Nghiên cứu lựa chọn loài cây có khả năng phòng cháy rừng tại xã san sả hồ vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

74 4 0
Nghiên cứu lựa chọn loài cây có khả năng phòng cháy rừng tại xã san sả hồ vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu lựa chọn lồi có khả phịng cháy rừng xã San Sả Hồ - vƣờn quốc gia Hoàng Liên - tỉnh Lào Cai / Đỗ Thị Tâm; GVHD: Bế Minh Châu 2011 LV7760 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề chọn lồi có khả phịng cháy 1.2 Phƣơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 2.2.1 Dân số 11 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1 Đặc điểm rừng tình hình cháy rừng xã San Sả Hồ - huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai 22 4.2 Kết điều tra phát lồi có khả chống, chịu lửa khu vực nghiên cứu 25 4.3 Lựa chọn lồi có khả phịng cháy rừng t ại khu vực nghiên cứu 34 4.4 Nghiên cứu số tính chất đất khu vực nghiên cứu 54 4.5 Đề xuất số ý kiến cho việc nghiên cứu sử dụng lồi có khả phịng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu 56 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Tồn 60 5.3 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 4.1: Kiến thức ngƣời dân xã San Sả Hồ loài có khả chống chịu lửa 26 Biểu 4.2: Kết điều tra sinh trƣởng tầng cao 27 trạng thái rừng 27 Biểu 4.3: Những loài tham gia vào công thức tổ thành tầng cao 28 Biểu 4.5: Những lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 32 Biểu 4.6: Kết lựa chọn loài có khả phịng cháy khu vực nghiên cứu 35 Biểu 4.7: Một số tiêu phản ánh khả cháy loài nghiên cứu 36 Biểu 4.8: Một số đặc tính sinh thái giá trị lồi nghiên cứu 42 Biểu 4.9: Kết lƣợng hoá tiêu chuẩn phản ánh khả phòng cháy loài nghiên cứu 45 Biểu 4.10: Kết chuẩn hóa tiêu liên quan tới đặc tính cháy theo phƣơng pháp đối lập 46 Biểu 4.11: Hệ số xác định 47 Biểu 4.12: Kết chuẩn hóa biến liên quan tới đặc tính cháy có tính điểm trọng số 48 Biểu 4.13: Kết xếp hạng tổng hợp lồi có khả phát triển phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 49 Biểu 4.14: Kết chuẩn hóa lồi nghiên cứu 50 Biểu 4.15: Kết lựa chọn lồi tốt xấu qua cách tính 51 Biểu 4.16: Kết phân tích đất khu vực nghiên cứu 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Trạng thái rừng IIA 24 Hình 2: Trạng thái rừng IIB 24 Hình 3: Trạng thái rừng IIIA1 24 Hình 4: Rừng bị cháy tháng 2/2010 24 Hình 5: Phục hồi sau cháy tháng 2/2011 24 Hình 6: Cây Vối thuốc 53 Hình 7: Cây Tống sủ 53 Hình 8: Cây Cáng lò 53 Hình 9: Cây giổi xanh 53 Hình 10: Cây Trẩu 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, biến đổi khí hậu với đợt nắng nóng, khô hạn kéo dài bất thƣờng làm cho cháy rừng trở thành thảm hoạ ngày nghiêm trọng nhiều nƣớc giới, có Việt Nam Cháy rừng gây nên tổn thất to lớn tài nguyên, cải, môi trƣờng sinh thái tính mạng ngƣời Theo số liệu cục Kiểm lâm, năm 2010, số vụ cháy rừng nƣớc lên tới 897 vụ, với tổng diện tích rừng bị cháy 5668,21 gồm rừng tự nhiên rừng trồng, kèm theo tổn thất nhiều mặt kinh tế - xã hội - môi trƣờng sinh thái Đặc biệt vào tháng năm 2010 địa bàn vƣờn Quốc gia Hoàng Liên - tỉnh Lào Cai xảy vụ cháy rừng với tổng diện tích rừng bị thiệt hại 718 ha, có rừng tái sinh phục hồi, trạng thái IIA, trạng thái IIIA1 Đứng trƣớc tình hình đó, Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng nhằm hạn chế đƣợc tới đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú nhƣng địa hình phức tạp, khí hậu thay đổi theo mùa, việc áp dụng biện pháp phòng cháy nhƣ đốt trƣớc vật liệu hay xây dựng băng trắng cản lửa khó khăn, tốn kém, gây thối hóa đất, mỹ quan… Khi cháy rừng xảy ra, việc chữa cháy phức tạp tốn Chính cơng tác phịng cháy cần đƣợc đặt lên hàng đầu để giảm thiểu tổn thất cháy rừng xảy Cơng tác phịng cháy rừng bao gồm biện pháp nhƣ: tuyên truyền giáo dục, chuẩn bị đầy đủ phƣơng tiện lực lƣợng chữa cháy, dự báo khả cháy mức độ nguy hiểm đám cháy, biện pháp nâng cao khả chống, chịu lửa rừng, quy hoạch thiết kế cơng trinh phịng cháy, tổ chức theo dõi phát cháy rừng… Trong đó, nâng cao tính chống, chịu lửa rừng biện pháp mang lại hiệu ích khả phòng chống cháy rừng, kinh tế bảo vệ môi trƣờng sinh thái, phát triển lâm nghiệp bền vững Tuy nhiên, thực tế cho thấy lồi có khả chống chịu lửa đƣợc trồng nƣớc ta nghèo nàn, chƣa phát huy đƣợc hiệu ích nhiều mặt Điều chủ yếu cịn gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu, thử nghiệm để xác định loài phù hợp cho địa phƣơng Trong q trình tiến hố chọn lọc tự nhiên thực vật, số lồi có khả chống, chịu lửa có tính thích ứng với lửa Chọn lồi để phịng cháy rừng hồn tồn thực đƣợc Chính vậy, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn nhiều địa phƣơng nƣớc nói chung nhƣ khu vực, tỉnh Lào Cai nói riêng làm phong phú thêm danh mục lồi có khả chống, chịu lửa, thực đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu lựa chọn loài có khả phịng cháy rừng xã San Sả Hồ - vườn Quốc gia Hoàng Liên - tỉnh Lào Cai” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề chọn lồi có khả phịng cháy 1.1.1 Trên giới Cây có khả phịng cháy lồi có khả chống chịu lửa Ngay từ năn đầu kỷ XX, vấn đề lựa chọn lồi có khả phòng chống cháy đƣợc chuyên gia lửa rừng số nƣớc nhƣ: Đức, Nga, Australia…quan tâm đến bắt đầu đƣa ý kiến việc xây dựng băng đai xanh phòng cháy có trồng lồi rộng khác Ở Đức, năm 1922, Voigt đề xuất xây dựng băng xanh cản lửa, tuỳ điều kiện lập địa mà trồng loài nhƣ: Sồi, Giẻ, Hoa mộc, Keo gai sau nhiều tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề này, loài đƣợc ý là: Sồi đỏ, Dƣơng Balam, Dƣơng Androscoggin… Từ ngững năm 30, Nga số nƣớc khác Châu Âu bƣớc đầu nghiên cứu đai rừng trồng hỗn giao rộng kim để phòng cháy lan cho khu rừng kim rộng lớn Nhƣng phải tới năm 60 có nhiều nghiên cứu sâu loài lẫn phƣơng thức trồng chúng băng phịng cháy Những lồi đƣợc áp dụng trồng nhiều là: Giẻ, Sồi, Dƣơng… Ở Trung Quốc, năm 80 vấn đề thật đƣợc ý phát triển Cho đến nay, Trung Quốc lựa chọn đƣợc hàng trăm lồi có khả phịng cháy Trong lồi đƣợc trồng phổ biến là: Vối thuốc, Giổi, San hô, Trinh nữ, Keo, Sau sau, Giẻ đá… Tuỳ vào điều kiện cụ thể nƣớc, thời kỳ áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu khác để lựa chọn lồi có khả phịng cháy, nhƣng chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc tính cháy chúng thông qua phƣơng pháp sau: (1) Phương pháp điều tra khu thực bì sau cháy Khu bị cháy thƣờng để lại dấu vết đám cháy lớp thực bì dựa vào ta phán đốn đƣợc khả chống chịu lửa số loài phƣơng pháp dễ làm nhƣng dễ nhầm lẫn đặc điểm đám cháy loại cháy thƣờng không xác định rõ (2) Phương pháp đốt trực tiếp Việc đốt trực tiếp cho biết khả chống chịu lửa lồi rừng nhanh xác, nhƣng lại chịu ảnh hƣởng thời tiết, mùa năm, địa hình địi hỏi cần có kinh nghiệm kỹ thuật cao để tránh đƣợc lan tràn đám cháy Đây phƣơng pháp đem lại kết cao nhƣng khó thử nghiệm diện tích lớn nhiều cơng sức (3) Phương pháp xác định thử nghiệm Trên sở điều tra thực địa, tiến hành phân tích phịng thí nghiệm với tiêu liên quan đến khả cháy, khả chống chịu lửa rừng nhƣ hàm lƣợng nƣớc vỏ, độ dầy vỏ, độ dầy lá, hàm lƣợng dầu, hàm lƣợng tro thô, hàm lƣợng SiO2, nhiệt độ bén lửa…nhằm tìm lồi có nhiều tiêu tốt đáp ứng đƣợc mục tiêu đề Mặc dù kết mang tính định lƣợng, độ tin cậy cao nhƣng chƣa đánh giá đƣợc cách tờn diện khả phòng chống cháy rừng, số tiêu khó thực thực khó định lƣợng hiệu ứng tổng hợp (4) Phương pháp đánh giá tổng hợp Là phƣơng pháp xây dựng sở kết hợp phƣơng pháp với việc phân tích tổng hợp đặc tính cháy nhƣ hàm lƣợng nƣớc, dầu, nhựa…với đặc tính lâm học lồi nhƣ nguồn giống, chu kỳ sinh trƣởng, khả tái sinh, hiệu ích đa tác dụng… Phƣơng pháp đƣợc Chen Cunji (Trung Quốc) năm 1988 áp dựng tiến hành phán đoán tổng hợp vạch cấp để xây dựng nên mơ hình tốn học đánh giá tổng hợp chọn lồi phịng cháy Phƣơng pháp có tính ƣu việt cao, tồn diện Tuy nhiên q trình xác định hệ số không tránh khỏi chủ quan ngƣời làm điều tra Có thể thấy, phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm riêng, nhƣng có chung mục đích để tìm lồi có khả chống, chịu lửa tốt Những loài đáp ứng tiêu chuẩn nhƣ sau: Phù hợp với điều kiện lập địa nơi trồng, có tính thích ứng với nhiều loại đất, cành sum xuê, hàm lƣợng nƣớc cao, sinh trƣởng nhanh, sống lâu năm, có khả tái sinh tốt cho chất lƣợng gỗ tốt cho thu sản phẩm khác 1.1.2 Ở Việt Nam Những nghiên cứu bƣớc đầu vấn đề chọn lồi có khả chống chịu lửa trồng băng phòng cháy đƣợc chuyên gia lửa rừng ý đến từ năm 80 Đặc biệt số tác giả nhƣ: Ngô Quang Đê, Phạm Ngọc Hƣng (1983), Hoàng Kim Ngũ (1992), Bế Minh Châu (1999)…đã đƣa số nguyên tắc chung việc lựa chọn lồi có khả chống, chịu lửa đề xuất số loài cụ thể nhƣ: Keo chàm (A auriculiformis), Keo tai tƣợng (A mangium Willd), Keo dậu (Leacaena leucocephala de wit), Vối thuốc cƣa (Schima superba Gardn.et Champ), Tống sủ (Alnus nepalensis), Thẩu tấu (Phyllanthus emblica L) Tuy nhiên kết mang tính định tính, số lƣợng lồi cịn hạn chế chƣa đƣa đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp Mới năm 2005 nhà khoa học Việt Nam phát Dứa sợi có chứa chất Saponin, chất gặp lửa tạo thành bọt khí CO2 dập tắt lửa Nhờ đặc tính mà nhà khoa học đƣa hàng rào Dứa sợi làm băng cản lửa chống cháy rừng Mới có đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để lựa chọn lồi có khả phịng cháy chữa cháy rừng hiệu cho tỉnh phái Bắc” TS Bế Minh Châu cộng thực (2009) Kết đề tài nghiên cứu lựa chọn đề xuất đƣợc lồi có khả phịng cháy phục vụ cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cho 12 tỉnh phía Bắc là: Vối thuốc, Vối thuốc cƣa, Giổi xanh, Giổi lơng, Giổi Qua kết phân tích đất biểu 4.16 thấy: - Đất khu vực nghiên cứu đất Feralit vàng nâu đƣợc hình thành đất sét đá biến chất - Độ pH: Độ pH địa điểm lấy mẫu đất trạng thái rừng có chênh lệch khơng lớn chúng có độ pH thấp Độ pH cao đạt 4,36 trạng thái rừng sau cháy với độ sâu >30cm thấp 4,16 trạng thái rừng chƣa cháy với độ sâu 30 cm rừng chƣa cháy hàm lƣợng đạm thấp (0,51 mg/100g) - Độ xốp: Độ xốp đất hai trạng thái rừng chƣa xảy cháy xảy cháy mức trung bình Kết nghiên cứu cho thấy có giảm dần độ xốp theo tầng đất, xuống dƣới độ xốp đất giảm, đất chặt - Độ ẩm: Cả hai trạng thái rừng có độ ẩm tƣơng đối thấp Kết cho thấy tầng (1000m, việc số loài phân bố theo đai cao mà đem trồng thử nghiệm mức đai thấp khơng phù hợp Vì không dừng lại mức độ nghiên cứu đặc tính cháy, đặc tính sinh vật học, đặc tính trồng rừng giá trị kinh tế mà cần cần nghiên cứu sâu phân bố lồi có khả chống, chịu lửa theo đai độ cao Trong qua trình khai thác hay cải tạo rừng phƣơng pháp tiat thƣa phát có lồi số 13 loìa nghiên cứu ta nên để lại loài cải tạo dần tập hợp loài hỗn giao khó cháy thành khu rừng có mơi trƣờng khó cháy hay băng xanh khó cháy lớn lâm phần khó cháy Đây biện pháp cải tạo rừng dễ cháy thành khó cháy Trên diện tích rừng phục hồi cần giữ lại loại có khả phòng chống cháy rừng cao, tiến hành vệ sinh rừng, chặt bỏ giá trị để làm giảm vật liệu cháy mùa khô Tại khu vực thƣờng xảy cháy nguyên nhân chủ yếu điều kiện thời tiết khu vực phần chủ quan ngƣời dân việc sử dụng lửa rừng cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, vận động ngƣời dân để họ thấy đƣợc tác hại cháy rừng tác dụng nhiều mặt việc chăm sóc bảo vệ rừng, trồng lồi có khả chống, chịu lửa cơng tác kinh doanh rừng phịng cháy chữa cháy rừng Tăng cƣờng mở lớp tập huấn kỹ thuật, vận động tổ chức xã hội, đoàn thể tham gia vào việc xây dựng mô hình, nhân rộng tồn địa bàn nghiên cứu 58 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt đƣợc, đề tài có số kết luận nhƣ sau: Khu vực rừng mà đề tài tiến hành nghiên cứu thuộc xã San Sả Hồ vƣờn Quốc gia Hồng Liên có thành phần loài đa dạng phong phú Đây điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, lựa chọn đƣợc lồi có khả chống, chịu lửa tốt Những diện tích rừng sau cháy, nƣơng rẫy bỏ hóa đất trống đồi núi trọc dần phục hồi mạnh mẽ Ngƣời dân đa phần ngƣời H’Mông ngƣời Dao đỏ, đời sống chủ yếu dựa vào rừng canh tác nƣơng rẫy nên họ có kiến thức địa quý báu để làm sở cho đề tài lựa chọn đƣợc lồi có khả chống, chịu lửa để phục vụ cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng phù hợp với điều kiện khu vực Tai khu vực nghiên cứu thống kê đƣợc 334 thuộc 47 loài tầng cao, với tổ thành nhƣ sau: 0,66TS + 0,66ĐL + 0,63KX + 0,60DH + 0,5VT - 0,45CT - 0,42SL -0,42SR - 0,39TC - 0,39DN - 0,36Gi - 0,3M - 0,3CL - 0,3S - 0,30DDV - 0,24TO 0,24Tr + 2,57LK Đề tài thống kê đƣợc 180 thuộc 35 loài tái sinh, với công thức tổ thành nhƣ sau: 1,11VT + 1,00KX + 0,72TS + 0,61GX + 0,55CT + 0,5ĐL + 0,5SL - 0,39TH - 0,33CT - 0,33Tr - 0,33TO + 3,63LK Đề tài sử dụng tiêu chuẩn để phản ánh đặc tính cháy, tiêu chuẩn đặc điểm sinh thái giá trị kinh tế làm sở để so sánh, lựa chọn lồi có khả chống chịu lửa cao Qua việc áp dụng phƣơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn với hỗ trợ phần mềm SPSS, đề tài lựa chọn đƣợc lồi có khả chống, chịu lửa tốt cho khu vực nghiên cứu la loài cây: 59 - Vối thuốc: Schima wllichi Choisy - Cáng lò: Betula alnoides Buch - Ham - Giổi xanh: Mechelia mediocris Dandy - Trẩu: Evodia montana - Tống sủ: Alnus nepalensi D.Don Đất khu vực nghiên cứu đất Feralit vàng nâu đƣợc hình thành đất sét đá biến chất Tính chất đất khu vực xảy cháy so với khu vực chƣa cháy có khác nhƣng khơng nhiều Với đặc tính sinh thái lồi đƣợc lựa chọn đất khu vực phù hợp để phát triển loài 5.2 Tồn Mặc dù đạt đƣợc kết định nhƣng đề tài tránh đƣợc số hạn chế sau: Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên đề tài chƣa xác định phân tích hết tiêu phản ánh khả chống, chịu lửa Một số tiêu nghiên cứu cịn mang tính định tính nên độ tin cậy chƣa cao Đề tài dừng lại việc phân tích mẫu lá, nên chƣa phản ánh hết đƣợc đặc tíh phịng cháy nhƣ lựa chọn cánh xác lồi phịng cháy Hơn mẫu lá, vỏ lại không đồng tuổi nên nhiều làm ảnh hƣởng tới kết nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Để xác định cách xác lồi có khả chống, chịu lửa, đề tài có số kiến nghị sau: Nâng cao điều kiện thí nghiệm mở rộng phạm vi nghiên cứu để có độ xác cao Tiếp tục xác định, phân tích thêm tiêu liên quan tới khả chống chịu lửa để kết có tính thuyết phục Cần tăng thêm số loài nghiên cứu để đáp ứng đƣợc mục tiêu cụ thể 60 Nghiên cứu tiến hành trồng thử nghiệm lồi chọn cơng trình phịng cháy kiểm nghiệm khả chống cháy chúng thực địa nhiều phƣơng pháp khác 61 TÀI LI ỆU THAM KHẢO Bế Minh Châu (2009), Nghiên cứu lựa chọn lồi có khả phịng cháy rừng Yên Bái, tạp chí NN&PTNT số 1-2009, Tr 78 -84 Bế Minh Châu (2009), Đề tài: Nghiên cứu khoa học thực tiễn để lựa chọn lồi có khả phịng cháy chữa cháy rừng hiệu tỉnh phía Bắc Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thi Hƣơng (2009), Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn (Multi Criteria Analysia) với trợ giúp phần mềm SPSS để ưu tiên; lựa chọn loài trồng làm băng cản lửa, trồng cảnh quan đường phố, trồng núi đá vôi, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ĐHLN Trần Đình Hùng (2008), Ứng dụng số phương pháp đa tiêu chuẩn để lựa chọn loài trồng có khả phịng cháy có hiệu huyện Trạm Tấu - Y ên Bái, luận văn tốt nghiệp sinh viên trƣờng ĐHLN Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để sử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp Lê Xn Tình (1998), Khoa học gỗ, Nxb Nơng nghiệp - Hà nội 62 PHỤ BIỂU 63 Phụ biểu 01: Thành phần số lƣợng gỗ lớn rừng tự nhiên STT Tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Sa mộc Vối thuốc Lọng Bàng Trâm ổi Bách xanh Giổi Sặt đá Chè đồi Tống sủ Giổi mỡ Súm lông Kháo xanh Kháo nƣớc Chân chim Ba gạc Si rừng Súm chè Kè giơng Mị gỗ Đỗ qun dài Đỗ qun vịi dài Chè trám Dẻ nhím Dẻ to Số lƣợng 17 12 22 14 21 14 22 10 15 13 Tỷ lệ (%) 0,90 5,11 1,50 2.40 0.90 3.60 0.30 0.60 6.61 0.60 4.20 6.31 0.60 2.10 0.60 4.20 0.30 0.90 0.60 6.61 3.00 4.50 3.90 6.01 64 STT Tên 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Trẩu Dạ hợp Dẻ Hồi Vàng tâm Mý Sảng nhung Mỡ Thích Chắp tay Cáng lị Lá đa Mận rừng Mít ma Sồi phảng Mị gỗ Tơ hạp Vân Sam Pơ mu Sồi Kháo vịng Thơng tre Ô đƣớc Tổng Số Tỷ lệ lƣợng (%) 2.40 20 6.01 0.90 0.60 0.90 1.50 1.50 10 3.00 1.50 13 3.90 10 3.00 0.30 0.60 0.30 2.70 2.10 1.50 0.30 0.90 10 3.00 0.30 0.30 0,3 334 (100%) Phụ biểu 02: Thành phần số lƣợng tái sinh trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Số lƣợng - Tỷ lệ STT Tên Rừng tự Tỷ lệ Rừng sau Tỷ lệ Rừng Tỷ lệ nhiên (%) nƣơng rẫy (%) sau cháy (%) Tống sủ 1,11 1,11 5,00 Chè đồi 0,56 Giổi mỡ 0,56 Vối thuốc 2,22 2,22 12 6,67 Giổi 2,78 1,11 2,22 Sặt đá 1,11 Súm lông 2,22 1,67 1,11 Sồi phảng 0,56 Kháo xanh 2,22 3,33 10 Kháo nƣớc 1,67 11 Cáng lò 0,56 1,11 12 Sảng nhung 0,56 1,67 13 Mỡ 2,22 14 Sặt đá 0,56 3,33 15 Chắp tay 1,11 1,67 0,56 16 Thích 0,56 1,11 17 Lọng bàng 1,11 0,56 18 Mò gỗ 1,11 0,56 19 Kè đuôi giông 0,56 20 Si rừng 1,11 0,56 21 Đỗ quyên dài 1,11 0,56 3,33 22 Đỗ quyên vòi dài 2,22 23 Ba gạc 1,67 24 Chân chim 1,11 1,11 25 Dẻ nhím 2,78 26 Chè trám 10 5,56 27 Trẩu 3,33 28 Dẻ to 1,11 29 Thôi ba 1,11 30 Re 1,67 31 Lá đa 0,56 32 Dạ hợp 2,78 33 Dẻ 0,56 34 Trâm ổi 3,33 35 Mý 1,11 0,56 Tổng số 180 (cây) Tổng % 100 (%) 65 Phụ biểu 03: Tỷ lệ đặc tính sinh trƣởng kèm với có khả chống, chịu lửa Cây có Tỷ lệ khả HVN D1.3 (m) (cm) phòng Cây kèm cháy kèm Sinh trƣởng K/c (%) với trung T TB X (%) Chè trám tâm (m) 18,75 8,67 11,5 6,25 10 13,5 100 Vối thuốc 6,25 14 23,75 100 Giổi mỡ 6,25 18,25 100 Tống sủ 18,75 11 16,58 100 3,83 Máu chó nhỏ 6,25 15 100 Chè đồi 6,25 9,5 15 100 Đỗ quyên 12,5 13 18,25 100 2,25 Kháo nƣớc 6,25 14 22 100 100 Súm lông 6,25 13 11,75 100 2,5 Lọng bàng 6,25 12 9,25 100 0 Trâm ổi 33,32 10 22 100 3,4 Mỡ Du sam 16,67 11,5 28 100 Đỗ quyên 16,67 19 0 100 5,5 Bách xanh 16,67 11 32,5 100 0 Dạ hợp 16,67 13 37 100 4,5 Bách xanh 8,33 15 16,5 100 0 3,5 Chắp tay Sa mộc 16,66 15,5 18,75 100 0 2,75 25 9,33 13,95 33,33 66,67 4,15 Tống sủ 8,33 100 Lọng bàng 8,33 10 18,5 100 4,33 Chân chim 8,33 13 20,25 100 0 3,05 Giổi xanh Dẻ Mận rừng 66 66,67 33,33 3,25 Lá đa 8,33 19,5 100 1,16 Chắp tay 8,33 14,5 100 2,35 Mít ma 8,33 13 20 100 0 4,12 Sa mộc 8,33 5,5 6,25 100 Vối thuốc Lọng bàng 16,66 7,75 10,25 50 50 2,9 Vối thuốc 33,36 9,25 11,19 25 75 2,43 Giổi xanh 8,33 7,75 100 1,5 Se 8,33 9,5 10,5 100 0 Mận rừng 8,33 11 16 100 0 Chắp tay 8,33 15 24,25 100 0 2,3 Tống sủ 8,33 12 15,5 100 Giổi 14,28 10,5 12,25 100 2,25 Tống Vối thuốc 7,14 8,5 100 0 1,5 sủ Súm lông 7,14 9,75 100 3,5 Bách xanh 7,14 15 16,5 100 0 Tống sủ 7,14 14 14,75 100 5,5 Kháo nƣớc 14,28 12,5 10,5 100 5,3 Đỗ quyên 35,74 12,8 16,15 80 20 3,3 Tô hạp 7,14 15 9,75 100 6 Du sam 50 1,83 Trâm ổi Tống sủ 16,67 11 17 100 2,5 Lọng bàng 16,67 15,5 0 100 1,5 Vối thuốc 16,67 10 9.25 100 Trâm ổi 28,57 13 12,75 100 0 3,5 Si rừng Súm lông 28,57 8,5 9,38 100 1,25 Kháo xanh 14,28 11 12,75 100 0 2,5 Chắp tay 14,28 10 9,75 100 1,5 Tống sủ 14,28 8,5 100 14,67 10,92 66,67 33,33 67 Tống sủ 14,28 100 0 4,5 Trẩu Giổi 28,60 10,5 14,88 100 2,25 Vối thuốc 14,28 8,5 100 0 1,5 Súm lông 14,28 9,75 100 3,5 Bách xanh 14,28 15 16,5 100 0 Mận rừng 14,28 10 11 100 0 Thích dài 12,5 10 10,25 100 Cáng lò Sồi phẳng 25 13 21,87 50 50 Tống sủ 12,5 20 15,5 0 100 Tô hạp 12,5 19 22 100 Mý 12,5 22 24 100 0 Vối thuốc 12,5 15 10 100 0 Kháo xanh 12,5 10 7,25 0 100 5,5 25 7,83 10 Sảng Chè trám nhung Sảng nhung 8,33 15 70 0 100 11 Dẻ bàn 16,67 10 11,87 100 4,5 Đỗ quyên 16,67 12,5 24,37 50 50 6,5 Sồi phẳng 8,33 7,25 0 100 1,5 Kháo xanh 8,33 10 0 100 Thích 8,33 12 17 0 100 Mý 8,33 15,5 19 0 100 2,5 25 7,5 9,92 12,17 33,33 33,33 33,34 11 Súm lông Kháo Giổi 16,67 11,75 11,63 50 50 1,75 xanh Đỗ quyên 16,67 11,5 9,13 100 3,5 Chè trám 25 9,33 7,17 16,66 10 11,86 100 7,25 Tô hạp 66,67 33,33 7,33 33,33 33,33 33,34 3,5 12 Tống sủ 10 16 24,75 100 Súm lông Chân chim 20 15 30,5 100 5,25 68 Đỗ quyên 10 10,75 19 50 50 Sồi phẳng 10 15 24,25 100 3,5 Súm lông 10 16,25 0 100 0,5 Kè đuôi dông 10 13 18,25 100 Giổi xanh 10 11 14 100 Sa mộc 10 11,25 100 13 Tống sủ 20 15 17,25 100 3,5 Đỗ quyên Tô hạp 20 14 15,25 100 0 dài Trâm ổi 20 19 34,5 100 Thông tre 20 19 22 100 Si rừng 20 17 32 100 0 5,5 69 ... nghiệp: “ Nghiên cứu lựa chọn lồi có khả phịng cháy rừng xã San Sả Hồ - vườn Quốc gia Hoàng Liên - tỉnh Lào Cai? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề chọn lồi có khả phịng cháy 1.1.1... rừng xã San Sả Hồ - vƣờn Quốc gia Hoàng Liên - tỉnh Lào Cai Diện tích rừng đất rừng xã San Sả Hồ thuộc quản lý vƣờn Quốc gia Hoàng Liên Vƣờn chủ yếu rừng nguyên sinh với thảm thực vật rừng kín thƣờng... chung cho khu vực nghiên cứu nói riêng biện pháp sinh học 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Lựa chọn đƣợc số lồi có khả phịng cháy rừng hiệu xã San Sả Hồ - vƣờn Quốc gia Hoàng Liên - tỉnh Lào Cai - Đề xuất

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan