, nghiên cứu vật rơi rụng đặc biệt nghiên cứu khả hấp thụ Carbon rừng, tạo sở khoa học cho việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng - Tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng, hạn chế tác động ngƣời để đảm bảo trì quy luật sinh thái tự nhiên loài rừng tự nhiên - Đẩy mạnh triển khai biện pháp quản lý, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm tạo điều kiện cho rừng phát triển nhanh, đáp ứng tốt mục tiêu đặt - Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng, cần phải thực theo quy định pháp luật quản lý rừng đặc dụng nhƣ: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nghị định số 117/2010/NĐ – CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính 45 phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Quyết định số 186/2006/QĐ – TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng có rừng đặc dụng - Bảo vệ nghiêm ngặt trạng thái rừng vũng lõi Ban quản lý rừng phòng hộ Tăng cƣờng hình thức tuyên truyền, giáo dục đến cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao ý thức bảo vệ rừng , xây dựng , quy hoạch vùng đệm hƣớng dẫn nhân dân phát triển sản xuất để đảm bảo đời sống vật chất tinh thần họ Bổ sung xây dựng quy chế bảo vệ, chế sách phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội phong tục tập quán ngƣời dân địa phƣơng - Nâng cao vai trò cấp quyền, tổ thức đồn thể, ngƣời có uy tín địa phƣơng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt George N Baur (1979), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Nhị Tấn dịch, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tuấn Bình (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh nhiệt đới khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 22, Tr 99-105 Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dƣỡng dịch, tƣ liệu Khoa học kỹ thuật, viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tháng 3-1979 Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr 44 – 59 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án Tiến sỹ khoa học Hungari, tiếng Việt Bùi Thị Diệp (2012), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học quần xã thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên – văn hoá Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Ngọc Giao (1995), Mơ hình hóa số động thái cấu trúc lâm phần loài ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ vùng Đông bắc Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, Nhà xuất Hà Nội 10 Phạm Ngọc Giao (1994), Mơ hình hóa động thái số quy luật cấu trúc lâm phần ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông 47 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học 1990 – 1994, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng IIA khu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr.3390 – 3398 Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, số 2, tr – Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Thu Hà (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng thường xanh Vườn Quốc Gia Vũ Quang – Hà Tĩnh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr 3408 – 3416 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2005), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng xác định mối quan hệ tổ thành loài gỗ, loài tái sinh với loài gỗ, loài tái sinh cho lsng rừng tự nhiên thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đăk Lăk - Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa hoc Lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, số 7, tr 28 – 30 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 48 21 Phùng Văn Khang (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 ẩm nhiệt đới khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr 3399-3407 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ rừng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phùng Văn Phê (2006), Đánh giá tính đa dạng thực vật rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp Trần Ngũ Phƣơng (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế, kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Lâm Nghiệp, Trƣờng Đại học lâm nghiệp Trần Cẩm Tú (1998), Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn – Hà Tĩnh, Tạp chí Lâm nghiệp, số 11, tr.40 – 50 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thơng tin Khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, (số 8), Tr 22-24 Nguyễn Mạnh Tuyên (2009), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng khu rừng đặc dụng 49 34 35 36 37 38 39 Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Ninh Văn Tứ (2013), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên số ô định vị nghiên cứu sinh thái khu vực Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đồng Nai Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Trƣơng (1986), Thâm canh rừng tự nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Hoàng Thị Tuyết (2010), Đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Vườn quốc gia Bạch Mã – Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Hồng Việt (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 50 PHỤ BIỂU KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA CÁC LOÀI CÂY GỖ Trạng thái rừng IIB Gi Ba bét Ba soi Bộp Côm Dâu da xoan Gáo Dẻ cau Hu đay Máu chó Ràng ràng Re Sau sau Sồi tía Sp Vạng trứng 0,2611 0,5696 0,0402 0,0201 G% 10,76269 23,47923 1,657067 0,828533 N% 8,064516 22,58065 3,225806 1,612903 IV% 9,41 23,03 2,44 1,22 N/Otc 14 N/ha 25 70 10 G/ha 1,3055 2,848 0,201 0,1005 0,0633 0,0327 0,0589 0,2307 0,0642 2,609262 1,347913 2,427891 9,509585 2,64636 1,612903 1,612903 1,612903 11,29032 1,612903 2,11 1,48 2,02 10,40 2,13 1 5 35 0,3165 0,1635 0,2945 1,1535 0,321 0,1909 0,0475 0,2165 0,2891 0,2577 7,869006 1,957977 8,924253 11,91687 10,62254 9,677419 1,612903 12,90323 9,677419 11,29032 8,77 1,79 10,91 10,80 10,96 30 40 30 35 0,9545 0,2375 1,0825 1,4455 1,2885 0,0834 3,437795 1,612903 2,53 0,417 51 Trạng thái rừng IIIA2 Ba soi Bộp Chân Chim Chay Chẹo Côm Dâu da xoan Gáo Dẻ cau Hu đay Máu chó Ngát Ràng ràng Sp Sữa Vàng anh Vạng trứng Gi G% N% IV% 0,1971 5,015625 7,272727 0,0216 0,549658 1,818182 6,14 1,18 G/ha 20 0,9855 0,108 4,81 2,97 6,62 4,90 3 10 15 15 1,176 0,809 1,528 0,8545 1,818182 1,818182 29,09091 3,636364 3,636364 3,636364 1,97 1,34 28,49 2,74 7,91 3,14 1 16 2 5 80 10 10 10 0,417 0,1695 5,4815 0,3615 2,392 0,5175 0,3577 9,102431 12,72727 0,4124 10,49439 12,72727 0,0467 1,18838 1,818182 10,91 11,61 1,50 7 35 35 1,7885 2,062 0,2335 0,1307 3,325937 1,818182 2,57 0,6535 0,0222 0,564926 1,818182 1,19 0,111 0,2352 5,98516 3,636364 0,1618 4,117342 1,818182 0,3056 7,776637 5,454545 0,1709 4,348911 5,454545 0,0834 0,0339 1,0963 0,0723 0,4784 0,1035 2,122289 0,862657 27,89767 1,839826 12,1739 2,633776 N/Otc N/ha Trạng thái rừng IVB Loài Chân chim Chẹo Gáo Dẻ cau Muồng cánh gián Ngát Ràng ràng Sp Vạng trứng Gi G% N% IV% N/otc N/ha 0,1332 0,7861 0,3286 2,0109 2,081813 2,325581 12,28614 13,95349 5,135765 4,651163 31,42882 37,2093 2,20 13,12 4,89 34,32 16 30 10 80 G/ha 0,666 3,9305 1,643 10,0545 0,5514 0,0824 1,0856 0,9637 0,4562 8,617957 1,287849 16,96709 15,06189 7,130054 6,63 1,81 14,30 16,83 5,89 10 25 40 10 2,757 0,412 5,428 4,8185 2,281 4,651163 2,325581 11,62791 18,60465 4,651163 52 Phân bố N/D1.3 trạng thái rừng Trạng thái rừng Cỡ D IIB IIIA2 IVB TB 27 17 15,3 12 23 12 11 15,3 16 12 13 11 12,0 20 4,7 24 3,0 0,7 28 32 0,7 36 1,0 40 0,7 43 53,3 Tổng 62 55 Phân bố N/Hvn trạng thái rừng Trạng thái rừng Cỡ H IIB IIIA2 IVB TB 19 15 12,00 10 15 2 6,33 12 15 17 12,33 14 11 14 11,33 16 10 6,67 18 2,67 20 1,00 22 0,33 0,67 43 53,33 24 Tổng 62 55 53 ... tầm thực vật ,cấu trúc rừng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, thực đề tài nghiên cứu “ Đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng thứ sinh Ban Quản Lý Rừng Phịng Hộ Thạch Thành- Thanh Hóa? ?? Chƣơng TỔNG... Nhƣ vậy, trạng thái rừng nguyên sinh trạng thái rừng IVB có số lồi cây, độ phong phú số lồi tính đa dạng loài thấp nhất, tiếp đến trạng thái rừng thứ sinh trạng thái rừng IIIA2 trạng thái rừng IIB... nghiên cứu cấu trúc ba loại trạng thái rừng khác (IIB, IIIA2, IVB) Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Thạch Thành ,tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp điều tiết cấu trúc để phát triển quần thể rừng theo

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:06

Xem thêm:

w