THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH lâm ĐỒNG

74 98 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH lâm ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH lâm ĐỒNG THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH lâm ĐỒNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG - Vài nét địa bàn nghiên cứu - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 18-25 oC Có độ cao từ 800-1500 m so với mặt nước biển, diện tích 9.773,54 km2, dân số sơ đến năm 2017 khoảng 1.298.900 người với 43 dân tộc sinh sống, Lâm Đồng có 12 đơn vị hành gồm thành phố Đà Lạt Bảo Lộc 10 huyện Nam - Đơng Nam giáp tỉnh Bình thuận, Đơng giáp Khánh Hòa – Ninh Thuận, Bắc giáp tỉnh Đắk Lăk - Đắk Nông, Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai - Bình Phước Giao thơng đường Lâm Đồng có quốc lộ 20,27,28,55 nối liền tỉnh Nam trung bộ, Đông nam Tây nguyên Từ thành phố Đà lạt thành phố Nha trang 140 km, thành phố Buôn Ma Thuộc 210 km, thị xã Gia Nghĩa 180 km, thành phố Hồ Chí Minh 300 km, thành phố Phan Rang Tháp Chàm 110 km Giao thơng đường hàng khơng Lâm Đồng có sân bay Liên Khương cách thành phố Đà Lạt 30 Km hướng Nam Hàng ngày có chuyến bay nội địa đến Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, chuyến bay quốc tế đến nước khu vực Đông Nam Á Do điều kiện đặc thù vị trí địa lý điều kiện tự nhiên nên kinh tế Lâm Đồng mạnh phát triển chủ yếu du lịch, nông lâm nghiệp công nghiệp khai thác, chế biến nông, lâm khoáng sản Trong năm qua, với phát kinh tế đất nước, kinh tế Lâm Đồng có đổi thay khơng ngừng phát triển Về nơng nghiệp, tồn tỉnh có khoảng 309.102 đất có khả sản xuất nơng nghiệp Cùng với khí hậu hài hòa, đất đai Lâm Đồng thích hợp để phát triển loại công nghiệp dài ngày như: chè, cà phê, dâu tằm, điều, hoa, rau…Đến Lâm Đồng hình thành nhiều vùng chuyên canh tập trung, thị trường tiềm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Nông sản mặt hàng mạnh mặt hàng xuất chủ yếu Lâm Đồng, chiếm gần 85% kim ngạch xuất toàn tỉnh như: chè, cà phê, rau hoa, hạt điều, tơ tằm, rượu vang…[30] Trong năm 2017 ngành giáo dục đào tạo Lâm Đồng tập trung triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục đại trà, chất lượng mũi nhọn, chất lượng giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc ổn định Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học Từ đó, chất lượng hiệu giáo dục ngành học, cấp học ổn định, có chuyển biến tích cực: việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tốt; tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp cao; công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trì đẩy mạnh, học sinh giỏi quốc gia lớp 12 ổn định số lượng chất lượng giải; tổ chức kỳ thi chung - kỳ thi THPT quốc gia vừa để xét công nhận tốt nghiệp THPT, vừa để xét tuyển sinh đại học - cao đẳng ngành chuẩn bị chu đáo tổ chức đạt kết tốt theo tinh thần đảm bảo gọn nhẹ, hiệu [26] - Về trường học: Số trường Sở GDĐT quản lý: 716 trường (tăng 03 trường so với năm học trước) Trong đó: GDMN 229 trường (tăng 01 trường), GDTH 257 trường (tăng 03 trường), THCS 159 trường, THPT 58 trường (giảm 01); 02 TT GDTX cấp tỉnh, 10 TT GDNN-GDTX cấp huyện 01 Trường Cao đẳng Sư phạm.[26] - Về đội ngũ giáo viên: + Giáo viên mầm non: Toàn tỉnh có 4.563 giáo viên + Giáo viên phổ thơng: Số giáo viên trực tiếp giảng dạy tồn tỉnh có 14.268 người, tăng 1,57% so với năm học 2016 2017 Giáo viên cấp Tiểu học 6.519 người, tăng 3,05%; giáo viên cấp Trung học sở 4.979 người, tăng 0,85%; giáo viên cấp Trung học phổ thông 2.770 người, 99,50% Nhìn chung số lượng giáo viên phân công đảm bảo đủ số lượng theo nhu cầu phát triển đủ cấu môn, loại hình bậc học, ngành học kể vùng sâu, vùng dân tộc trường thành lập.