1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu trúc một số trạng thái rừng phòng hộ tại ban quản lý rừng phòng hộ sê rê pốk huyện đam rông tỉnh lâm đồng

69 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khoá 19 – Cơ sở (2011 - 2013) Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Ban Giám đốc Cơ sở 2, Khoa Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Bùi Thế Đồi - người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán nhân viên thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Sêrêpốk, tỉnh Lâm Đồng - nơi tác giả công tác tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, trình thu thập số liệu ngoại nghiệp hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên, hỗ trợ mặt suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Trường Giang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii KÝ HIỆU CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN VĂN viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 10 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 15 2.3 Nội dung nghiên cứu: 15 2.3.1 Xác định trạng rừng phòng hộ Ban QLRPH Sêrêpốk 15 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng 15 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng 16 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý hiệu trạng thái rừng phòng hộ khu vực 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 16 iii 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vị trí địa lý diện tích 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Diện tích 24 3.2 Địa hình, địa 25 3.3 Địa chất, đất đai 26 3.3.1 Địa chất 26 3.3.2 Đất đai 26 3.4 Khí hậu – Thuỷ văn 27 3.4.1 Khí hậu 27 3.4.2 Thủy văn 28 3.5 Tài nguyên động thực vật 28 3.5.1 Hệ thực vật động vật rừng 28 3.5.2 Trạng thái rừng 29 3.6 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.6.1 Tình hình dân cư vùng 29 3.6.2 Tình hình kinh tế 29 3.6.3 Cơ sơ hạ tầng 30 3.6.4 Tình hình sản xuất đồng bào dân tộc người địa phương 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Hiện trạng rừng phòng hộ Ban QLRPH Sêrêpốk 31 4.2 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng Ban QLRPH Sêrêpốk 34 4.2.1 Các tiêu phản ánh sinh trưởng trạng thái rừng 34 4.2.2 Cấu trúc tổ thành, mật độ độ tàn che tầng cao 36 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc tầng thứ rừng 45 4.2.4 Quy luật kết cấu lâm phần 47 iv 4.2.5 Mức độ thường gặp loài gỗ tầng cao 48 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Trạng thái rừng 50 4.3.1 Tổ thành mật độ tái sinh 50 4.3.2 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 51 4.3.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiề u cao 52 4.3.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên 54 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ D1.3 Đường kính thân vị trí cao 1.3m so với mặt đất Doo Đường kính gốc Dt Đường kính tán rừng Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút ODB Ơ dạng bản, thứ cấp ÔTC Ô tiêu chuẩn QXTVR Quần xã thực vật rừng VQG Vườn Quốc gia VQG Vườn Quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 4.1 Một số tiêu sinh trưởng rừng 35 4.2 Công thức tổ thành trạng thái rừng 38 4.3 Xác định số tương đồng Sorensen (QS) OTC 42 trạng thái rừng 4.4 Tổng thành tầng cao trạng thái rừng nghiên cứu 43 4.5 Độ tàn che QXTV khu vực nghiên cứu 44 4.6 Mức độ thường gặp loài trạng thái rừng 49 4.7 Mật độ tổ thành tái sinh tán trạng thái rừng 51 4.8 Chất lượng nguồn gốc tái sinh có triển vọng 52 4.9 Phân bố số tái sinh tán rừng theo cấp chiều cao 53 4.10 Tái sinh tự nhiên độ tàn che khác 54 4.11 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 55 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 3.1 Ban Quản lý Rừng phịng hộ Sê-rê-pơk, huyện Đam rơng, Lâm Đồng 25 4.1 Lập OTC trạng thái rừng IIIA1 41 4.2 Trạng thái rừng IIB, Ban QLRPH Sêrêpôk 46 4.3 Phân bố N-Hvn lâm phần đại diện cho trạng thái rừng 47 Ban Quản lý rừng phòng hộ Sê-rê-pok, Lâm Đồng 4.4 Phân bố N-D1,3 lâm phần đại diện cho trạng thái rừng 48 Ban Quản lý rừng phòng hộ Sê-rê-pok, Lâm Đồng 4.5 Phân bố số tái sinh tán rừng theo cấp chiều cao trạng thái rừng 53 viii KÝ HIỆU CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN VĂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Loài Bằng lăng Bồ kết Bời lời Bứa Bưởi bung Cẩm lai Côm Cồng Chân chim Chò chai Chòi mòi Dáng hương Dầu đá Dầu nước Dẻ Dẻ đá Dẻ gai ẤĐ Gõ đỏ Giổi đá Giổi xanh Hoắc quang Kiền kiền KH Blg Bok Blo Bua Bbu Cla Com Cog Chc Cho Chm Dh Dad Dau De Ded Dg Go Gđ Gio Hq KK STT 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Lồi Kháo Lịng mức Máu chó Mù u Muồng đen Nhọ nhồi Re Roi rừng Sang lẻ Sao xanh Sổ Sp Sp1 Sp2 Thành nga ̣nh Thẩu tấu Thôi chanh Thông nàng Trâm Trường Xoan mộc Xương gà KH Kha Lmu Mau Muu Muo Nho Re Roi Sle Sao So Sp Sp1 Sp2 Thn Tht Thc Tho Tra Tru Xm Xg ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lâm sinh học, nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng nhiệm vụ quan trọng Các đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng đặc điểm lâm học rừng Việc nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng việc nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng đặc trưng Đây công việc khơng thể thiếu để quản lý rừng có hiệu Mặc dù, việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng tiến hành từ lâu nhiều nơi, cho nhiều đối tượng rừng,… nghiên cứu bao quát cho khu rừng, đặc biệt điển hình đặc thù rừng khu vực cụ thể, có rừng tự nhiên Ban quản lý rừng phịng hộ Sêrêpốk Ban quản lý rừng phòng hộ Sêrêpốk thuộc huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng - 63 huyện nghèo nước, nằm phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, giáp ranh với tỉnh Đăk Lăk, dân cư nghèo nàn, tập quán canh tác lạc hậu, chủ yếu dựa vào nghề rừng Hiện Ban quản lý 52.690 bao gồm rừng sản xuất (31.389 ha) rừng phòng hộ (21.301 ha) Việc nghiên cứu cấu trúc, tái sinh quần xã thực vật trạng thái rừng thực từ năm 1999 Theo kết điều tra này, khu vực nghiên cứu có trạng thái rừng: IIIa3, IIIA2, IIIA1, IIIA1-L, IIB, IIB – L, Th4NTB, Th5NTB, Th31, Th3.1NT, Th22NTB, rừng trồng Tuy nhiên, việc nghiên cứu cấu trúc, tái sinh cụ thể quần xã thực vật trạng thái rừng phục vụ cho công tác quản lý rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Sêrêpốk chưa thực Do vậy, việc quản lý rừng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc đề xuất biện pháp tác động vào trạng thái rừng cụ thể Giải pháp giao khoán bảo vệ cho hộ dân địa bàn với hướng dẫn đơn giản kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng rừng, tận thu sản phẩm trung gian… Nhiều nghiên cứu cấu trúc rừng thể bên mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Nắm