Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NINH THỊ NHƢ QUỲNH GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII OLIV. 1883) ĐƢỢC TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI - 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NINH THỊ NHƢ QUỲNH GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII OLIV. 1883) ĐƢỢC TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. LÊ ĐỒNG TẤN HÀ NỘI - 2015 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hƣỡng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Lê Đồng Tấn, Trung tâm nghiên cứu Công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam quan tâm, tận tình giúp đỡ nhiều để có đƣợc khóa luận đạt kết tốt nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thu thập số liệu. Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới anh Trịnh Xuân Thành (Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc) tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận. Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sinh KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2015. Ngƣời thực Ninh Thị Nhƣ Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các kết nghiên cứu, số liệu đƣợc trình bày khóa luận trung thực không trùng với công trình tác giả khác. Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2015. Ngƣời thực Ninh Thị Nhƣ Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Sinh trƣởng rừng 1.2. Tình hình nghiên cứu loài lim xanh Việt Nam 1.3 Nghiên cứu sinh trƣởng rừng Trạm Đa Dạng Sinh Học Mê Linh. . CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2. Phạm vi nghiên cứu . 11 2.3. Thời gian nghiên cứu . 11 2.4. Nội dung nghiên cứu . 11 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu . 11 2.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liêu 11 2.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu 14 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 16 3.1. Đặc điểm sinh thái hình thái lim xanh tr ng Trạm ĐDSH Mê Linh. . 16 3.1.1. Danh pháp vị trí phân loại 16 3.1.2. Đặc điểm hình thái . 16 3.1.3. Đặc điểm dạng sống sinh thái 17 3.1.4. Phân bố 18 3.1.5 Giá trị kinh tế 19 3.2. Sự thích nghi lim xanh 20 3.2.1. Tổng hợp kết đo đƣợc thực địa 20 3.2.2. Phân bố lim xanh theo cấp chiều cao 22 3.2.3. Phân bố lim xanh theo cấp đƣờng kính thân trung bình 23 3.2.4. Tỉ lệ sống chết lim xanh tr ng Trạm ĐDSH Mê Linh . 24 3.3. Khả sinh trƣởng lim xanh . 25 3.3.1. Sinh trƣởng chiều cao 25 3.3.2. Sinh trƣởng đƣờng kính thân . 26 3.4. Mô hình hóa trình sinh trƣởng phát triển tr ng 27 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Số liệu điều tra lim xanh đƣợc tr ng Trạm ĐDSH Mê Linh 20 Bảng 3.2: Phân bố theo cấp chiều cao lim xanh . 22 Bảng 3.3 Sự phân bố lim xanh theo cấp đƣờng kính trung bình . 23 Bảng 3.4 Tỷ lệ sống chết lim xanh tr ng Trạm ĐDSH Mê Linh. 25 Bảng 3.5 Sinh trƣởng chiều cao trung bình lim xanh . 25 Bảng 3.6 Sinh trƣởng đƣờng kính trung bình lim xanh từ 2002-2015 26 Bảng 3.7. Các dạng phƣơng trình sinh trƣởng chiều cao vút lim xanh . 30 Bảng 3.8. Các dạng phƣơng trình sinh trƣởng đƣờng kính lim xanh 31 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cách đo chiều cao vút 12 Hình 2.2 Cách đo đƣờng kính thân . 13 Hình 3.1. Lim xanh – Erythrophloeum fordii Oliv. 1883 17 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lim xanh có tên khoa học Erythrophloeum fordii Oliv. 1883. Là gỗ lớn, đạt chiều cao 30m. Tán dày, xòe rộng, thân tròn, gốc có bạnh nhỏ. Lúc non vỏ có màu xám với vết nứt dọc nhẹ màu nâu, già vỏ có màu nâu sẫm, nứt ô vuông hay bong vảy lớn có nhiều lỗ vỏ rõ; thịt vỏ dày, màu h ng. Lá kép lông chim lần, mọc cách, có 3-4 đôi cuống cấp 2. Hoa mọc thành chùm kép. Hoa lƣỡng tính gần đều. Quả đậu hình trái xoan thuôn. Hạt dẹt màu nâu đen, xếp lợp lên nhau, vỏ hạt cứng, dây rốn dày to gần hạt. Là ƣa sáng nhƣng lại chịu bóng nhỏ. Phân bố đất sét sét pha sâu dày, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Có khả tái sinh hạt ch i tốt. Phân bố chủ yếu Việt Nam, Trung Quốc. Cây có nhiều giá trị nhƣ lấy gỗ, bóng mát, nghiên cứu khoa học, vỏ chứa nhiều chất chát dùng để nhuộm. Loài đƣợc tr ng sinh trƣởng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (ĐDSH Mê Linh), thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Từ sở khoa học thực tiễn trên, đề xuất đề tài “Góp phần nghiên cứu sinh trƣởng phát triển loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv. 1883) đƣợc trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh” nhằm nghiên cứu cách chi tiết đặc điểm hình thái sinh thái, thích nghi khả sống sót, bảo t n phát triển loài Lim xanh. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái học, khả sống sót loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii) cho việc bảo t n phát triển loài Lim xanh Việt Nam. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Góp phần bổ sung dẫn liệu (đặc điểm hình thái sinh thái, thích nghi, trình sinh trƣởng,…) loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii) Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh Kết nghiên cứu đề tài bƣớc đầu đƣa đƣợc số kết khả thích nghi, trình sinh trƣởng phát triển loài Lim xanh đƣợc tr ng Trạm ĐDSH Mê Linh, Vĩnh Phúc. Điểm đề tài: Đây đề tài nghiên cứu sinh trƣởng phát triển loài Lim xanh đƣợc tr ng Trạm Đa dạng Mê linh - Vĩnh Phúc đến năm 2015. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh Cây có tán dậm nên đối tƣợng thích hợp tr ng khu rừng phòng hộ, bảo vệ đầu ngu n nƣớc. 3.2. Sự thích nghi lim xanh 3.2.1. Tổng hợp kết đo thực địa Chúng đo đƣợc số liệu chiều cao dƣới cành, chiều cao vút ngọn, đƣờng kính thân 50 lim xanh tr ng Trạm ĐSH Mê Linh 2015. Số liệu đƣợc trình bày bảng 3.1. Bảng 3.1. Số liệu điều tra lim xanh trồng Trạm ĐDSH Mê Linh D1.3 (cm) ghi STT Hvn Hdc Đ-T B-N 8,7 2,5 7,8 8,2 7,1 2,2 8,9 8,8 6,3 6,2 9,5 11 11,8 5,8 6,8 6,4 7,6 8,2 0,5 8,4 8,8 10,5 1,9 9,6 10 10,8 12,6 11,1 10 11,2 2,2 12,7 13,6 11 7,7 3,5 7,3 7,5 12 9,6 11 10,7 13 7,3 2,1 7,5 7,7 14 10,1 1,5 10,2 9,6 15 11,3 2,5 12,8 12 16 6,3 0,5 8,2 8,6 17 8,2 7,7 18 4,4 1,1 6,9 6,3 Khóa luận tốt nghiệp 20 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh 19 7,8 0,5 8,2 7,5 20 9,1 1,5 10,6 9,5 21 4,8 1,9 5,4 5,8 22 7,6 0,6 8,8 23 5,4 1,5 9,2 9,4 24 12,8 1,3 11,8 20 25 0,2 5,1 26 6,4 1,5 7,3 7,6 27 5,2 5,1 28 6,3 0,9 9,1 9,5 29 5,8 8,9 8,2 30 10,2 0,9 13,2 12,6 31 9,2 1,3 9,6 9,4 32 7,1 0,6 7,7 7,1 33 9,8 1,5 11,7 12,3 34 8,9 1,8 8,2 7,5 35 12,8 1,2 12,5 13,1 36 8,2 1,4 8,5 9,2 37 12,6 0,9 14,9 14,3 38 6,3 0,4 7,7 7,9 39 9,6 2,4 10,8 11,4 40 8,6 1,2 9,3 41 9,7 1,6 10,5 11 42 8,6 1,4 9,5 10,6 43 7,8 0,8 8,4 9,7 44 9,5 1,2 8,6 45 8,2 0,6 8,2 7,8 46 13 2,3 14,2 14,6 47 7,7 0,7 9,4 9,5 Khóa luận tốt nghiệp 21 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh 48 8,6 1,1 10 9,4 49 14,2 2,2 16 17 50 9,3 1,4 10.2 9,8 Trung bình 8,5 1,5 9,4 9,6 9,5 Từ bảng số liệu trên, năm 2015 trung bình chiều cao vút lim xanh đạt 8,5m, chiều cao lớn đo đƣợc 14,2m; lim xanh phân cành thấp, chiều cao dƣới cành trung bình đạt tới 1,5 m, giá trị cao đo đƣợc 3,5m; đƣờng kính thân theo chiều đông – tây đạt trung bình 9,4cm, theo chiều bắc – nam đạt kích thƣớc trung bình lớn 9,6cm. 3.2.2. Phân bố lim xanh theo