1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ hà tĩnh

67 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học gắn việc đào tạo với thực tiễn, đồng thời nhằm đánh giá qua trình học tập sinh viên năm học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đƣợc đồng ý Khoa Quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ- Hà Tĩnh” Nhân dịp này, cho phép đƣợc gửi lời cảm chân thành đến thầy giáo PGS.TS Đồng Thanh Hải ngƣời trƣc tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài thầy giáo Khoa Quản Lí tài nguyên rừng môi trƣờng Xin chân thành cảm ơn tập thể cán công nhân viên chức Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh, nhân dân địa phƣơng khu vực nghiên cứu tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ tơi việc hồn thành luận văn Trong trình thực đề tài thân cố gắng nhƣng thời tiết, thời gian thực tập cịn ít, trình độ cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót tồn mong nhận đƣợc ý kiến đống góp thầy bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên thực Bùi Văn Đạt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phân loại ếch nhái - bò sát Việt Nam 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu Bò sát - Ếch nhái Việt Nam 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu KBTTN Kẻ Gỗ Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN - KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý diện tích rừng 2.1.2 Địa hình địa mạo 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 10 2.1.4 Đất đai, thổ nhƣỡng 11 2.1.5 Tài nguyên thực vật rừng thảm thực vật rừng 11 2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 14 2.2.1 Tình hình dân sinh kinh tế 14 2.2.2 Tiềm kinh tế 15 Chƣơng MỤC TIÊU- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 16 3.4 Địa điểm nghiên cứu 16 3.5 Công tác chuẩn bị điều tra sơ khu vực nghiên cứu 17 3.5.1 Công tác chuẩn bị 17 3.5.2 Điều tra sơ khảm 17 3.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.6.1 Điều tra thành phần lồi bị sát ếch nhái KBTTN Kẻ Gỗ 17 3.6.2 Điều tra phân bố bò sát ếch nhái theo sinh cảnh đai cao 23 3.6.3 Đánh giá mối đe dọa đến khu hệ Bò sát Ếch nhái KBT Kẻ Gỗ 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Thành phần lồi Bị Sát- Ếch Nhái 26 4.2 Phân bố Bò Sát- Ếch Nhái theo sinh cảnh đai cao 35 4.2.2 Phân bố sinh cảnh theo đai cao 40 4.3 Giá trị bảo tồn lồi Bị sát- Ếch nhái KBT 44 4.4 Xác định mối đê dọa ảnh hƣởng đến khu bò sát- ếch nhái KBTTN Kẻ Gỗ 45 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn cho khu hệ Bò sát- Ếch nhái KBT Kẻ Gỗ 48 4.5.1 Thực trạng công tác quản lí tai khu bảo tồn 48 4.5.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn cho khu hệ Bò sát- Ếch nhái 50 4.5.2.1 Bảo vệ sinh cảnh sống loài ếch nhái bò sát 50 4.5.2.2 Bảo vệ loài 51 4.5.2.3 Nâng cao lực quản lí cho cán quản lí KBT 52 4.5.2.4 Giáo dục nâng cao nhận thực cộng đông 52 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kêt Luận 53 5.1.1 Thành phần loài 53 5.1.2 Phân bố Bò sát- Ếch nhái theo sinh cảnh đai cao 53 5.1.3 Các mối đe dọa lồi Bị sát- Ếch nhái 53 5.1.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn Khu hệ Bò sát- Ếch nhái KBT 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên EN Cấp nguy hiểm LC Ít quan tâm NHÓM IB NHÓM IIB Động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại Động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại SC Sinh cảnh VQG Vƣờn quốc gia VU Sắp nguy cấp DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Sơ đồ tuyến điều tra 21 Hình Rùa núi vàng 34 Hình Rùa hộp trán vàng 34 Hình Sinh cảnh rừng thứ sinh 36 Hình 4 Sinh cảnh tre nứa 36 Hình Sinh cảnh NR SNR 37 Hình Sinh cảnh sơng suối, ao hồ 37 Hình Sinh cảnh đất ven hồ 38 Hình Sinh cảnh rừng trồng 38 Hình Bản Đồ Phân Bố Ếch Nhái Bò Sát theo đai cao 43 Hình 11 Bẫy Săn bắt 46 Hình 10 Hoạt động săn bắt rắn 46 Hình 12 Hoạt động khai thác gỗ 47 Hình 13 Chăn thả gia súc 48 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Điều tra Bị sát- Ếch nhái qua q trình phịng vấn 19 Bảng Phiếu điều tra bò sát- ếch nhái theo tuyên 22 Bảng 3 Phân bố bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh sống 24 Bảng Phân bố Bò sát- Ếch nhái theo đai cao 25 Bảng Thành phần lồi Bị sát- Ếch nhái KBTTN Kẻ Gỗ 26 Bảng Phân bố bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh sống 39 Bảng Phân bố Bò sát- Ếch nhái theo đai cao 41 Bảng 4 Danh mục lồi bị sát ếch nhái nguy tuyệt chủng 44 Bảng Tổ chức máy KBT 48 Bảng Trình độ học KBT 49 Biểu đồ Số loài ghi nhận qua nguồn tài liệu 31 Biểu đồ Đánh giá đa dạng họ theo 32 Biểu đồ 4.3 Đa dạng lồi Bị sát theo họ 32 Biểu đồ 4 Đa dạng loài Ếch nhái theo họ 33 Biểu đồ Phân bố Bò Sát- ếch nhái theo sinh cảnh 40 Biểu đồ 4.6 Phân bố Bò sát- Ếch nhái theo đai cao 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua bốn thập kỷ hình thành phát triển, đến hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam gồm 164 khu (bao gồm 30 Vƣờn Quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu Bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trƣng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nƣớc biển đƣợc xây dựng khắp vùng, miền nƣớc Đây tài sản thiên nhiên quý báu khơng có giá trị trƣớc mắt cho hệ hơm mà cịn di sản nhân loại mãi sau Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đƣợc thành lập năm 1995 theo Công văn số 26/TTUB-NL2 ngày 22-3-1995 Với tổng diện tích tự nhiên 35.159 ha, khu bảo tồn 24.801 ha, rừng phòng hộ 10.358 Khu bảo tồn nằm địa bàn huyện huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Hƣơng Khê Nơi khu vực sinh sống nhiều lồi động thực vật có số loài nằm sách đỏ hệ thống đông thực vật Việt Nam: Lim xanh ( Erythrophleum fordii), Sến mật (Madhuca pasquieri), Gụ lau (Sindora tonkinensis), Vàng tâm (Manglietia fordiana) Các loại động vật quý nhƣ: Trĩ (Rheinartia ocellata ocellata), Gà lôi lam đuôi trắng (Lophura hatinhensis), Vƣợn đen má trắng (Hylobates gabriellae), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis),Hổ (Panthera tigris), Bị tót (Bos gaurus)… Ngồi ra,nơi có nhiều lồi bị sát, lƣỡng cƣ ếch nhái sinh sống phát triển nơi nhƣ Tắc kè (Gecko gecko), Rắn mối (hoặc thằn lằn bóng), (Mabuya multifasciata), Rắn nƣớc (Natrix piscator), Ếch cựa ( Rhacophorus robertingeri), Ếch màng bơi đỏ( Rhacophorus rodopus) tạo nên cho vùng đất đa dạng vê sinh học cao Tuy nhiên, nhu cầu sống nên ngƣời dân nơi có hoạt động sản xuất chặt phá rừng săn bắt mua bán động vật hoang dã nói chung lồi bị sát - ếch nhái nói riêng diễn làm ảnh hƣởng không nhỏ đến đa dạng sinh học khu bảo tồn.Vì việc bảo vệ kiểm soát nguồn tài nguyên vô cần thiết Để làm đƣợc việc này, ngƣời quản lí cần cần nắm bắt thơng tin tình trạng phân bố mối đe dọa tới loài sinh cảnh Xuất phát từ thực tiễn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ- Hà Tĩnh” đƣợc thực với mục đích cung cấp thơng tin nhằm giúp cơng tác quản lí bảo tồn tài ngun bền vững Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phân loại ếch nhái - bị sát Việt Nam Có nhiều quan điểm khác việc phân loại Bò sát, Ếch nhái nƣớc ta Trƣớc đây, chủ yếu dựa vào khác hình thái bên ngồi nhƣ: Sự khác đầu mõm, chân, đuôi, môi trƣờng sống, Chẳng hạn, lồi sống dƣới nƣớc thƣờng có chân có màng bơi ( họ cá cóc), lồi sống chui thƣờng khơng có chân( họ ếch giun), lồi sống thƣờng có ngón chân rộng thành đĩa bám ( họ ếch cây) Theo Nguyễn Quang Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) thống kê đƣợc 258 lồi Bị sát 82 lồi Ếch Nhái Đến năm (2005) Nguyễn Quang Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng phát 296 lồi Bị sát, 162 lồi Ếch nhái Đây kết nghiên cứu đƣợc thực nhiều nơi khắp nƣớc vùng núi sâu vùng núi xa Sau đến năm 2008 tác giả cơng bố tổng hợp đƣợc 369 lồi Bị sát 176 loài Ếch nhái Nguyễn Quảng Trƣờng, Phùng Mỹ Trung (2013) phát loài Ếch nhái 10 loài Bị sát mới, đƣợc nhà nghiên cứu cơng