bắt đặc điểm cấu trúc giúp cho việc trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hồ nhân tố phát huy tối đa tiềm điều kiện lập địa chức có lợi rừng kinh tế, xã hội sinh thái Vì vậy, đề tài thực nhằm mục đích làm rõ số đặc điểm lâm học quần xã thực vật rừng đặc trưng khu vực nghiên cứu Kết đề tài sở khoa học để đề xuất giải pháp thích hợp cho công tác quản lý rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Sêrêpốk cách bền vững 47 Ngồi ra, trạng thái rừng IIIA2, phía cịn số rừng có chiều cao < 10 m phát triển tốt Tuy nhiên, số có chiều cao từ 6-10m khơng nhiều, chưa đủ để tạo thành tầng riêng biệt Lớp tái sinh tương lai đối tượng bổ sung dần cho tầng 4.2.4 Quy luật kết cấu lâm phần 4.2.4.1 Phân bố số theo chiều cao Để có nhìn tổng qt mức độ phân chia tầng tán rừng, đề tài tiến hành nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao: N-Hvn Hình 4.3 Phân bố N-Hvn lâm phần đại diện cho trạng thái rừng Ban Quản lý rừng phòng hộ Sê-rê-pok, Lâm Đồng Qua hình 4.3, số lượng gỗ có chiều cao tập trung chủ yếu từ 7-13 m Đây giá trị chiều cao phổ biến loài giai đoạn phục hồi Ở OTC 02 trạng thái IIB, số lượng có 100 cây, OTC số 05 trạng thái IIIA1 có 126 cây, cao 144 cây/ơ trạng thái IIIA2 (OTC số 08) 48 4.2.4.2 Phân bố số theo đường kính Để đánh giá mức độ phân hóa tiêu đường kính rừng, quy luật kết cấu lâm phần nghiên cứu thơng qua quy luật phân bố N-D sau: Hình 4.4 Phân bố N-D1,3 lâm phần đại diện cho trạng thái rừng Ban Quản lý rừng phịng hộ Sê-rê-pok, Lâm Đồng Qua hình 4.4, nhận thấy, phân bố N-D ô tiêu chuẩn đại diện cho trạng thái có dạng đỉnh lệch phải Điều chứng tỏ rừng ba trạng thái chủ yếu lồi có kích thước nhỏ, tập trung khoảng đường kính từ 8-12 cm Do vậy, rừng cần tiếp tục nuôi dưỡng để thời gian ngắn nhất, rừng cỡ kính thấp chuyển lên cấp kính cao 4.2.5 Mức độ thường gặp loài gỗ tầng cao Mức độ thường gặp (Mtg) tiêu biểu thị tỷ lệ phần trăm số cá thể lồi so với tổng số cá thể đơn vị diện tích điều tra Chỉ tiêu nói lên khả thích nghỉ mối quan hệ với môi trường xung quanh loài trạng thái rừng Từ kết nghiên cứu mức độ tương đồng, phần gộp 03 ƠTC trạng thái thành quần xã Kết nghiên cứu mức độ thường gặp loài trạng thái rừng nghiên cứu thể bảng sau: 49 Bảng 4.6: Mức độ thường gặp loài trạng thái rừng IIB STT Loài IIIA1 Ni Mtg Loài IIIA2 Ni Mtg Loài Ni Mtg Bằng lăng ổi 1,33 K’nia 1,05 Bằng lăng ổi 1,87 Chị xót 12 8,00 Bằng lăng ổi 2,09 Cóc đá 2,34 Cóc đá 2,00 Chị xót 22 11,52 Côm tầng 3,27 Cứt ngựa 3,33 Cóc đá 3,14 Cơm trâu 1,87 Dẻ cọng mảnh 2,67 Dẻ cọng mảnh 18 9,42 Cứt ngựa 12 5,61 16 7,48 Dẻ đỏ Giổi Nha Trang 1,33 Giổi xanh 11 7,33 Gội tẻ 2,67 Kha thụ nhím 40 10 Kháo hoa thư 11 Dẻ cọng mảnh 3,66 Dung đen 3,66 Gạc nai 3,27 Giổi xanh 4,19 Giổi Nha Trang 1,87 26,67 Kha thụ nhím 62 32,46 Giổi xanh 2,80 13 8,67 3,14 Gội tẻ 12 5,61 Lão mai 15 10,00 Sến núi 2,09 Hồng quang 2,80 12 Quế rừng 2,67 Thạch trâu 1,05 Kha thụ ấn 2,80 13 Sến núi 3,33 Thông nàng 1,05 Kha thụ nguyên 18 8,41 14 Sơn trà hẹp 2,00 Thơng tre 13 6,81 Kha thụ nhím 24 11,21 15 Thông 1,33 Trám nâu 3,14 Kháo hoa thư 19 8,88 16 Thông tre 6,00 Trám trắng 12 6,28 Lão mai 22 10,28 17 Trám nâu 11 7,33 Trâm vối 1,57 Sơn trà hẹp 10 4,67 18 Trám trắng 3,33 Trường 2,09 Thạch trâu 1,40 Xương cá 1,57 Thông 1,87 20 Trám nâu 14 6,54 21 Trám trắng 2,34 22 Trâm vối 2,80 214 100 19 150 100 Quế rừng 191 100 50 Qua bảng thấy rằng, với tổng số 150 03 ÔTC (mỗi ƠTC có diện tích 2000m2) trạng thái rừng IIB có 18 lồi khác Giá trị Mtg (Mức độ thường gặp) loài trạng thái rừng IIB có Kha thụ nhím >25% lại < 25% Điều cho thấy lồi thuộc dạng gặp Đối với trạng thái rừng IIIA1 IIIA2, tổng số 03 ÔTC lớn (lần lượt 191 214 cây/3000 m2) có lồi Kha thụ nhím lồi thường gặp (có giá trị 25% < Mtg < 50%) trạng thái IIIA1 Chị xót Lão mai có Mtg >10 trạng thái IIIA1 IIIA2, lồi cịn lại khoảng 10% loài thuộc dạng gặp Nhìn chung, khu vực nghiên cứu, nhiều đã bi ̣tác động bởi người, nên mật độ rừng xuất lồi có giá trị cịn hạn chế Tại đây, loài thường xuất nhiề u là: Chị xót, Lão mai, Kha thụ nhím, Giổi xanh 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Trạng thái rừng Các đặc điểm tái sinh rừng sở khoa học để xác định kỹ thuật lâm sinh phù hợp điều chỉnh trình tái sinh rừng theo hướng bền vững 4.3.1 Tổ thành mật độ tái sinh Tổ thành tái sinh ánh mức độ đa dạng lớp tái sinh tiêu quan trọng phản ánh phần diện mạo quần xã thực vật rừng tương lai mức độ đáp ứng mục tiêu kinh doanh đề Bên cạnh tổ thành, mật độ tái sinh phản ánh mức độ ảnh hưởng tiểu hoàn cảnh rừng trình phục hồi tán rừng Từ số liệu điều tra OTC trạng thái rừng Ban QLRPH Sêrêpốk, mật độ tổ thành tầng tái sinh tổng hợp bảng 4.7 51 Bảng 4.7: Mật độ tổ thành tái sinh tán trạng thái rừng Trạng Mật độ Số loài thái (cây/ha) IIB 7.250 17 IIIA1 7.050 22 8.450 18 IIIA2 Công thức tổ thành theo số 1,6Cho + 1,4Kha + 1,1De + 1,0Goi + 0,9 Tht + 0,7Gio + 0,7Trn + 2,60 Lkh 1,4Cho + 1,2Tht + 0,8 Coc + 0,7 Da + 5,9 Lkh 2,2 Khn + 1,1 Kha + 1,0 Lao + 0,6 Sen + 0,3 Tht + 0,3 Trn + 4,5 Lkh Kết bảng 4.7 cho thấy, mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu tương đối cao có xu hướng giảm trạng thái rừng nghèo IIIA1, đạt trung binh 7.050 cây/ha Trong đó, trạng thái rừng phục hồi IIB có mật độ tái sinh đạt trung bình 7.255 cây/ha trạng thái IIIA2 mật độ tăng lên, đạt 8.450 cây/ha Công thức tổ thành theo số trạng thái rừng nghiên cứu cho thấy, tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu tương đối phức tạp, mức độ ưu loài trạng thái rừng IIB IIIA1 không rõ ràng Hệ số tổ thành lồi đứng vị trí tổ thành chênh lệch không nhiều Đối với trạng thái rừng IIIA2, loài Kháo nước tỏ có ưu rõ rệt lồi cịn lại 4.3.2 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Năng lực tái sinh đánh giá theo tiêu mật độ, phẩm chất, nguồn gốc số có triển vọng Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện hồn cảnh q trình phát tán, nẩy mầm hạt giống trình sinh trưởng mạ, Điều kiện hồn cảnh rừng có tác động lớn giai đoạn này, vào kết nghiên cứu khả tái 52 sinh giai đoạn tuổi rừng phục hồi, đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tác động vào rừng để thúc đẩy trình tái sinh Bảng 4.8 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Tỷ lệ chất lượng (%) TT rừng N/ha IIB Nguồn gốc (%) Tốt TB Xấu Hạt Chồi 7.250 60,3 25,6 14,1 72 28 IIIA1 7.050 45,2 38,5 16,3 68 32 IIIA2 8.450 53,0 25.2 21,8 75 25 Nhận xét: - Phần lớn tái sinh có chất lượng tốt đến trung bình Tỷ lệ tái sinh có phẩm chất Xấu thấp trạng thái rừng IIB (chỉ chiếm 14,1%) trạng thái IIIA1 (16,3%) Trong đó, tỷ lệ tương đối cao trạng thái rừng IIIA2 (chiếm 21,8%) Dẫn liệu cho thấy, loại rừng nghèo IIIA1, điều kiện tiểu hồn cảnh rừng có nhiều thuận lợi cho lồi tái sinh khó khả ưa sáng tán rừng thưa Còn trạng thái IIIA2, tầng cao với độ tàn che lớn (0,7 trở lên) cản trở lớn cho trình sinh trưởng phát triển tái sinh - Trong ba trạng thái, tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt (chiếm từ 68% đến 75%) Đặc điểm thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng tương lai Vì lồi mọc từ hạt có đời sống dài chồi, khả chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh tốt tái sinh chồi 4.3.