cấp chiều cao Dựa vào công thức Hopman theo kinh nghiệm thực tế để phân chia cấp chiều cao lim xanh thành cấp độ với cấp I(5->7m), cấp II(7->9m), cấp III(9->11m), cấp IV(7m) 16 II (7->9m) 26 13 III (9->11m) 44 22 IV (7m) chiếm 16%. Khóa luận tốt nghiệp 22 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh Có thể giải thích tƣợng có cạnh tranh dinh dƣỡng, ánh sáng, nƣớc lim xanh loại cỏ loài khác đƣợc tr ng trạm. Cần có biện pháp để chăm sóc chậm phát triển đƣợc sinh trƣởng tốt nhất. 3.2.3. Phân bố lim xanh theo cấp đường kính thân trung bình Dựa vào công thức Hopman theo kinh nghiệm thực tế phân chia đƣờng kính thân trung bình lim xanh thành cấp độ đƣợc thể bảng 3.3: Bảng 3.3 Sự phân bố lim xanh theo cấp đường kính thân trung bình Cấp đƣờng kính thân trung bình % Số I (>5cm) 28 14 II (5->7cm) 20 10 III (7->9cm) 28 14 IV (9->11cm) 14 V(>11cm) 10 Khóa luận tốt nghiệp 23 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh Chiều hƣớng phân bố theo cấp đƣờng kính thân trung bình đƣợc biểu thị biểu đ cho thấy phân bố đỉnh lệch phải. Tập trung nhiều cấp III (9cm) với 28% cho thấy số có đƣờng kính nhỏ lớn, chủ yếu có đƣờng kính nhỏ trung bình. Do có chèn ép vƣơn lên chiều cao nhiều hơn. Số lƣợng có đƣờng kính thấp lớn so với số lƣợng có đƣờng kính lớn. Có thể lim xanh bị ảnh hƣởng loại khác cạnh tranh thức ăn, ánh sáng, nƣớc…với loài cỏ dại loài khác đƣợc tr ng Trạm. Cần có biện pháp để chăm sóc lim xanh tốt để đạt đƣờng kính thân lớn nhất. 3.2.4. Tỉ lệ sống chết lim xanh trồng Trạm ĐDSH Mê Linh Dựa vào số liệu đƣợc công bố đề tài “Nghiên cứu sinh trƣởng phát triển số loài tr ng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc” TS. Lê Đ ng Tấn năm 2011, số liệu thu thập năm 2015, tỉ lệ sống chết lim xanh đƣợc thể bảng 3.4 dƣới đây. Khóa luận tốt nghiệp 24 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh Bảng 3.4 Tỷ lệ sống chết lim xanh trồng Trạm ĐDSH Mê Linh Năm Tổng số Cá thể sống Cá thể chết Số lƣợng % Số lƣợng % 2001 50 50 100 - - 2011 50 50 100 - - 2015 50 50 100 - - Những số liệu thu thập điều kiện lập địa tr ng Lim xanh vùng đất bằng, chân núi; đất đỏ vàng phát triển đá phiến; đất chua có độ pH 7,5. Điều đáng ý sau tr ng, trình chăm sóc đƣợc thực làm cỏ 1-2 năm đầu sau hoàn toàn để phát triển tự nhiên. Kể từ tr ng bón phân dƣới hình thức nào. Số liệu trình bày bảng 3.4 cho thấy lim xanh có khả sống thích nghi cao với điều kiện lập địa Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc. Sau 10 năm, bị chết. 3.3. Khả sinh trƣởng lim xanh 3.3.1. Sinh trưởng chiều cao Số liệu sinh trƣởng chiều cao lim xanh đƣợc trình bày bảng 3.5. Bảng 3.5 Sinh trưởng chiều cao trung bình lim xanh Tuổi (năm tr ng đo) Chỉ tiêu nghiên cứu H (m) ∆H (m/năm) 2002 4(2005) 6(2007) 10(2011) 14(2015) 0,4 3,4 4,13 6,7 8,5 - 0,75 0,24 0,51 0,45 Từ bảng 3.5 ta thấy, qua năm có tăng lên chiều cao vút cây, năm 2002 đƣợc tr ng cao trung bình 0,4m, sau năm, năm 2005, chiều cao trung bình tăng 3m đạt 3,4m với tốc độ tăng trƣởng đạt Khóa luận tốt nghiệp 25 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh 0,75m/năm; năm 2007, chiều cao trung bình đạt 4,13m với tốc độ tăng trƣởng chiều cao 0,24m/năm, năm 2011, tốc độ tăng trƣởng chiều cao cao so với giai đoạn 2005-2007, đạt 0,51m/năm chiều cao trung bình đạt 6,7m; năm 2015, chiều cao trung bình đƣợc cải thiện đạt 8,5m với tốc độ tăng trƣởng 0,45m/năm. Vì chiều cao loài đạt tới 30m-40m nên đƣợc tr ng trạm ĐDSH Mê Linh thời gian sinh trƣởng tốt số tiếp tục tăng lên cá thể loài. 3.3.2. Sinh trưởng đường kính thân Sinh trƣởng đƣờng kính đƣợc chia thành giai đoạn: - Giai đoạn từ tuổi đến tuổi 4: giai đoạn đƣờng kính đƣợc đo độ cao 10cm mặt đất. - Giai đoạn từ tuổi đến tuổi 12: tăng trƣởng đƣờng kính đƣợc tính độ cao 1,3m mặt đất. Bảng 3.6 Sinh trưởng đường kính trung bình lim xanh từ 2002-2015 Tuổi (năm tr ng đo) Chỉ tiêu nghiên cứu D (cm) ∆D (cm/năm) (2007) 10 (2011) 14 (2015) 4,4 7,5 9,5 - 0,63 0,4 Từ bảng 3.6 ta thấy, có tăng trƣởng rõ đƣờng kính thân, đó, năm 2007, đƣờng kính thân đạt trung bình 4.4cm. Năm 2011, đƣờng kính thân đạt trung bình 7,5cm, tăng 3,1cm; tăng trƣởng năm đạt 0,63cm/năm; đến năm 2015, chiều cao đạt trung bình 9,5cm, tăng 2cm so với đƣờng kính trung bình năm 2011, tăng trƣởng đạt 0,4 cm/năm; nhƣ sinh trƣởng phát triển loài tiếp tục diễn ra, nhƣng với tốc độ chậm giai đoạn từ 2007-2015 so với giai đoạn 2002-2007. Khóa luận tốt nghiệp 26 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh 3.4. Mô hình hóa trình sinh trƣởng phát triển trồng Qua nghiên cứu, xác định đƣợc mối tƣơng quan chiều cao vút (HVN), đƣờng kính với thời gian sinh trƣởng thông qua việc mô phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất. Mô hình hóa trình sinh trưởng trồng Sinh trƣởng chiều cao vút (HVN) Trong toán học có hàm để mô hình hóa trình sinh trƣởng sinh vật, thử dùng hàm để khảo sát. Sau khảo sát xong ta đƣợc: - Dạng y ae bx Khóa luận tốt nghiệp 27 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh Dạng y ax b - Dạng y a ln( x) b Khóa luận tốt nghiệp 28 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Dạng y ax - Dạng y ax Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh bx c b Sau sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé Excel ta đƣợc dạng phƣơng trình hàm nhƣ sau: Khóa luận tốt nghiệp 29 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh Bảng 3.7. Các dạng phương trình sinh trưởng chiều cao vút lim xanh Dạng phƣơng trình Phƣơng trình Hệ số R2 Exponential y = e0,4381x 0,6621 Linear y = 1,6162x 0,9421 Logarithmic y = 4,7759ln(x) + 0,0531 0,9468 Polynomial y = 0,1235x2 + 1,111x 0,965 Power y = 0,5468x1,8352 0,9233 Hệ số tƣơng quan R2 cho biết biến động y x gây nên, R2= 0,965 lớn thể mối tƣơng quan HVN (chiều cao vút ngọn) với thời gian sinh trƣởng chặt chẽ nhất. Vậy phƣơng trình sinh trƣởng chiều cao vút tr ng là: y = 0,1235x2 + 1,111x Ta có, đ thị tăng trƣởng chiều cao vút tr ng: Sinh trƣởng đƣờng kính cây: Ta tiến hành phép thử hàm nhƣ Excel ta đƣợc dạng phƣơng trình sinh trƣởng đƣờng kính nhƣ sau: Khóa luận tốt nghiệp 30 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh Bảng 3.8. Các dạng phương trình sinh trưởng đường kính lim xanh Dạng phƣơng trình Phƣơng trình Hệ số R2 Exponential y = 3,1464e0,3848x 0,9527 Linear y = 2,55x + 2,0333 0,9847 Logarithmic y = 4,6239ln(x) + 4,3717 0,9993 Polynomial y = -0,6026x2 + 4,9711x 0,9998 Power y = 4,4508x0,708 0,9952 Hệ số tƣơng quan R2= 0,9998 lớn thể mối quan hệ đƣờng kính với thời gian sinh trƣởng tr ng chặt chẽ nhất. Vậy phƣơng trình sinh trƣởng đƣờng kính tr ng là: y = -0,6026x2 + 4,9711x Đ thị tăng trƣởng đƣờng kính tr ng: Khóa luận tốt nghiệp 31 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu tình hình sinh trƣởng phát triển loài lim xanh xin đƣa số kết luận sau: Lim xanh với tên khoa học (Erythrophloeum fordii) thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) đƣợc tr ng, chăm sóc bảo t n Trạm ĐDSH Mê Linh, thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc sinh trƣởng phát triển tốt. Chiều cao trung bình năm 2015 đạt 8,5m với tốc độ tăng trƣởng chiều cao đạt 0,45m/năm, đƣợc xem tăng trƣởng nhanh chiều cao cây. Đƣờng kính thân năm 2015 đạt trung bình đạt 9,5cm, so với giai đoạn 2007-2011 tốc độ tăng trƣởng hơn. Trong đề tài mô hình hóa tăng trƣởng chiều cao thân (y = 0,1235x2 + 1.111x với R2 = 0,965) đƣờng kính thân (y = -0,6026x2 + 4,9711x với R2 = 0,9998), đ thị biểu diễn hƣớng lên, tức có nghĩa tăng trƣởng loài tiếp diễn. Đề nghị - Cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu sinh trƣởng, phát triển, yếu tố ảnh hƣởng, nhân giống hữu tính (nảy mầm hạt) đặc biệt xây dựng đƣợc kỹ thuận tr ng nhân giống, chăm sóc lim xanh. - Ban quản lý Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh cần phải tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ điểm tr ng lim xanh để hạn chế ảnh hƣởng không tốt yếu tố ngoại cảnh đến sinh trƣởng phát triển cây. Khóa luận tốt nghiệp 32 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1,2, Nxb Y học, Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Góp phần nghiên cứu sinh trưởng, phát triển thể loài Kim giao (Nageia Fleuryi) trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Vĩnh Phúc. 4. Hoàng Hoè (chủ biên) (1994). Kỹ thuật trồng số loài rừng. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 5. Phùng Thị Thu Hƣờng (2013), Bước đầu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Vĩnh Phúc. 6. Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu trình diễn lên thảm thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ, Hà Nội. 7. Vũ Xuân Phƣơng, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi (2005), Hệ thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh biện pháp phục hồi số loài địa, Hội thảo Quốc gia Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ nhất, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 8. Lê Đ ng Tấn (2011), Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển số loài trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp sở, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 9. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp 33 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh 11. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2002). Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 1. http://vafs.gov.vn/vn/2005/07/huong-dan-ky-thuat-trong-lim-xanh/ 2. http://vafs.gov.vn/vn/2009/12/buoc-dau-danh-gia-kha-nang-sinh-truongcuacay-lim-xanh-erythrophloeum-fordii-oliv-tai-binh-phuoc/ Khóa luận tốt nghiệp 34 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh PHỤ LỤC 1. Một số hình ảnh trình nghiên cứu thực địa Ảnh 1: Đo đƣờng kính thân Ảnh 2: Dạng sống Ảnh 3: Quả lim xanh khô Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 4: Lá lim xanh 35 [...]... 5-2015 2.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái - Nghiên cứu sự thich nghi của cây lim xanh tr ng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc - Nghiên cứu sinh trƣởng của cây lim xanh tr ng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây lim xanh tr ng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp... VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các cá thể cây Lim xanh - Erythrophloeum fordii Oliv 1883 tr ng theo phƣơng thức tăng cƣờng tính đa dạng thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc thuộc Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Trạm ĐDSH Mê Linh, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9-2014... giá và tốt, phù hợp với môi trƣờng đất.{7} 1.3 Nghiên cứu sinh trƣởng của cây rừng tại Trạm Đa Dạng Sinh Học Mê Linh Nghiên cứu về sinh trƣởng của cây rừng tại Trạm Mê Linh (tăng trƣởng về chiều cao, đƣờng kính), Ma Thị Ngọc Mai (2007) đã thực hiện trên hệ thống ô định vị từ năm 2004 – 2007; trên cơ sở kế thừa số liệu quan trắc của Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, trƣớc đó, trong 3 năm từ 2001 – 2003; đ... thích nghi cao với điều kiện lập địa tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Sau hơn 10 năm, thì không có cây nào bị chết 3.3 Khả năng sinh trƣởng của cây lim xanh 3.3.1 Sinh trưởng về chiều cao Số liệu sinh trƣởng chiều cao của cây lim xanh đƣợc trình bày trong bảng 3.5 Bảng 3.5 Sinh trưởng chiều cao trung bình của cây lim xanh Tuổi (năm tr ng đo) Chỉ tiêu nghiên cứu 2002 H (m) ∆H (m/năm) 4(2005)... do cây lim xanh bị ảnh hƣởng bởi các loại cây khác cạnh tranh về thức ăn, ánh sáng, nƣớc…với các loài cỏ dại và các loài cây khác đƣợc tr ng trong Trạm Cần có biện pháp để chăm sóc cây lim xanh tốt hơn để có thể đạt đƣờng kính thân lớn nhất 3.2.4 Tỉ lệ sống và chết của cây lim xanh trồng tại Trạm ĐDSH Mê Linh Dựa vào số liệu đã đƣợc công bố trong đề tài Nghiên cứu sinh trƣởng phát triển một số loài. .. dụng chính của loài. {1} Trong Hội thảo Quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ nhất 2005, báo cáo khoa học “Hệ thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và biện pháp phục hồi một số loài cây bản địa” của các tác giả Vũ Xuân Phƣơng, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi, đề cập tới lim xanh nhƣ loài hiếm có và đƣợc tr ng tại khu vực từ năm 2001, các kết quả về sự sinh trƣởng và phát triển đƣợc đánh... trƣởng phát triển một số loài cây tr ng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc” của TS Lê Đ ng Tấn năm 2011, và số liệu mới thu thập năm 2015, tỉ lệ sống chết của cây lim xanh đƣợc thể hiện ở bảng 3.4 dƣới đây Khóa luận tốt nghiệp 24 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh Bảng 3.4 Tỷ lệ sống và chết của cây lim xanh trồng tại Trạm ĐDSH Mê Linh Năm Tổng số Cá thể sống Cá thể... K36B Sinh CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm sinh thái hình thái của cây lim xanh trồng tại Trạm ĐDSH Mê Linh 3.1.1 Danh pháp và vị trí phân loại Loài Lim xanh, còn gọi là Lim, Thiết lim có tên khoa học là Erythrophloeum fordii Oliv 1883, thuộc chi Lim xanh (Erythrophloeum), họ Vang (Caesalpiniaceae) 3.1.2 Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, thƣờng xanh cao 20-25(-45)m, đƣờng kính 70-90(-250)cm Tán... nghiên cứu sinh trƣởng, chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu phổ biến về thực vật học, các bƣớc cụ thể nhƣ sau: Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu số liệu có liên quan đến cây tr ng, trong đó có cây lim xanh do các đề tài nghiên cứu khoa học và các số liệu Khóa luận tốt nghiệp 11 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh do cán bộ của Trạm Đa dạng sinh học. .. trƣởng chỉ là 0,35 - 0,38cm {6} Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thành lập mới chỉ có hơn 5 năm nhƣng bộ mặt của trạm đã có nhiều thay đổi Những nghiên cứu về thành phần loài thực Khóa luận tốt nghiệp 6 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Ninh Thị Như Quỳnh - K36B Sinh vật, về di nhập các loài cây bản địa vào tr ng bổ sung và thay thế các loài cây đã mất, những năm qua là đóng góp rất đáng kể vào việc bảo t . QUỲNH GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII OLIV. 1883) ĐƢỢC TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên. Góp phần nghiên cứu sinh trƣởng phát triển của loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv. 1883) đƣợc trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh ,. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== NINH THỊ NHƢ QUỲNH GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII OLIV. 1883) ĐƢỢC TRỒNG