bố dựa tƣ liệu khoa học thu thập đƣợc chuyến khảo sát Việt Nam hay tham khảo mẫu vật lƣu trữ bảo tàng động vật Loài đƣợc phát nhà vùng đồng hay khu rừng nhiệt đới vùng núi cao Các cơng trình cơng bố phát liên tục đƣợc xuất chứng tỏ hiệu hợp tác nghiên cứu nhà khao học Việt Nam giới lĩnh vực khám phá đa dạng sinh học nƣớc nhiệt đới, nơi có nhiều tiềm đa dạng sinh học cao nhƣng chịu nhiều áp lực tác động tiêu cực trình phát triển kinh tế biến đổi khí hậu Qua cho thấy Bò sát, Ếch nhái nƣớc ta đƣợc nhiều tác giả quan tâm Các loài đƣợc phát không ngừng đƣợc tăng lên theo thời gian, công trình khám phá khơng khẳng định tiềm đa dạng sinh học cao Việt Nam mà chứng minh nỗ lực nghiên cứu, hợp tác có hiệu nhà khoa học Việt Nam nƣớc ngồi Bảng 1.1 Bảng tổng kết phân loại Bị sát, Ếch Nhái theo thời gian Bò sát Ếch nhái Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài Nguyên Quang Sáng Hồ Thu Cúc Nguyên Quang Sáng Hồ Thu Cúc Nguồn thông tin Năm 1996 23 258 82 2005 23 296 162 2008 24 369 10 176 2013 24 379 10 181 Nguyên Quang Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quang Trƣờng Nguyên Quang Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quang Trƣờng Nguyễn Quang Trƣờng Phùng Mỹ Trung Qua bảng ta thấy đƣợc thành phần loài phát tăng theo năm kinh tế đất nƣớc ngày đƣợc ổn định từ thành lập KBT VQG để giám sát, điều tra bảo tồn nguồn tài nguyên Thành phần loài tăng nhiên số lƣợng giảm cần tiến hành nghiên cứu để bảo tồn loài nguy cấp quý 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu Bò sát - Ếch nhái Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi bị sát ếch nhái đƣợc tiến hành thực nhiều khu vực khác nƣớc từ thập kỉ trƣớc Và Những nghiên cứu khu hệ bò sát, ếch nhái đƣợc thực Morice (1875) miền Nam Việt Nam Tác giả thống kê đƣợc 114 lồi bị sát 13 lồi ếch nhái Tirant (1885), cơng trình nghiên cứu bị sát, ếch nhái Việt Nam Campuchia, xác đinh đƣợc 116 lồi bị sát, ếch nhái Trong có 17 lân cận tồn nhiều điểm thu mua tiêu thụ lâm sản động vật rừng trái phép, áp lực vào khu bảo tồn ngày gia tăng gia tăng tuyệt chủng loài ngày cao Phá hủy sinh cảnh sống Phá hủy sinh cảnh sống nguyên nhân gây suy giảm số lƣợng lồi bị sát ếch nhái khu vực điều tra Phá hủy sinh cảnh sống đƣợc ghi nhận số hoạt động nhƣ khai thác gỗ loại lâm sàn ngồi gỗ khơng bên vũng ngƣời dân địa phƣơng, chăn thả gia súc bừa bãi, rừng tự nhiên canh tác Hoạt động khai thác lâm sản gỗ, canh tác nƣơng rẫy phần lớn diễn vùng giáp ranh giới khu bảo tồn Hậu sinh cảnh lồi bị sát ếch nhái bị đi, quan trọng trình thực hoạn động này, ngƣời tạo đƣờng giao thông lại với nhiều đƣờng mòn rừng Đây nhân tố gây nên chia cắt sinh cảnh sống, ảnh hƣởng xấu tới quần thể bò sát, ếch nhái Đặc biệt nguy hiểm lồi bị sát, lồi hoạt động sống trải qua hai mơi trƣờng nƣớc cạn nhạy cảm với thay đổi môi trƣờng sống Khai thác gỗ Việc khai thác gỗ diễn thƣờng xuyên để phục vụ nhu cầu sống nhƣ làm nhà, làm thớt, làm chuồng trại cho trâu bò vừa làm nhiên liệu đốt lƣơng ngƣời dân sử dụng củi khô Ngƣời dân thƣờng chặt củi Hình 12 Hoạt động khai thác gỗ Nguồn: KBTTNKG làm củi Mặc dù nhiều quý nhƣng chặt to đổ xuống khô chặt lớn để kéo theo loài phá hủy tầng rừng, gián tiếp phá hủy sinh cảnh sống nhiều bò sát ếch nhái, gây suy giảm số lƣợng chúng 47 Chăn thả gia súc Do khu bảo tồn có nhiều hộ gia đình sinh sống có hình thức chăn bị theo hƣớng thả rơng, thiếu diện tích chăn thả gia súc mà họ chăn thả gây ảnh hƣởng lớn đến rừng , tƣợng chủ yếu xẩy khu vực vùng đệm cịn khu Hình 13 Chăn thả gia súc Nguồn: KBTTNKG vực bảo vệ nghiêm ngặt địa hình khác hiểm trở nên lồi gia súc thƣờng khơng xâm nhập sâu vào rừng nên gần nhƣ hoạt động chăn thả gia súc tự ảnh hƣởng khơng nhiều đến lồi ếch nhái bò sát 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn cho khu hệ Bò sát- Ếch nhái KBT Kẻ Gỗ 4.5.1 Thực trạng công tác quản lí tai khu bảo tồn Tổ chức máy Bảng Tổ chức máy KBT STT Đơn vị Ban Giám đốc Phịng Hành tổng hợp Phòng QLBVR Phòng Khoa học BT HTQT Đội BVR động Trạm BVR (10 trạm) Các đội sản xuất 48 Năng lực đội ngũ cán Hiện Khu bảo tồn có 51 cán cơng nhân viên chức Trong trình độ thạc sỹ gồm ngƣời (chiếm 9.8%), kĩ sƣ đại học chiếm 26 ngƣời (chiếm 50.98%), trình độ cao đẳng ngƣời (chiếm 3.92%) trình độ trung cấp 18 ngƣời ( chiếm 35.29%) đƣợc trình bày Bảng 4.6: Bảng Trình độ học KBT Trình độ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Số lƣợng 26 18 Thực trạng cơng tác quản lí bảo tồn Công tác quản lý bảo vệ động vật nói chung bị sát ếch nhái nói riêng đứng trƣớc nguy thách thức lớn lợi nhuận từ buôn bán động hoang dã ngày cao, hoạt động ngày tinh vi, manh động sẵn sàng chống đối lại lực lƣợng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng bị phát ngăn chặn hành vi vi phạm chúng Trong chế sách Nhà nƣớc cơng tác quản lý bảo vệ động vật hoang chậm đƣợc đổi mới, khơng bắt kịp với q trình phát triển Các điều kiện đảm bảo cho công tác quản lý bảo vệ động vật hoang kiểm lâm gần nhƣ khơng đƣợc quan tâm (kinh phí đầu tƣ thấp, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ không đƣợc trang cấp; chế độ lực lƣợng làm công tác bảo vệ rừng gốc hồn tồn khơng có; khơng đƣợc thành lập Hạt Kiểm lâm trực thuộc theo quy định Pháp luật…) Hiện ngƣời dân xã vùng đệm vùng lân cận đời sống gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, số gia đình phần lớn thu nhập phụ thuộc vào việc săn bắn động vật hoang tài nguyên rừng nên ngƣời dân khai thác tài nguyên chăn thả gia súc phá hủy sinh cảnh sốn loài động vật cách mức để đem lại lợi nhuận cho thân ngun nhân suy thối tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên Khu BTTN Kẻ Gỗ nói riêng Bên cạnh kiến thức, ý thức công tác bảo tồn phận nhân dân cịn thấp, kể số cán công nhân viên chức quan nhà nƣớc 49 4.5.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn cho khu hệ Bò sát- Ếch nhái Từ kết điều tra đề tài có số đề xuất nhƣ sau: 4.5.2.1 Bảo vệ sinh cảnh sống lồi ếch nhái bị sát Do lồi ếch nhái bò sát thƣờng sống số vùng sinh thái định, nơi mà chúng thỏa mãn nhu cầu sinh sống, thức ăn nƣớc uống Tại KBTTN Kẻ Gỗ, vùng phân bố chủ yếu sinh cảnh ven ao hồ sinh cảnh sống suối Đây khu vực thuận lợi cho loài động vật thân nhiệt sinh sống khu vực mà đề tài quan sát đƣợc qua trình vấn thợ săn khẳng định bắt gặp số lƣợng ếch nhái bò sát nhiều qua sinh cảnh Vì vậy, cần phải bảo vệ sinh cảnh nơi nhƣ ngăn chăn tách động ngƣời dân đến tài nguyên sinh cảnh Ngoài ra, để chấm dứt tình trạng ngƣời dân tự ý phá hủy sinh cảnh sống, phát rừng làm nƣơng rẫy khu bảo tồn KBT đề nghị phủ thực việc giao đất rừng cho ngƣời dân, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh đối tƣợng rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, phục hồi thiếu có giá trị cao, trồng số địa diện tích bị khai thác với diện tích nhỏ, hỗ trợ giống trồng cho ngƣời dân xung quanh khu bảo tồn để họ có cơng ăn việc làm ổn định tăng thu nhập cho gia đình tạo cho ngƣời dẫn nguồn củi gỗ sử dụng năm Qua khảo sát thực đề tài xác định đƣợc mạng lƣới bảo vệ rừng khu bảo tồn cịn đơn sơ cần cải tạo tuyến đƣờng tuần tra rừng sinh cảnh sống ếch nhái bò sát, thành lập thêm tổ bảo vệ tuần tra rừng, đặc biệt ý đến khu vực có nhiều rừng tự nhiên nhằm bảo tồn sinh cảnh sống tăng tính đa dạng lồi KBT cần trang bị đầy đủ phƣơng tiện công cụ hỗ trợ cần thiết, bám sát hoạt động nhân dân, xác định lịch thời vụ, đối tƣợng thời gian để tăng cƣờng tuần tra kiểm soát vào thời gian họ vào rừng khai thác Tăng cƣờng hoạt động tuần tra Kiểm tra cháy rừng đảm bảo cháy rừng ngƣời gây Hồn thiện hệ thống thông báo cảnh báo 50 ảnh biển thông báo nội qua vào KBT đƣờng lên rừng Làm biển báo nhắc nhở cấm chặt phá rừng, săn bắn phóng lửa rừng Xây dựng phòng bảo tồn thực vật, động vật để bảo tồn tính đa dạng lồi sinh cảnh sống KBT 4.5.2.2 Bảo vệ lồi Thơng qua q trình điều tra đề tài ghi nhận đƣợc 14 lồi q hiểm bị đe dọa Trong đó, có loài thuộc cấp nguy cấp( sách đỏ việt nam, 2007) cụ thể : Cạp nông ( Bungarus fasciatus) ,Cặp nia ( Bungarus multicunctus), Rắn ( Pytas korros) , Hổ mang chúa ( Ophiophagus hannah), Rùa hộp trán vàng ( Cistoclemmys galbinifrons) , Rùa đầu to ( Platysternum megacephalum) , loài nghiêm cấm khái thác (Theo Nghị định NĐ32/CP Thủ tuớng Chính phủ) Hổ mang chúa Ophiophagus hannah lồi nguy hiểm ( theo IUCN 2017) Rùa núi vàng Indotestudo elongata, Rùa sa nhân Pyxidea mouhoti Do ƣu tiên KBT xây dƣng dựng chƣơng trình giám sát cho loài nguy cấp cần đƣợc bảo vệ từ làm sở để đƣa giải pháp bảo tồn loài Ngoài ra, tuyệt đối nghiêm cấm hình thức dùng súng loại bẫy để săn bắt động vật rừng Đặc biệt cần ngăn chặn việc sản xuất súng tự chế đê săn bắt động vật rừng khu vực Đây hình thức tiêu diệt có hiệu gây giảm nhanh số lƣợng động vật rừng nói chung tài ngun ếch nhái bị sát nói riêng khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Giám sát chặt chẽ hoạt động săn bắn buôn bán trái phép lồi động vật hoang dã có lồi bị sát ếch nhái Phối hợp với lực lƣợng vũ trang, quyên địa kiểm tra giám sát điểm nóng bn bán, vận chuyển động vật hoang dã địa bàn Tuần tra thƣờng xuyên khu vực rừng KBT quản lí vào mùa nông nhàn, khoảng thời gian mà ngƣời dân thƣờng xuyên vào rừng săn bắn khai thác lâm sản Nâng cao lực cho lực lƣợng chuyên trách việc thi hành pháp luật bảo vệ động thực vật, xử lí nghiêm hình thức vi phạm việc săn bắt động vật trái phép 51 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho ngƣời dân địa phƣơng tự giao nộp toàn loại súng săn, bẫy tự chế sò giải pháp hữu hiệu khơng có ý nghĩa với bảo tồn lồi bị sát ếch nhái, mà vơ ý nghĩa loại động thực vật sinh sống khu bảo tồn 4.5.2.3 Nâng cao lực quản lí cho cán quản lí KBT Tăng cƣờng hỗ trợ kiểm lầm đợt tập huấn , trang thiết bị cho trạm kiểm lâm Cần thƣờng xuyên mở khóa tập huấn ngắn hạn dài hạn để tuyên truyền giáo dục bảo tồn cho đội ngũ cán kiểm lâm thực thi nhiệm vụ bảo vệ rừng KBT Tạo điều kiện cho cán KBT học nâng cao trình độ đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc.Bên cạnh thƣờng xuyên tổ chức hội nghị hội thảo phối hợp thảo luận bên liên quan nhƣ quyên địa phƣơng, quần chúng nhân dân, lực lƣợng vũ trang KBT để tìm giải pháp đồng bảo vệ chặt chẽ công tác bảo vệ rừng bảo vệ loài động vật hoang dã, có lồi bị sát ếch nhái Mở lớp tập huấn bảo vệ rừng động vật hoang dã, tập huấn GIS, tập huấn sử dụng phần mềm quản lí tài nguyên rừng cảnh báo cháy rừng 4.5.2.4 Giáo dục nâng cao nhận thực cộng đông Tăng cƣờng giáo dục nhận thức cho ngƣời dân đối tƣợng nam giới việc sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã, đặc biệt sản phẩm có nguồn gốc từ lồi bị sát ếch nhái tự nhiên Ngồi cần đẩy mạng tuyên truyền công tác bảo tồn động vật hoang dã kênh truyền hình, truyền hình địa phƣơng phƣơng tiện truyền thơng, báo chí, internet KBT cần phối hợp với trƣờng trung học sở, trung học phổ thông tổ chức thi tìm hiểu vai trị rừng, giá trị rừng, giá trị loài động vật hoang dã để nâng cao hiểu biết học sinh từ cịn ghế nhà trƣờng Từ đó, học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên động thực vật cách lâu dài bền vững Kết hợp với đội ngũ giáo viên sở tổ chức chƣơng trình ngoại khóa, giáo dục nâng cao nhận thức vai trò ý nghĩa tài nguyên rừng cho ngƣời dân địa phƣơng quanh khu bảo tồn 52 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kêt Luận 5.1.1 Thành phần loài Trong đợt điều tra, đề tài ghi nhận đƣợc 94 lồi Bị sát- Ếch nhái thuộc 22 họ Trong lớp bị sát có tổng cộng 62 lồi, 15 họ và ếch nhái có 32 lồi, họ 5.1.2 Phân bố Bò sát- Ếch nhái theo sinh cảnh đai cao Phân bố Bò sát- Ếch nhái theo sinh cảnh Ở dạng sinh cảnh khác phân bố lồi Bị sát- Ếch nhái khác Đa dạng sinh cảnh Sinh cảnh sơng suối ao hồ(SC4) có số lƣợng bị sát ếch nhái nhiều nhất, số lƣợng lồi sinh cảnh Sinh cảnh rừng trồng (SC6) Phân bố Bò sát- Ếch nhái theo đai cao Ở khu vực nghiên cứu từ độ cao 0-400m chia thành đai cao khác có phân bố lồi bị sát ếch nhái khác Ở độ cao 0-100m có số lƣơng lồi bị sát ếch nhái nhiều nhất, độ cao 300-400m có số lồi bị sát ếch nhái quan sát đƣợc 5.1.3 Các mối đe dọa loài Bò sát- Ếch nhái Đề tài xác định đƣợc hai mối đe dọa ảnh hƣởng tối lồi Bò sát- Ếch nhái nhƣ sau: săn bắn trái phép loài động vật hoang dã phá hủy sinh cảnh sống chúng ( nhƣ khái thác gỗ, chăn thả gia súc tự do, ) 5.1.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn Khu hệ Bò sát- Ếch nhái KBT Sau tiến hành vấn, điều tra thực tế xuất phát từ mối đe dọa đến loài động vật khu bảo tồn nói chung lồi Bị sát - Ếch nhái nói chúng đề tài đề xuất giải pháp là: ngăn chặn chặt phá rừng phá hủy sinh cảnh sống Ếch nhái-Bò sát, nghiên cấm ngăn chặn việc săn bắn, buôn bán trái phép động vật hoang dã, nâng cao lực quản lí cho cán KBT, tăng cƣờng cơng tác tuyên giáo dục cho ngƣời dân KBT 53 5.2 Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng song khóa luận cịn số tồn nhƣ sau: Do thời gian nghiên cứu ngắn, lực thân cịn hạn chế Vì số lƣợng Bị sát- Ếch nhái điều tra đƣợc cịn có hạn, chƣa đánh giá đầy đủ đƣợc đa dạng cao KBT Điều kiện thời tiết mƣa ẩm lạnh vào ngày đầu năm nên số Bò sátẾch nhái hoạt đơng nên số lƣợng bắt gặp trình điều tra thực địa Khu vực nghiên cứu có diện tích rộng, địa hình lại phức tạp nên lập đƣợc nhiều tuyến điều tra hết toàn khu vực Chƣa tiến hành điều tra tỷ mỷ dạng sinh cảnh đai cao Điều tra ban đêm thực qua hồ kẻ gỗ với quanh trạm bảo vệ chƣa sau vào tuyến điều tra 5.3 Kiến nghị Từ khó khăn tồn q trình điều tra đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Bài khóa luận cần nghiên cứu mùa khác trog năm Các đa dạng sinh cảnh cần đƣợc điểu tra nhiều để có đƣợc thơng tin xác phân bố theo sinh cảnh đai cao Khu vực nghiên cứu rộng nên cần nghiên cứu khác đểcó đƣợc thơng tin đầy đủ khu hệ Bò sát- Ếch nhái KBTTN Kẻ Gỗ Đia hình khó khăn nên việc điều tra theo tuyến vào ban đêm cần có hỗ trợ nhiều cán kiểm lâm địa bàn Tăng cƣờng biện pháp quản lí hành chính, thực thi pháp luật để hạn chế hoạt động săn bắn, khai thác gỗ trái phép 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số 32 2006 NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý Nguyên Ngọc Châu (2007), Nguyên tắc phân loại danh pháp động vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Hà Văn Hƣu (2009) Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ ếch nhái khu bảo tôn thiên nhiên Dù Già- hà giang.Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Hải (1993), Từ điển 270 vật, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Trần Đình Hồng (2000) Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái KBTTN Xuân Sơn- Phú Thọ Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội Trần Kiên (1983), Đời sống lồi bị sát, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Hà Văn Nghĩa (2012) Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ bò sát Vườn quốc gia Hoang Liên Sơn- Lào Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội Nguyên Văn Sáng cộng (2009) Nhìn lại Quá trình nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam qua thời kì Báo cao khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ I, Huế, 28/11/2009 10 Sách Đỏ IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources)(2017): Danh sách tình trạng bảo tồn đa dạng loài động vật thực vật giới 11 Nguyên Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996).Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyên Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quang Trƣờng (2005) Danh lục ếch nhái bị sát Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyên Văn Trƣờng (2009) Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha mộc châu sơn la Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội 14 Trần Đức Tú (2010), Điều tra đánh giá đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 15.Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Bộ sách bổ trợ kiến thưc động vật 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyên Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Danh sách vấn Nguyễn Ngọc Dũng NGHỀ NGHIỆP Thợ Săn Đặng Thành Luân Hoàng Văn Mạng Triệu Văn Cƣờng Nguyễn Văn Thắng Nông Văn Lƣu Huỳnh Văn Tình Ngơ Đình Diệu Thợ Săn Thợ Săn Thợ Săn Thợ Săn Thợ Săn Thợ Săn Thợ Săn 40 35 43 35 28 41 37 xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 10 11 Vi Văn Hạnh Vi Văn Chánh Hoàng Thị Chuyên Thợ Săn Thợ Săn Thợ Săn 35 32 47 xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 12 Trần Văn Khăm Thợ Săn 49 xóm - Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 13 Lữ Công Nguyễn Thợ Săn 45 xóm - Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 14 Lƣơng Văn Chung Thợ Săn 32 xóm - Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 15 Trần Văn Thế Thợ Săn 36 xóm 3- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 16 Đào Huy Quyết Thợ Săn 42 xóm - Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 17 Nguyễn Thế Văn Thợ Săn 39 xóm - Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 18 Nguyễn Văn Phƣơng Thợ Săn 42 xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 19 Nguyễn Văn Hịa Thợ Săn 45 xóm - Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 20 Đặng Văn Nam Thợ Săn 48 xóm - Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 21 Vũ Quốc Dũng Thợ Săn 45 xóm - Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 22 Nguyễn Tiến Dƣơng Thợ Săn 42 xóm 3- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 23 Nguyễn Quốc Đạt Thợ Săn 39 24 Lƣơng Văn Dũng Kiểm Lâm 35 25 Long Văn Quy Kiểm Lâm 40 26 Vi Hồng Quang Kiểm Lâm 39 27 Hà Văn Thủy Kiểm Lâm 36 28 Hà Văn Tới Kiểm Lâm 38 29 Trƣơng Văn Hiệu Kiểm Lâm 28 30 Quách Văn Quang Kiểm Lâm 32 xóm 3- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh Trạm kiểm lâm- xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh Trạm kiểm lâm- xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh Trạm kiểm lâm- xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh Trạm kiểm lâm- xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh Trạm kiểm lâm- xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh Trạm kiểm lâm- xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh Trạm kiểm lâm- xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh TT HỌ VÀ TÊN TUỔI ĐỊA CHỈ 32 xóm 11- Cẫm Mỹ- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh Một số sinh lồi Bị sát- Ếch nhái bát gặp Hình Cóc rừng Hình Cóc nhà Bufo galeatus Gunther 1864 Bufo melanostictus Hình 4.Rắn hồ mây ngọc Hình Chàng hiu Pareas margaritophorus Rana schmackeri Hình Ếch đồng Hình Rắn bồng Trung Quốc Hoplobatrachus rugulosus Enhydris chiensis (Gray, 1842) Hình Nhái bầu hoa Hình Rắn nƣớc M ornata (Dumeril et Bibron, 1841) Xenochrophis piscator Hình Rắn sọc dƣa Elaphe radiata ... Đối tƣợng nghiên cứu đề tài lồi Bị sát- Ếch nhái khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Hồ Kẻ Gỗ- Hà Tĩnh 3.4 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Khu bảo tồn thiên nhiên Hồ Kẻ Gỗ- Hà Tĩnh Thời... thực tiễn đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ- Hà Tĩnh? ?? đƣợc thực với mục đích cung cấp thơng tin nhằm giúp cơng tác quản lí bảo tồn tài ngun bền vững... khu hệ Bò sát- Ếch nhái KBTTN - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Bò sát- Ếch nhái KBTTN 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần lồi bị sát ếch nhái KBT - Nghiên cứu phân bố thành

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ khoa học công nghệ
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2007
2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006). Nghị định số 32 2006 NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 32 2006 NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2006
3. Nguyên Ngọc Châu (2007), Nguyên tắc phân loại và danh pháp động vật, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại và danh pháp động vật
Tác giả: Nguyên Ngọc Châu
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2007
4. Hà Văn Hưu (2009). Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ ếch nhái tại khu bảo tôn thiên nhiên Dù Già- hà giang.Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại Học Lâm Nghiệp.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ ếch nhái tại khu bảo "tôn thiên nhiên Dù Già- hà giang
Tác giả: Hà Văn Hưu
Năm: 2009
5. Nguyễn Ngọc Hải (1993), Từ điển 270 con vật, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển 270 con vật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hải
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 1993
6. Trần Đình Hoàng (2000). Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái ở KBTTN Xuân Sơn- Phú Thọ. Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại Học Lâm Nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2000). Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái ở "KBTTN Xuân Sơn- Phú Thọ
Tác giả: Trần Đình Hoàng
Năm: 2000
7. Trần Kiên (1983), Đời sống các loài bò sát, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống các loài bò sát
Tác giả: Trần Kiên
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 1983
8. Hà Văn Nghĩa (2012). Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại Vườn quốc gia Hoang Liên Sơn- Lào. . Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại Học Lâm Nghiệp.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại Vườn "quốc gia Hoang Liên Sơn- Lào
Tác giả: Hà Văn Nghĩa
Năm: 2012
9. Nguyên Văn Sáng và cộng sự (2009). Nhìn lại Quá trình nghiên cứu ếch nhái bò sát của Việt Nam qua các thời kì. Báo cao khoa học Hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ I, Huế, 28/11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại Quá trình nghiên cứu ếch nhái "bò sát của Việt Nam qua các thời kì. Báo cao khoa học Hội thảo quốc gia về lưỡng cư "và bò sát ở Việt Nam lần thứ I
Tác giả: Nguyên Văn Sáng và cộng sự
Năm: 2009
10. Sách Đỏ IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources)(2017): Danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Union for Conservation of Nature and Natural "Resources)("2017):" Danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động
Tác giả: Sách Đỏ IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources)
Năm: 2017
11. Nguyên Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996).Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục ếch nhái và bò sát Việt "Nam
Tác giả: Nguyên Văn Sáng, Hồ Thu Cúc
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1996
12. Nguyên Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quang Trường (2005). Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Danh lục "ếch nhái và bò sát Việt Nam
Tác giả: Nguyên Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quang Trường
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2005
13. Nguyên Văn Trường (2009). Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha mộc châu sơn la. Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại Học Lâm Nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái "tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha mộc châu sơn la
Tác giả: Nguyên Văn Trường
Năm: 2009
14. Trần Đức Tú (2010), Điều tra đánh giá đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá đa dạng sinh học tại khu bảo tồn "thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Tác giả: Trần Đức Tú
Năm: 2010
15.Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Bộ sách bổ trợ kiến thưc về động vật 1, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách bổ trợ kiến thưc về động vật 1
Tác giả: Trần Thị Nguyệt Thu
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
16. Nguyên Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học
Tác giả: Nguyên Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w