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao tiêu phản ánh khả sinh trưởng, phát triển tái sinh Trong quản lý rừng, phân bố số theo cấp chiều cao sở xác định tỷ lệ có triển vọng, dự đoán mức độ biến động khả kế thừa tái sinh tầng cao Phân bố số theo cấp chiều cao thể bảng 4.9 53 Bảng 4.9 Phân bố số tái sinh tán rừng theo cấp chiều cao Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao (cây/ha) Cấp Hvn Trạng thái IIB (m) N Trạng thái IIIA1 % N % Trạng thái IIIA2 N %  2.360 32,6 2.305 32,7 2.850 33,7 0,5÷1 1.967 27,1 1.327 18,8 1.890 22,4 1÷1,5 1.457 20,1 1.565 22,2 1.105 13,1 1,5÷2 676 9,3 858 12,2 1.375 16,3 ≥2 790 10,9 995 14,1 1.230 14,6 7.250 100,0 7.050 100,0 8.450 100,0 Tổng Hình 4.5 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng Bảng 4.9 hình 4.5 cho thấy tái sinh tán có phân cấp rõ rệt chiều cao đồng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Ở trạng thái IIB, số lượng tái sinh có chiều cao nhỏ 0,5m chiếm 32,6% tổng số 7.250 cây/ha Tương tự vậy, trạng thái IIIA1 IIIA2 số 32,7% 33,7% Số lượng tái sinh có chiều cao nhỏ 2m chiếm chủ yếu (từ 85% đến 90% tổng số tái sinh) Số tái sinh có chiều cao từ 2m giảm 54 mạnh Nếu xác định triển vọng phải có chiều cao từ 2m trở lên, với lượng tái sinh 2m chiếm ưu thế, tỷ lệ triển vọng trạng thái rừng nghiên cứu thấp (< 15%) chưa tính đến chất lượng tái sinh 4.3.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên 4.3.4.1 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên Độ tàn che rừng nhân tố quan trọng việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng, có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thành phần sinh vật tán rừng, đặc biệt lớp tái sinh Độ tàn che khác lồi tái sinh số lượng chất lượng khác Kết điều tra cho thấy, độ tàn che ảnh hưởng đến mật độ, chất lượng, phân bố tái sinh theo cấp chiều cao… tổng hợp bảng sau: Bảng 4.10 Tái sinh tự nhiên độ tàn che khác Số tái sinh theo cấp H TT Độ tàn rừng che 2m IIB 0,45 4.327 2.133 790 IIIA1 0,54 3.632 2.423 IIIA2 0,72 4.740 2.480 Phẩm chất (%) N/ha Tốt Xấu 7.250 60,3 14,1 995 7.050 45,2 16,3 1.230 8.450 53,0 21,8 Nhận xét: Qua bảng 4.10 thấy rằng, độ tàn che rừng khác rõ rệt trạng thái rừng Khi độ tàn che tăng lên, mật độ tái sinh tán có xu hướng tăng Tuy nhiên, xét kích thước tái sinh độ tàn che tăng lên, số lượng có chiều cao lớn m có xu hướng tăng lên, chứng tỏ giai đoạn nhỏ, thích nghi tốt với điều kiện che sáng Điều phù hợp với đặc điểm sinh thái phần lớn rừng tái sinh tự nhiên tán rừng Trong điều kiện tán rừng, tái sinh muốn tồn cần phải 55 thích nghi tốt với điều kiện thiếu hụt ánh sáng Đây thời gian cần thiết để rừng chuẩn bị tốt cho giai đoạn cạnh tranh gay gắt tương lai 4.3.4.2 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Cây bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Khi độ tàn che rừng thấp bụi, thảm tươi phát triển thuận lợi cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, trở ngại tái sinh lớn lên Cây tái sinh có triển vọng trạng thái rừng nghiên cứu có chiều cao 2m, có giá trị kinh tế có chất lượng từ tốt trở lên Qua thống kê, kết tái sinh có triển vọng cho bảng sau: Bảng 4.11 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Cây bụi, thảm tươi Trạng thái rừng Loài chủ yếu H (m) Mật độ tái Độ che sinh triển phủ (%) vọng (c/ha) Dương xỉ, cỏ tre, bồ cu vẽ 0,72 56,5 350 IIIA1 Ràng ràng, Bồng bồng, 0,98 48,5 450 IIIA2 Dây leo sp, mâm xôi, Ràng ràng 0,65 43,2 656 IIB Theo kết điều tra chủ yếu xuất loài bụi, thảm tươi như: dương xỉ, ràng ràng, dây leo sp, cỏ tre, mâm xôi, bồ cu vẽ,… với chiều cao trung bình biến động từ 0,65m đến 0,98m độ che phủ biến động từ 43,2% đến 56,5% Độ che phủ rừng có ảnh hưởng đáng kể đến mật độ tái sinh có triển vọng Khi độ che phủ rừng tăng mật độ tái sinh triển vọng có xu hướng giảm (Bảng 4.11) Do đó, để thúc đẩy triển vọng nữa, cần 56 thiết có biện pháp tác động vào tầng bụi, thảm tươi Tuy nhiên, cần cân nhắc nhiều yếu tố trình quản lý rừng 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu a) Giải pháp bảo vệ rừng - Rà sốt lại diện tích rừng tự nhiên rừng phòng hộ nhằm bảo vệ lồi động thực vật q Rừng phịng hộ Sêrêpơk - Tăng cường công tác bảo vệ rừng cho trạm Ban quản lý rừng nhằm ngăn chặn tượng khai thác trộm rừng, lấn chiếm đất rừng, ngăn ngừa cháy rừng b) Giải pháp phục hồi rừng - Thực chương trình phục hồi rừng có kiểm sốt đối tượng rừng phục hồi sinh thái - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh đối tượng rừng phục hồi tốt (trạng thái IIB, IIIA2), đặc biệt khu rừng thiếu có giá trị tầng cao Có thể bổ sung lồi địa có giá trị vào chỗ trống rừng - Tiến hành làm giầu rừng lâm phần thuộc trạng thái IIIA1 cách bổ sung lồi địa có giá trị vào tán rừng, mật độ bổ sung từ 100-200 cây/ha với có chiều cao từ 1m trở lên, khơng cụt có chất lượng tốt 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận a) Hiện trạng rừng Ban quản lý Rừng phịng hộ Sêrêpơk Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu bị chia cắt thành nhiều trạng thái khác nhau, từ IIB, IIIA1, IIIA2, đến IIIA3, phổ biến trạng thái rừng IIB, IIIA1, IIIA2 Trong trạng thái IIIA1, IIIA2 loài gỗ chủ yếu Giổi, Huỳnh đàn, Chị xót, Dầu trà beng loại Giẻ; ngồi cịn có lồi Thơng ba lá, Thơng hai lá, Tùng… nhiều lồi thân cỏ như: Le, Lồ ô, Nứa, b) Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cao trạng thái rừng Số lượng loài xuất ÔTC nhiều (từ 17 đến 21 cây), nhiên số lượng lồi xuất cơng thức tổ thành từ 8-9 loài Ở trạng thái IIB, loài Kha thụ nhím thể tính chất ưu rõ ràng, xuất nhiều ƠTC Ngồi cịn xuất lồi Giổi xanh, Trám, Thơng tre… lồi có khả phát triển tốt Ở trạng thái rừng IIIA1, loài xuất với hệ số tổ thành lớn (> 1,0) Chò xót, Dẻ cọng mảnh, Kha thụ nhím, Thơng tre, Trám trắng … Những loài chưa thật lồi có giá trị cao lồi có xuất hệ sinh thái tác động Ban QLRPH Sêrêpốk Ở trạng thái rừng IIIA2, lồi tính ưu là: Lão mai, Kha thụ nhím, Kha thụ nguyên, Kháo hoa thư, Dẻ cọng mảnh Ngoài ra, trạng thái rừng cịn xuất số lồi có có giá trị bảo tồn cao loại Giổi, Thông nàng, Thông tre c) Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng - Mật độ tái sinh tương đối cao, trung bình 7.050 - 8.450 cây/ha - Số lượng loài tái sinh đồng đểu trạng thái rừng, biến động từ 17-22 lồi - Phần lớn tái sinh có chất lượng tốt đến trung bình Tỷ lệ tái sinh có phẩm chất xấu thấp (14,1% đến 21,8%) 58 - Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt (chiếm từ 68% đến 75%) - Cây tái sinh tán có phân cấp rõ rệt chiều cao: số lượng tái sinh có chiều cao nhỏ 2m chiếm chủ yếu (85%-90%); số tái sinh có chiều cao m chiếm từ 10-15% - Khi độ tàn che tăng lên, mật độ tái sinh tán tăng tái sinh có chiều cao 1m-2m, - Độ che phủ rừng có ảnh hưởng đáng kể đến mật độ tái sinh có triển vọng Theo đó, độ che phủ rừng tăng mật độ tái sinh triển vọng giảm Tồn Mặc dù đạt số kết trên, luận văn cịn có hạn chế sau: - Rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu có diện tích tương đối lớn, luận văn tiến hành nghiên cứu số lượng có hạn ƠTC ba trạng thái rừng điển hình Vì vậy, chắn kết phản ánh cách đầy đủ đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng khu vực nghiên cứu - Luận văn dừng lại việc nghiên cứu số nhân tố cấu trúc tầng cao, chưa nghiên cứu cấu trúc tuổi quy luật kết cấu lâm phần - Chưa nghiên cứu tác động tổng hợp nhiều nhân tố khác đến tái sinh tự nhiên, nên kết luận đưa có tính chất tham khảo Kiến nghị - Mở rộng địa điểm nghiên cứu tăng dung lượng điều tra trạng thái rừng có khu vực nghiên cứu - Thiết lập hệ thống ô tiêu chuẩn định vị nhằm theo dõi trình động thái lâm phần, theo dõi sinh trưởng, phát triển rừng - Tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố đến rừng, từ đề xuất biện pháp lâm sinh cách khách quan, đầy đủ TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur, G (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch, 1976), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Baur, G (1976), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Catino R (1965), Lâm sinh học rừng rậm châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên “Nghiên cứu rừng tự nhiên” Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (2001), Làm giàu rừng Tây Nguyên “Nghiên cứu rừng tự nhiên”, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2005), Nghiên cứu số qui luật cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng bền vững Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nghiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 131 trang 12 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác – tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án phó tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 14 Nguyễn Văn Trương (1983), Qui luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thơng kê lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Odum, H.T (1970), A tropical rain forest: a study of irradiation and ecology at El Verde, Puerto Rico, Division of Technical Information US, Atomic Energy Commission 17 Richard, T.B (1998), “Composition, structure and diversity of cove forest stand in the Great Smoky mountains: a patch dynamic perspective”, Vegetation science (9), pp 881-980 PHỤ LỤC ... sinh trạng thái rừng nêu + Những trạng thái rừng rừng phòng hộ thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Sêr? ?pốk 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.3.1 Xác định trạng rừng phòng hộ Ban QLRPH Sêr? ?pốk 2.3.2 Nghiên cứu. .. cho khu rừng, đặc biệt điển hình đặc thù rừng khu vực cụ thể, có rừng tự nhiên Ban quản lý rừng phòng hộ Sêr? ?pốk Ban quản lý rừng phòng hộ Sêr? ?pốk thuộc huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng - 63 huyện. .. phòng hộ chủ yếu Ban quản lý rừng phòng hộ Sêr? ?pốk quản lý - Đề xuấ t đươ ̣c mô ̣t số giải pháp nhằm quản lý hiệu trạng thái rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Sêr? ?pốk 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur, G. (1964), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch, 1976), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur, G
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1964
2. Baur, G. (1976), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Baur, G
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
Năm: 1976
3. Catino R (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm châu Phi
Tác giả: Catino R
Năm: 1965
4. Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
5. Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên trong cuốn “Nghiên cứu rừng tự nhiên”. Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc rừng ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên trong cuốn “Nghiên cứu rừng tự nhiên”
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
6. Nguyễn Bá Chất (2001), Làm giàu rừng ở Tây Nguyên trong cuốn “Nghiên cứu rừng tự nhiên”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm giàu rừng ở Tây Nguyên "trong cuốn "“Nghiên cứu rừng tự nhiên”
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
7. Nguyễn Tiến Dũng (2005), Nghiên cứu một số qui luật cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng bền vững ở Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số qui luật cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng bền vững ở Kon Hà Nừng, Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2005
8. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
9. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1986
10. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2005
11. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nghiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 131 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về rừng nghiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
14. Nguyễn Văn Trương (1983), Qui luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài. Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài
Tác giả: Nguyễn Văn Trương
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1983
15. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thông kê trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thông kê trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
16. Odum, H.T. (1970), A tropical rain forest: a study of irradiation and ecology at El Verde, Puerto Rico, Division of Technical Information US, Atomic Energy Commission Sách, tạp chí
Tiêu đề: A tropical rain forest: a study of irradiation and ecology at El Verde, Puerto Rico
Tác giả: Odum, H.T
Năm: 1970
17. Richard, T.B. (1998), “Composition, structure and diversity of cove forest stand in the Great Smoky mountains: a patch dynamic perspective”, Vegetation science (9), pp. 881-980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Composition, structure and diversity of cove forest stand in the Great Smoky mountains: a patch dynamic perspective”, "Vegetation science
Tác giả: Richard, T.B
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w