[26] - Về tình hình học sinh: Tổng số học sinh từ mầm non đến phổ thông 319.055 học sinh/10.482 lớp (tăng 5.882 học sinh so với năm học trước), tăng bậc mầm non, giảm bậc THPT GDTX Trong số học sinh DTTS 75.676 học sinh, tỉ lệ 23,71% [26] - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng * Đặc điểm điều kiện tự nhiên Đam Rông nằm hướng Tây Bắc tỉnh Lâm Đồng, với tổng diện tích tự nhiên 86.090 ha, đa số diện tích đất Lâm nghiệp với 66.909 ha, chiếm 77,1% diện tích tự nhiên, huyện vùng sâu vùng xa thuộc diện khó khăn tỉnh Lâm Đồng Được thành lập ngày 31/12/2004 sở tách xã từ huyện Lạc Dương (3 xã); huyện Lâm Hà (3 xã) + Phía Bắc giáp : tỉnh Đắk Lắk; + Phía Nam giáp : huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng; + Phía Đơng giáp : huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng; + Phía Tây giáp : tỉnh Đắk Nông; * Đặc điểm kinh tế, xã hội Tính đến năm 2017 dân số tồn huyện 42.830 người, đồng bào dân tộc thiểu số 32.422 người, chiếm 75,7% dân số toàn huyện Là huyện thuộc vùng khó khăn theo Quyết định số: 1049/QĐ – TTg, ngày 26/6/2014 Thủ tướng Chính phủ, với đơn vị hành xã 56 thơn, 07 xã thuộc diện xã khu vực III, 01 xã khu vực II 38 thôn thuộc diện thơn đặc biệt khó khăn * Đặc điểm văn hóa, giáo dục Tổng kết năm học 2016 - 2017, tồn huyện có có 37 trường, 10 trường đạt chuẩn Quốc gia; tổng số 15,168 học sinh, đó: mầm non 3,170 HS, tiểu học 6.167 HS, THCS 3.838 HS, THPT 1.827 HS [12] - Tình hình giáo dục trường THPT địa bàn huyện Đam Rông - Tổng quát trường THPT địa bàn huyện Đam Rơng Tính đến năm học 2016 – 2017 địa bàn huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng có 03 trường THPT trường THPT Phan Đình Phùng, THPT Nguyễn Chí Thanh, THPT Đạ Tơng Các trường THPT địa bàn phân bố khơng gian địa lí rộng lớn, trường cách trung tâm huyện 30km, trường cách 40km khó khăn việc phân luồng, tuyển sinh học sinh, trở ngại lớn việc lại, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm công tác giảng dạy, học tập trường Các trường THPT huyện Đam Rông trường thành lập chưa lâu, chưa có nhiều truyền thống cơng tác giảng dạy, trường thành lập lâu năm trường THPT Đạ Tơng (16 năm), trường THPT Phan Đình Phùng thành lập 06 năm trường THPT Nguyễn Chí Thanh 05 năm, chưa có trường đạt chuẩn quốc gia - Thống kê số liệu quy mô số lớp, số học sinh Trường Năm học Năm học Năm học THPT 2014- 2015- 2016- 2015 2016 2017 Số Số Số lớp HS lớp Phan Đình Phùng 12 Nguyễn Chí Thanh Đạ Tông Tổng Tăng/giảm năm học Số Số Số Số HS lớp HS lớp Số HS 359 13 404 13 449 +1 + 90 15 432 15 419 15 432 0 20 650 20 670 20 690 +40 144 149 156 47 48 48 +1 +130 (nguồn trường THPT huyện Đam Rông) Trong năm học vừa qua, quan tâm cấp ủy đảng, quyền địa phương nghành giáo dục tỉnh Lâm Đồng, trường THPT địa bàn huyện Đam Rông thực tốt công tác tuyển sinh, trì ổn định quy mơ số lớp, số học sinh theo học Qua thấy rằng, năm học có trường THPT Phan Đình Phùng tăng thêm 01 lớp, tổng số HS tăng lên 90 học sinh, trường lại trì mức ổn định hàng năm thực theo phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS UBND huyện Đam Rông, số lượng HS tuyển vào THPT phải giảm 10% để đưa vào trung tâm giáo dục nghề nghiệp học nghề, địa bàn huyện Đam Rơng phân bố dân cư phức tạp địa bàn rộng, người DTTS chiếm tỉ lệ cao, điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Điều ảnh hưởng khơng đến hoạt động chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn, có hoạt động tổ chuyên môn nhà trường – đầu mối thực hoạt động dạy học, giáo dục học sinh - Tình hình đội ngũ CBQL, GV tổ CM trường THPT địa bàn huyện Đam Rông Huyện Đam Rông 62 huyện nghèo nước, năm qua Đảng, Nhà nước quyền địa phương quan tâm, chăm lo cho đời sống kinh tế, trị, văn hóa giáo dục địa phương, tâm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội, giảm nghèo bền vững, tiến tới xây dựng nông thôn Các trường THPT địa bàn huyện Đam Rông từ thành lập trì ổn định hoạt động giáo dục theo quy định; quan tâm đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu tối thiểu hoạt động dạy học; đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường tuyển dụng, bố trí đầy đủ số lượng chất lượng, phần lớn yên tâm công tác, ổn định lâu dài địa phương - Thống kê số liệu giáo viên trường THPT địa bàn huyện Đam Rông kiện nhà trường Kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị dạy GV thông qua giáo án kế hoạch giảng dạy 2,7 19 23 16 12 Kiểm tra, đánh giá dạy lớp thông qua dự giờ, tổ chức chủ đề, chuyên 2,8 đề dạy học 20 23 22 Kiểm tra, đánh giá 27 22 17 3,0 việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên thông nghiệp, qua sinh đồng hoạt chuyên để, viết sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra, đánh giá loại hồ sơ tổ chuyên môn hồ sơ giáo viên theo 2,6 định kì 22 18 12 18 Kiểm tra, đánh giá TCM, GV thông qua kết học tập học sinh, tiêu đạt 2,6 18 23 16 32 19 14 13 6 Đánh giá TCM, GV thông qua tổ chức, cá nhân nhà trường Trung bình X 3,11 2,9 Trước hết thấy Trung bình X = 2,90 cho biết mức độ quản lí HT mức độ HT làm tốt nội dung Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng KH thực KH hoạt động CM TCM GV vừa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục vừa phù hợp với điều kiện nhà trường ( X = 3,37; thứ bậc 1/7) Khi TCM xây dựng KH có nhìn nhận, đánh giá đắn thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu nhà trường TCM để xây dựng KH sát với thực tiễn có hiệu Để đảm bảo cơng bằng, khách quan việc thực KH, HT có đánh giá nhiều hình thức Đánh giá TCM, GV thông qua tổ chức, cá nhân nhà trường tốt ( X = 3,11; thứ bậc 2/7) Mức độ hoàn thành KH giao đánh giá nhiều mặt, nhiều phận khác mang lại tính tích cực, khác quan đánh giá để TCM nhận thấy ưu điểm để phát huy khắc phục tồn tại, hạn chế, yếu việc điều hành TCM Một nội dung HT quản lý chưa tốt Kiểm tra, đánh giá loại hồ sơ tổ chuyên môn hồ sơ giáo viên theo định kì ( X = 2,63; thứ bậc 7/7), thấp nhiều so với trung bình X =2,92 HT chưa quan tâm đến việc kiểm tra HSSS TCM GV để có nhìn tổng qt hoạt động dạy học GV hoạt động TCM, chủ yếu giao cho Phó Hiệu trưởng TTCM thực theo định kỳ Kiểm tra, đánh giá TCM, GV thông qua kết học tập học sinh, tiêu đạt chưa thực rõ ràng ( X = 2,66; thứ bậc 6/7), HT chưa có so sánh đối chiếu TCM kết đạt Cuối mối học kì, cuối năm học cuối giai đoạn thi đua, HT chủ yếu nhận xét chung chung số liệu thống kê, điều làm tính chất cạnh tranh cơng TCM với Kiểm tra, đánh giá dạy lớp thông qua dự giờ, tổ chức chủ đề, chuyên đề dạy học ( X = 2,70; thứ bậc 5/7) Kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị dạy GV thông qua giáo án kế hoạch giảng dạy ( X = 2,83; thứ bậc 4/7) chưa sát sao, triệt để, HT chủ yếu giao cho Phó HT TTCM phụ trách nội dung HT nắm bắt thay đổi PPDH GV tổ chức chuyên đề, chủ đề học -Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS TCM Chúng tiến hành khảo sát công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập HS TCM với kết bảng sau: - Bảng kết đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS tổ chuyên môn ST T Mức độ đạt Nội dung đánh giá Tốt Kh TB Chư Thứ X bậc a tốt Quản lý đạo đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo hướng tiếp cận lực TCM 3.1 25 33 Quản lý đạo, đề xuất biện pháp BDTX nâng cao trình độ lí luận phương pháp KTĐG theo hướng tiếp cận lực 3.0 22 32 11 Quản lý đạo, đề xuất xây dựng tiêu chí KTĐG phù hợp với đối tượng HS 2.6 18 18 24 10 Tổ chức phong phú hoạt động KTĐG để đánh giá toàn diện, đầy đủ kết học tập, rèn 2.5 luyện HS 15 20 26 9 Quản lý việc xây 20 20 15 15 2.6 dựng kênh thông tin phối hợp KTĐG kết học tập HS Trung bình 2,8 X Qua bảng cho thấy cơng tác KTĐG kết học tập HS TCM HT mức độ (Trung bình X = 2,80), HT trường có đổi tích cực đạo đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo hướng tiếp cận lực TCM ( X = 3,13; thứ bậc 1/5), đạo, đề xuất biện pháp BDTX nâng cao trình độ lí luận phương pháp KTĐG theo hướng tiếp cận lực ( X = 3,01; thứ bậc 2/5), từ phương pháp KTĐG kết học tập HS có thay đổi so với trước, KTĐG mức độ: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng thấp, Vận dụng cao xây dựng ma trận đề chi tiết, rõ ràng Cũng qua bảng thấy hạn chế, bất cập: Trước hết chưa có hình thức tổ chức phong phú hoạt động KTĐG để đánh giá toàn diện, đầy đủ kết học tập, rèn luyện HS ( X = 2,59; thứ bậc 5/5), có nghĩa cơng tác KTĐG thực mặt kiến thức, lí thuyết kiểm tra giấy, thiếu hẳn phương pháp trải nghiệm, sáng tạo, vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn đời sống Quản lý đạo, đề xuất xây dựng tiêu chí KTĐG phù hợp với đối tượng HS chưa đảm bảo ( X = 2,63; thứ bậc 4/5), nghĩa đối tượng HS 73% người đồng bào dân tộc thiếu số, em vận dụng kiến thức , kĩ yếu so với đối tượng HS khác phải chung hình thức KTĐG chất lượng không cao Quản lý việc xây dựng kênh thông tin phối hợp KTĐG kết học tập HS chưa rõ ràng ( X = 2,64; thứ bậc 3/5), nghĩa việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn, nhiều mức độ, nhiều phương án để vận dụng kĩ thuật đề KTĐG nhằm biên soạn câu hỏi cho phù hợp chưa ý nên kết chưa cao HT muốn xây dựng mơi trường học tập có KTĐG phù hợp, đánh giá theo phát triển lực HS cần phải nghiêm túc, kiên trì thay đổi cơng tác quản lý KTĐG - Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu CT GDPT tổng thể Những mặt tích cực: -Về công tác quy hoạch bổ nhiệm tổ trưởng CM Công tác quy hoạch bổ nhiệm TTCM HT thực công khai, dân chủ, phù hợp với cấu thành phần GVBM phân môn, dựa trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm lực quản lý GV tín nhiệm -Về quản lý việc xây dựng thực kế hoạch TCM HT trọng, tích cực triển khai, quán triệt văn đạo, hướng dẫn cấp trên, nhà trường nhiệm vụ năm học, từ hướng dẫn xây dựng KH hoạt động TCM phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường TCM, qua ln giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch TCM giai đoạn năm học để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp - Về công tác quản lý hoạt động đổi sinh hoạt TCM HT triển khai, hướng dẫn văn đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT hướng dẫn sinh hoạt CM, ban hành quy chế CM, quy chế làm việc kịp thời để ổn định thường xuyên nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn, đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học nhà trường - Về quản lý hoạt động đổi PPDH TCM Thực có hiệu việc hướng dẫn TCM đổi PPDH, tạo điều kiện để GVBM thực chuyên đề, chủ đề dạy học, xây dựng kênh thơng tin hỗ trợ đắc lực cho việc đổi PPDH - Về quản lý hoạt động dạy học TCM HT linh hoạt việc đạo xây dựng nội dung, chương trình phù hợp với đặc trưng môn, nhà trường; thường xuyên kiểm tra quy chế chuyên môn GV việc phối hợp với tổ chức khác nhà trường để nâng cao hoạt động dạy học - Về quản lý hoạt động dưỡng tự bồi dưỡng GV HT trọng nâng cao nhận thức yêu cầu đổi GD cho GV, xây dựng KH BDTX cho GV để tiếp cận nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với yêu cầu đổi GD - Về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực KH TCM GV Dựa điều kiện có nhà trường, HT có kiểm tra, đánh giá sát việc thực KH TCM mặt, đảo bảo cho KH năm học nhà trường thực tiến độ - Về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Trên tinh thần đổi công tác KTĐG kết học tập HS theo hướng tiếp cận lực, HT trọng xây dựng KH KTĐG phù hợp để đánh giá tồn diện, đầy đủ trình độ HS, thúc đẩy nghiệp phát triển GD địa phương -Những mặt hạn chế: -Về công tác quy hoạch bổ nhiệm tổ trưởng CM Công tác quy hoạch bổ nhiệm TTCM mang tính chủ quan HT hàng năm chưa có xem xét, đánh giá cụ thể hiệu quản lý TCM nên việc tái bổ nhiệm lặp lại theo chu kì, nỗ lực TTCM -Về quản lý việc xây dựng thực kế hoạch TCM HT chưa xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cho nội dung hoạt động TCM giải pháp để TCM thực chung chung, thiếu hiệu Việc thẩm định KH qua loa, sơ sài - Về công tác quản lý hoạt động đổi sinh hoạt TCM HT đạo mang tính lí thuyết chính, chưa có tham gia sát vào việc đổi sinh hoạt CM theo hướng NCBH, tích hợp liên mơn, việc tham gia sinh hoạt TCM để nắm bắt tình hình chưa thường xuyên, chưa có nhiều kế hoạch TCM, GV giao lưu, trao đổi, học hỏi CM với trường địa bàn vùng lân cận - Về quản lý hoạt động đổi PPDH TCM HT chưa có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc đổi PPDH theo định hướng phát triển lực HS, đánh giá đổi PPDH theo hướng cũ - Về quản lý hoạt động dạy học TCM Chưa có nhiều tác động mang tính trực tiếp đến hoạt động dạy học GV, thiếu sát dự kiểm tra hoạt động sư phạm chưa có biện pháp hữu hiệu để tăng cường phối hợp với GVCN, Đồn Thanh niên, Cơng đồn cơng tác giảng dạy, thi đua - Về quản lý hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV Chưa trọng BD tiếng dân tộc cho GV để gần gũi với HS, chưa tạo điều kiện để GV học tập nâng có trình độ CM, nghiệp vụ nhà trường - Về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực KH TCM GV HT chưa đạo sát việc kiểm tra, tra hoạt động sư phạm GV TCM, chưa trọng kiểm tra định kì hoạt động TCM - Về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Chưa tổ chức phong phú hoạt động KTĐG để đánh giá toàn diện, đầy đủ kết học tập, rèn luyện HS theo định hướng phát triển lực Hoạt động chuyên môn hoạt động quan trọng nhà trường để giúp cho nhà trường hoàn thành sứ mệnh giáo dục Việc đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TCM đầy đủ nội dung liên quan quy hoạch bổ nhiệm tổ trưởng CM, xây dựng thực kế hoạch TCM, hoạt động đổi sinh hoạt TCM, đổi PPDH TCM, hoạt động dạy học TCM, bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch TCM GV, kiểm tra, đánh giá kết học tập HS cho thấy mặt tích cực mặt hạn chế TCM vai trò HT hoạt động quản lý ... giáo dục phổ thông tổng thể - Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu CT GDPT tổng thể * Tổ chức khảo sát thực trạng Mục... huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 2/ Thực trạng quản lý hoạt động hoạt động TCM HT trường THPT huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu CT GDPT tổng thể Mẫu khảo sát Địa bàn khảo sát: Trường THPT... khảo sát Khảo sát thực trạng nhận thức GV, hoạt động TCM quản lý hoạt động TCM hiệu trưởng Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TCM nhằm thu thập số liệu làm sở thực tiễn để đề xuất

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Tổ chức khảo sát thực trạng

  • Mục đích khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan