1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình trạng của các loài thú quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ hà tĩnh

42 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau năm học tập rèn luyện, đồng thời giúp cho sinh viên có hội làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học góp phần mở rộng kiến thức hiểu biết thực tế Đƣợc cho phép khoa QLTN&MT trƣờng Đại học Lâm nghiệp thực khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng lồi thú q Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ-Hà Tĩnh” Qua đây, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thƣ viện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Môi Trƣờng đặc biệt Thầy Giáo - T.S Vũ Tiến Thịnh trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cán công nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ-Hà Tĩnh, giúp đỡ tơi q trình thực khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý q thầy, giáo để khố luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Vương Quốc Đại năm 2011 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2:: LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU THÚ Ở VIỆT NAM 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu thú việt nam 2.1.1 Thời kỳ trƣớc năm 1945 2.1.2 Thời kỳ 1945 – 1975 2.1.3 Thời kỳ sau 1975 PHẦN 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình: 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 3.1.4 Đất đai thổ nhƣỡng 3.1.5 Tài nguyên sinh vật 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội vấn đề liên quan 3.2.1 Tình hình dân sinh kinh tế 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 3.2.3 Tiềm kinh tế PHẦN 4: ĐỐI TƢỢNG – ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 4.3 Địa điểm nghiên cứu 4.4 Thời gian nghiên cứu 4.5 Nội dung nghiên cứu 4.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.6.1 Công tác chuẩn bị 4.6.2 Công tác ngoại nghiệp 10 PHẦN 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 5.1 Lập danh lục loài thú quý hiêm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Hà Tĩnh 15 5.2 Phân bố thú quý theo dạng sinh cảnh 20 5.2.1 Sinh cảnh rừng rừng tự nhiên: 20 5.2.2 Sinh cảnh rừng phục hồi: 20 5.3 Tình trạng lồi thú quý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Hà Tĩnh 24 5.4 Các mối đe dọa loài thú quý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 31 5.4.1 Các mối đe dọa 31 5.4.2 Đề xuất số giải pháp cho Bảo tồn loài thú quý khu vực nghiên cứu 33 PHẦN 6: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 36 6.1 Kết luận 36 6.2 Tồn 36 6.3 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc có tính đa dạng sinh học cao Theo đánh giá WCMC (1992), Việt Nam 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao giới Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình địa mạo, khí hậu…của Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng loài động thực vật Về mặt địa sinh học Việt Nam giao điểm hệ động thực vật thuộc vùng Ấn Độ-Miến Điện, Nam Trung Quốc Inđơ-Malaysia, đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có tính đa dạng sinh học cao giới với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đƣợc thành lập theo định số 970/QĐ-TTG ngày 28 tháng 12 năm 1996 Thủ Tƣớng Chính Phủ với diện tích 21.758,9 ha, nằm danh giới huyện Cẩm Xuyên, Kỳ Anh Hƣơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh Đây vùng rừng thƣờng xanh rộng lại lớn thuộc dạng rừng địa hình thấp đƣợc hình thành từ lâu dọc theo vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam Một mục tiêu KBTTN Kẻ Gỗ nhằm bảo vệ quần thể lồi Gà lơi Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi) Gà lôi lam mào đen (Lophura imperalis), nên đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào loài Nơi đa dạng thành phần loài thú quý với 28 loài Tuy nhiên, loài thú quý ngày bị giảm sút với nguyên nhân suy giảm số lƣợng chất lƣợng sinh cảnh sống Do vậy, để góp phần xây dựng sở khoa học cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN Kẻ Gỗ, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng lồi thú q khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ-Hà Tĩnh” Phần 2: LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU THÚ Ở VIỆT NAM 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu thú việt nam 2.1.1 Thời kỳ trƣớc năm 1945 Trong kỷ XIX, nhiều tài liệu khu hệ thú Việt Nam đƣợc bắt đầu công bố sách báo giới, đặc biệt nƣớc Châu Âu Những năm pháp xâm lƣợc, nhà khoa học ngƣời pháp bắt đầu tìm hiểu thiên nhiên Việt Nam đặc biệt quan tâm đến lớp thú Các công tác điều tra, thu thập mẫu thời gian đầu chủ yếu nhà động vật nghiệp dƣ tiến hành Những taif liệu ban đầu thú Nam Bộ Trung Bộ đƣợc nhiều nhà khoa học công bố nhƣ: Jouan(1868), Dr.hamy(1876), Germain(1887), Harmand(1881), Heude(1888) Cùng thời gian đó, Brousmiche (1887) cho xuất tài liệu “Nhìn chung lịch sử tự nhiên Bắc Bộ” Trong tài liệu tác giả giới thiệu ngắn gọn số thú Bắc Bộ có giá trị kinh tế, dƣợc liệu khu phân bố chúng Năm 1894, A.Huede công bố tài liệu loài Sơn Dƣơng (Capricornis marritinus) Năm 1896, Billet viết “Hai năm miền núi Bắc Bộ” Cùng trơng năm đó, De Pousargues có thơng báo lồi Vƣợn (Hylobates henrici ) tìm thấy Lai Châu ơng thơng báo lồi Voojooc đen (Pythecus Francoisi) Bắc Bộ Trung Bộ Vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tình hình nghiên cứu thú nƣớc ta có nhiều tiến triển Đáng ý đoàn nghiên cứu Pavie dẫn đầu tiến hành khảo sát, nghiên cứu thu thập số liệu thú từ năm 1879 đến năm 1898 nhiều địa điểm khác lãnh thổ Việt Nam Kết nghiên cứu cuẩ đồn đƣợc cơng bố sách “Nghiên cứu lịch sử tự nhiên Đông Dương” (1879 – 1898) Đây coi cơng trình nghiên cứu tƣơng đối hồn chỉnh thú Đơng Dƣơng Trong cơng trình đó, De Pousaguses thống kê đƣợc 200 loài loài phụ thú Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan Trong đặc biệt Việt Nam cơng bố đƣợc 117 lồi lồi phụ Cũng khoảng thời gian đó, đồn nghiên cứu khảo sát thú miền Bắc Việt Nam boutan dẫn đầu công bố nhiều kết khảo sát tạp chí Bulltine Museum Naturelle (1905) Năm 1906, Boutan cho xuất sách “Mười năm nghiên cứu động vật” với dẫn liệu hình thái, sinh học phân bố 10 loài thú Năm 1932, H.Osgood tập hợp tất tài liệu tác giả đƣa thông báo chung loài thú thống kê đƣợc 172 loài phân loài Đây tài liệu có giá trị nghiên cứu phân loại khu hệ thú Việt Nam Nhƣng năm sau có vài thơng báo nhỏ E.Blaune (1932) J.Delacour (1934) Vƣợn Bên cạnh có nhiều sách việc săn bắt thú Việt Nam nhà săn bắt ngƣời Pháp biên tập 2.1.2 Thời kỳ 1945 – 1975 Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) hoạt động nghiên cứu thú Việt Nam bị gián đoạn Trong nhƣng năm này, nhiều nhà khoa học Pháp dựa nhiều tiêu bản, ghi nhận thực địa để tong hợp công bố them thú Việt Nam Đông Dƣơng Sau năm 1954, miền Nam hoạt động nghiên cứu thú gần nhƣ bị đình trệ đến năm cuối thập kỷ 60, P.F.D Van Peenen có đợt khảo sát nghiên cứu khu hệ thú số tỉnh Kết nghiên cứu ông đƣợc ghi “Preliminary Mammals of South Viet Nam” (1969) Ơng mơ tả sơ 217 lồi phân lồi thú có miền Nam Việt Nam ghi nhân khái quát phân bố chúng Ở miền Bắc ( sau hịa bình lập lại) việc nghiên cứu thú có nhiều tiến nhà khoa học việt na tiến hành, Năm 1968 Đặng Huy Huỳnh có cơng bố phần kết nghiên cứu thú ăn thịt thú móng guốc miền Bắc Việt Nam “Sinh học sinh thái lồi thú móng guốc Bắc Việt Nam” NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nôi Năm 1973, sách “Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam”, Lê hiền Hào giới thiệu số đặc điểm sinh vật học chủ yếu phân bố loài thú kinh tế miền Bắc Việt Nam 2.1.3 Thời kỳ sau 1975 Trong thời gian nghiên cứu thú thú đặc biệt phát triển mạnh sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng Nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc xuất nhƣ: “Những loài gặp nhấm Việt Nam” Cao Văn Sung, Đăng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980) “Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam” Đào Văn Tiến, ( 1985) “Thú linh trưởng Việt Nam” Phạm Nhật, (2002) Một điểm quan trọng thời gian nghiên cứu khơng mang tính chun đề cao mà đặc biệt quan tâm đến tình trạng bảo tồn loài thú Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, nhiều tài liệu bảo tồn đƣợc xuất Việc phát loài thú Việt Nam là: Sao La, Mang Lớn Mang Trƣờng Sơn điểm đánh sử cố gắng thành tựu nghiên cứu nhƣng năm 1975 Mặt khác, thành tựu nói lên khơng lực nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam mà chứng tỏ tài nguyên thú rừng Việt Nam cịn nhiều điều bí ẩn chƣa đƣợc khám phá hết PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Khu BTTN Kẻ Gỗ nằm phía Tây nam tỉnh Hà Tĩnh, phía Đơng dãy Trƣờng Sơn Bắc Thuộc địa phận hành huyện: Cẩm Xuyên, Kỳ Anh Hƣơng Khê * Có ranh giới tiếp giáp nhƣ sau: - Đơng giáp Khu phịng hộ Cẩm Xuyên khu phòng hộ Nam Hà Tĩnh - Tây giáp Khu phòng hộ Thạch Hà Khu phòng hộ Ngàn Sâu - Bắc giáp Hồ Bộc Nguyên khu dân cƣ xã Cẩm Thạch - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Nam giáp tỉnh Quảng bình * Toạ độ địa lý: 19 91’ đến 200 16’ Độ vĩ Bắc 105 033’ đến 1050 64’ Độ kinh đông 3.1.2 Địa hình: Tồn Khu BTTN Kẻ Gỗ thuộc địa hình vùng đồi núi thấp Miền trung, có độ cao tuyệt đối phổ biến từ 150m - 500 m Địa hình bị chia cắt phức tạp Khe, Suối, vùng thƣợng nguồn Kẻ Gỗ bị chia cắt mạnh Nhìn chung địa hình có cấp độ dốc nhƣ sau: - Độ dốc cấp I (< 90) có diện tích - Độ dốc cấp II( 15 - 200) chiếm phần lớn diện tích vùng dự án, lƣu vực Rào cời, Rào len, Rào bƣởi, Rào trƣờng, Rào bội, Rào pheo, Rào thung lũng Cát Bịn - thƣợng nguồn Kẻ Gỗ 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn a) Khí hậu: Khu vực Kẻ Gỗ nằm vùng nhiệt đới gió mùa - Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 2.700 mm chủ yếu tập trung vào tháng 8, 9,10 - Gió: Gió Tây nam khơ nóng thổi từ tháng - 8, gió mùa Đơng bắc thổi từ tháng đến tháng năm sau - Nhiệt độ trung bình hàng năm: 240C +Tối cao: 400C +Tối thấp: 80 C - Độ ẩm trung bình hàng năm: 84% b) Thuỷ văn: Tồn khu vực đƣợc hình thành lƣu vực hệ thống khe suối chằng chịt Cuối hạ lƣu hồ chứa nƣớc Kẻ Gỗ Do địa hình cao dốc với chế độ mƣa theo mùa nên gây biến động lớn dịng chảy, mùa khơ hạn lƣợng dòng chảy giảm gây cạn kiệt lòng hồ Kẻ Gỗ, ngƣợc lại mùa mƣa lƣợng dòng chảy tăng cao nguyên nhân gây lũ lụt, xói mịn, sạt lỡ 3.1.4 Đất đai thổ nhƣỡng Theo đồ đất tỉnh Hà Tĩnh (1995) Viện ĐTQH rừng, nhóm đất thuộc vùng dự án đƣợc hình thành địa chất sau: - Nhóm đá tạo đất sa thạch bao gồm loại trầm tích hạt thơ - Nhóm đá phiến thạch sét có kết cấu hạt mịn - Nhóm đá Mắcma axít kết tinh chua gồm loại Grarít, Rolít Đất Feralít hình thành loại phiến thạch sét, sa thạch, Mắcma axít kết tinh chua chúng phân bổ đan xen vào phức tạp tạo nên loại đất có độ phì khác Tuỳ thuộc vào kiểu địa hình, độ cao, độ dốc, nhìn chung đất đai vùng cịn đƣợc thực bì che phủ, tầng đất cịn dày, nhiều mùn, có khả trồng ăn có tán che, địa 3.1.5 Tài nguyên sinh vật + Thực vật: Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ trƣớc đƣợc bao phủ rừng kín thƣờng xanh, với nhiều loài gỗ quý Theo kết điều tra thống kê đƣợc 567 loài thực vật thuộc 117 họ, 367 chi Trƣớc đây, mật độ dân cƣ đơng, địa hình phẳng, giao thông thuận lợi, thuận tiện cho việc khai thác nên tài nguyên rừng bị tác động mạnh (thời kỳ Lâm trƣờng Cẩm Kỳ quản lý) vùng khác mức độ rừng bị tác động khác rỗ rệt Hiện rừng nguyên sinh dƣới dạng bị tác động nhẹ có diện tích cịn lại vài nơi Diện tích rừng nghèo kiệt chiếm 36,0% diện tích rừng tự nhiên Đất trống chiếm 19,0% đất lâm nghiệp, chủ yếu thuộc trạng thái Ic, loại thực bì ƣu bụi số diện tích lớn cịn nhiều tái sinh trung bình 300 - 500 cây/ha Đây vùng thích hợp cho khoanh ni XTTS khoanh ni XTTS có tác động biện pháp lâm sinh Rừng trồng chiếm 7,8% đất lâm nghiệp, chủ yếu phân bổ ven hồ Kẻ Gỗ, loài trồng chủ yếu Keo tràm Thơng nhựa, số diện tích Lim Xanh trồng dƣới tán rừng Đến đa số diện tích kép tán + Động vật : Khu hệ động vật khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ thuộc vùng Bắc trung bộ, với 364 lồi thú, chim, bị sát lƣỡng cƣ Trong vùng tồn nhiều loài động vật, loài chim quý đƣợc ghi sách đỏ giới nhƣ: Hổ, Gấu, Bị Tót, Sao la, Ngan cánh trắng Đặc biệt tồn lồi gà: Gà lơi lam trắng Gà lôi lam mào đen, đặc hữu giới 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội vấn đề liên quan 3.2.1 Tình hình dân sinh kinh tế a) Dân số: Dân số khu vực vùng đệm có gần 50.000 ngƣời Số ngƣời tuổi lao động 15.000 ngƣời - Huyện Cẩm Xuyên có xã nằm vùng đệm gồm: 35.451 ngƣời - Huyện Kỳ Anh có xã nằm vùng đệm gồm: 6.892 ngƣời - Huyện Hƣơng Khê có xã nằm vùng đệm gồm: 7.500 ngƣời b) Dân sinh kinh tế: Các xã nằm vùng đệm có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ít, trung bình có 0,7 - sào cho lao động Dân vùng sống chủ yếu dựa vào sản xuất Nông nghiệp, thu nhập từ nghề thủ công, dịch vụ không đáng kể, nhìn chung đời sống nhân dân vùng cịn thấp bán xuất Đồn điều tra chúng tơi khơng quan sát đƣợc lồi Cu li lớn tuyến 5.3.3 Khỉ mặt đỏ (Macaca arcatoides) Họ khỉ - Cercopithecidae Bộ Linh trƣởng – Primates Tình trạng: Nhiều thợ săn địa phƣơng cho biết tháng tháng năm 1995 điểm mua bán động vật rừng có bán Khỉ mặt đỏ, qua vấn gia đình ông Tƣ gần Ban Quản lý Khu bảo tồn nuôi Khỉ mặt đỏ nhà, theo bảo vệ rừng lồi Khỉ mặt đỏ cịn có nhiều khu vực Len Bƣởi, trạm Mũi Tru, khu vực Xe Cháy nhiều khu rừng khác Khu bảo tồn bắt gặp loài 5.3.4 Khỉ đuôi lợn (Macaca leonina) Họ khỉ - Cercopithecidae Bộ Linh trƣởng – Primates Tình trạng: Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ theo thơng tin số thợ săn địa phƣơng Khỉ đuôi lợn gặp cách lâu, năm gần hầu nhƣ khơng cịn thấy khu vực nghiên cứu Đối với lồi Khỉ lợn dƣờng nhƣ bị tuyệt chủng 5.3.5 Khỉ mốc (Macaca assamensis) Họ khỉ - Cercopithecidae Bộ Linh trƣởng – Primates Tình trạng: Theo vấn ngƣời dân cán bảo vệ rừng năm trƣớc có gặp loài Khỉ mốc nhƣng thời gian gần ngƣời dân khơng bắt gặp lồi đợt điều tra đồn khơng bắt gặp lồi Khỉ mốc khu vực điều tra Nhƣ số lƣợng loài Khỉ mốc cịn Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 5.3.6 Khỉ vàng (Macaca mulatta) Họ khỉ - Cercopithecidae 25 Bộ Linh trƣởng – Primates Tình trạng: Qua điều tra thực địa chúng tơi bắt gặp đƣợc loài Khỉ vàng địa điểm khác khu vực Theo vấn cán bảo vệ lồi Khỉ vàng cịn nhiều Khu bảo tồn 5.3.7 Chà vá chân nâu (Pygathrix nemacus) Họ khỉ - Cercopithecidae Bộ Linh trƣởng – Primates Tình trạng: Theo thông tin số thợ săn địa phƣơng Chà vá chân nâu, gặp cách lâu, năm gần hầu nhƣ khơng cịn thấy khu vực nghiên cứu Ngoài ra, đợt điều tra xác định tình trạng lồi thú Linh trƣởng Đối với loài Chà vá chân nâu dƣờng nhƣ bị tuyệt chủng Đợt điều tra lồi thú q đồn chúng tơi khơng bắt gặp loài Chà vá chân nâu khu vực nghiên cứu 5.3.8 Vƣợn má (Nomascus annamensis) Họ khỉ - Cercopithecidae Bộ Linh trƣởng – Primates Tình trạng: Theo cán bảo vệ rừng cho biết số lƣợng vƣợn Khu bảo tồn Nguyên nhân biến đổi nơi cƣ trú bị xâm hại, rừng bị chặt phá, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp đối tƣợng săn bắt để lấy thịt, lấy cao, buôn bán xuất 5.3.9 Gấu ngựa (Ursus thibetanus) Họ gấu – Urdae Bộ ăn thịt – Carnivora Tình trạng: Thơng qua vấn khoảng 30 – 40 năm trƣớc Gấu ngựa tƣơng đối phổ biến Hiện trở nên đến mức báo động Nguyên nhân chủ yếu tệ nạn săn bắn bừa bãi nạn phá rừng Trƣớc năm 1975, Gấu ngựa cịn có số lƣợng phong phú khu vực bảo tồn Nhiều năm qua, tình trạng săn bắt Gấu riết nhiều diện tích rừng bị suy thoái làm cho số lƣợng Gấu ngựa thiên nhiên bị nghèo kiệt 26 Trong đợt điều tra nghiên cứu vừa đoàn chúng tơi khơng bắt gặp lồi Gấu ngựa Khu bảo tồn Theo thông tin cán bảo vệ rừng trạm Mũi Tru lồi Gấu ngựa Khu bảo tồn nhƣng thời gian gần khơng bắt gặp đƣợc 5.3.10 Gấu chó (Helearctos malayanus) Họ gấu – Urdae Bộ ăn thịt – Carnivora Tình trạng: Trƣớc năm 1975, Gấu chó phổ biến Hiện nay, theo cán bảo vệ khơng bắt gặp lồi Gấu chó Khu bảo tồn ngƣời dân săn bắt mức, hoạt động khai thác gỗ làm sinh cảnh sống bị phá hủy khơng cịn phù hợp với lồi Gấu chó sinh sống phát triển Qua đợt điều tra thực địa theo tuyến khơng bắt gặp dấy hiệu Gấu chó Theo vấn cán Kiểm Lâm lồi Gấu chó cịn Khu bảo tồn nhƣng lồi khó bắt gặp đƣợc chúng tinh khơn Tình trạng lồi Gấu chó số lƣợng cịn Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 5.3.11 Rái cá thƣờng (Lutra lutra) Họ Chồn – Mustelidae Bộ ăn thịt – Carnivora Tình trạng: Thơng qua vấn cán bảo vệ rừng số lƣợng Rái cá thƣờng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ cịn ít, có sốt khai thác da Rái cá để xuất khấu Trƣớc Rái cá phổ biến thủy vực, nhƣng số lƣợng bị giảm sút nhiều săn bắt lấy da long buôn bán môi trƣờng sống bị suy thối Qua đợt điều tra chúng tơi gặp đƣợc loài Rái cá thƣờng 5.3.12 Cầy mực (Arctictis binturong) Họ cầy – Viverridae 27 Bộ ăn thịt – Carnivora Tình trạng: Vốn có số lƣợng tự nhiên Hiện săn bắt mức nạn phá rừng nên trữ lƣợng Cầy mực thấp tự nhiên Nhiều thợ săn địa phƣơng cho biết tháng tháng năm 1995 phiên chợ Kỳ Thƣợng ngƣời ta đem bán tới khoảng 150-200kg Cầy loại Cán bảo vệ rừng cho biết ngày 10/04/2011 ngƣời dân bắt đƣợc Cầy mực bị Kiểm lâm thu giữ thả Cầy mực khu rừng Tiểu khu 320 Theo cán bảo vệ rừng trạm Mũi Tru lồi Cầy mực thƣờng xuyên bắt gặp Khu bảo tồn 5.3.13 Cầy gấm (Prionodon padicolor) Họ cầy – Viverridae Bộ ăn thịt – Carnivora Tình trạng: Hiện săn bắt mức nạn phá rừng nên trữ lƣợng Cầy gấm thấp tự nhiên Nhiều thợ săn địa phƣơng cho biết tháng tháng năm 1995 phiên chợ Kỳ Thƣợng ngƣời ta đem bán tới khoảng 150-200kg cầy loại Theo kết vấn lồi Cầy gấm có số lƣợng tƣơng đơi nhiều gặp khu rừng khác Khu bảo tồn Nhƣ vây số lƣợng loài Cầy gấm Khu bảo tồn cịn phổ biến 5.3.14 Tình trạng lồi Cầy: Cầy giơng, Cầy hƣơng, Cầy vịi mốc, Cầy móc cua, thông qua vấn cán bảo vệ rừng cho biết loài Cầy số lƣợng trƣớc có nhiều nhƣng săn bắt mức nên số lƣợng chúng bị suy giảm lớn Chúng ta bắt gặp đƣợc lồi Cầy hai sinh cảnh rừng tự nhiên rừng thứ sinh phục hồi Khu bảo tồn 5.3.15 Mèo rừng (Prionailurus bengalensis) Họ Mèo – Felidae Bộ ăn thịt – Carnivor 28 Kết vấn sơ lƣợng lồi Mèo rừng số lƣợng cịn khơng nhiều Do sinh cảnh sống suy giảm tƣợng săn bắt mức khiến loài Mèo rừng số lƣợng suy giảm mạnh 5.3.16 Beo lửa (Catopuma temminckii) Theo vấn cán bảo vệ rừng cho biết số lƣợng loài Beo lửa số lƣợng cịn Do sinh cảnh sống suy giảm tƣợng săn bắt mức khiến loài Beo lửa số lƣợng suy giảm mạnh 5.3.17 Mang lớn (Megamuntiacus vusquangensis) Họ Hƣơu Nai – Ceridae Bộ Guốc chẵn – Artiodactyla Tình trạng: Một hai lồi thú lớn đƣợc tìm thấy Việt Nam gần lồi Mang lớn có Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Ngƣời ta bẫy đƣợc hai Mang lớn vào tháng 11/1994 khu vực Rào Mơn, nơi có rừng ngun sinh khai thác chọn mức độ thấp, độ cao từ 200-300m; cặp sừng chúng đƣợc giữ lại nhà thợ săn thuộc thôn Kỳ Thúc, Kỳ Thƣợng Sự tồn loài Khu bảo tồn, đƣợc khẳng định qua tiếng kêu chúng ghi đƣợc lần khảo sát vào năm 1995 Qua kết vấn Khu bảo tồn cán bảo vệ rừng có gặp lồi Mang lớn 5.3.18 Cheo cheo nam dƣơng (Tragulus javanicus) Họ Cheo cheo – Trangulidae Bộ Guốc chẵn – Artiodactyla Tình trạng: Trƣớc số lƣợng Cheo cheo nam dƣơng có nhiều khu vực nhƣng săn bắt khai thác nhiều dẫn tới số lƣợng loài giảm sút mạnh vài năm qua Đoàn điều tra nghiên cứu loài thú quý đặt bẫy ảnh có chụp đƣợc ảnh Cheo cheo nam dƣơng, tuyến số trạm Mũi Tru – Xe Cháy Qua vấn cán bảo vệ rƣng loài Cheo cheo nam dƣơng gặp tƣơng đối nhiều Khu bảo tồn 29 5.3.19 Nai (Cervus unicolor) Họ Hƣơu Nai – Ceridae Bộ Guốc chẵn – Artiodactyla Tình trạng: Qua vấn cán bảo vệ rừng trạm Mũi Tru lồi Nai năm trƣớc số lƣợng có nhiều nhƣng có nhiều giá trị nên loài Nai bị săn bắt, bẫy bắt nhiều, nên số lƣợng suy giảm lớn Qua điều tra thực địa tuyến khơng bắt gặp loài Nai 5.3.20 Sơn dƣơng (Capricornis milneedwardsii) Họ Trâu bò – Bovidae Bộ Guốc chẵn – Artiodactyla Những năm trƣớc theo lời kể cán bảo vệ rừng lồi Sơn dƣơng có nhiều Nhƣng săn bắt mức khiến loài này trở nên 5.3.21 Bị tót (Bos gaurus) Họ Trâu bò – Bovidae Bộ Guốc chẵn – Artiodactyla Theo kết vấn cán bảo vệ rừng lồi Bị tót khơng cịn Khu bảo tồn 5.3.22 Tê tê giava (Manis javanica) Tê tê vàng (Manis pentadactyla) Họ Tê tê – Manidae Bộ tê tê – Phadidota Kết vấn bảo rừng hai lồi Tê tê nhiều năm trƣớc có số lƣợng nhiều tƣơng đối phổ biến Nhƣng năm trở lại gần số lƣợng hai loài Tê tê cịn Khu bảo tồn 5.3.23 Thỏ vằn (Nesolagus timminsi) Họ thỏ rừng – Leporidae Bộ thỏ - Lagomorpha 30 Tình trạng: Qua điều tra thực địa đồn điều tra bắt gặp ngƣời dân có bắt đƣợc Thỏ vằn Loài thời gian qua bị săn bắt nhiều số lƣợng bị suy giảm nghiêm trọng Ngoài yếu tố bị săn bắt việc chặt phá rừng làm phá hoại sinh cảnh sống nên tình trạng lồi tiếp tục bị suy giảm mạnh 5.3.24 Sóc đen (Ratufa bicolor) Họ Sóc – Seiuridae Bộ Gặm nhấm – Rodentla Tình trạng: Qua điều tra thực địa trực tiếp quan sát đƣợc lồi Sóc đen gặp vào ngày 18/02/2011 tọa độ 0605086/ 2000920 (khu vực Xe Cháy) vào lúc 11h dạng sinh cảnh rừng thứ sinh Núi đất, theo quan sát số lƣợng con, ngày 18/02/2011 tọa độ 0605082/2000943 (khu vực Xe Cháy) vào lúc 11h 05 phút, theo quan sát số lƣợng Sóc đen Kết vấn cán bảo vệ rừng lồi Sóc đen đƣợc bắt gặp nhiều 5.4 Các mối đe dọa loài thú quý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 5.4.1 Các mối đe dọa Trong trình thực tập Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ điều tra thực địa tuyến kết hợp với vấn cán bảo vệ rừng trạm Mũi Tru trạm Cát Bịn Sau tổng hợp thông tin điều tra xác định đƣợc mối đe dọa tới loài thú quý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ sau đây: Săn bắt động vật hoang dã Săn bắt động vật hoang dã trƣớc hoạt động truyền thống ngƣời dân nơi đây, song gần hoạt động thuyên giảm nhiều việc săn không mang lại hiệu cao đợt truy quét quan quản lý thu lƣợng súng kíp dân nhiều Các hoạt động săn bắt chủ yếu nam giới, họ bắt tất loài động vật có hội, hoạt động diễn tất nơi có phân bố lồi động vật hoang dã Hoạt 31 động săn bắt thƣờng diễn khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 Mùa có nhiều hoa quả, thời tiết ấm áp, thuận lợi cho việc săn hội bắt gặp động vật nhiều Hơn nữa, vào tháng ngƣời dân có nhiều thời gian nhàn rỗi Đối với loài thú quý thợ săn thƣờng dùng súng để bắn, bẫy để bắt sống Săn bắt động hoang dã thƣờng xuyên thợ săn mối đe dọa lớn làm cho lồi động vật hoang dã nói chung lồi thú q nói riêng từ mà số lƣợng chúng bị suy giảm nhanh chóng Theo ơng Lê Viết Ninh – Trƣởng ban quản lý Khu bảo tồn Thiên nhiên Kẻ Gỗ, hình thức săn bắn rừng Kẻ Gỗ chủ yếu sung quân dụng, sung tự chế loại bẫy gia công Năm 2008, trình tuần tra bảo vệ rừng, cán BQL KBTTNKG phát hiện, ngăn chặn tốp thợ săn, thu giữ 20 viên đạn sung loại, mìn tự chế, phá hủy 1.000 bẫy bắt thú… Do đời sống ngƣới dân xã vùng đệm vùng lân cận cịn nhiều khó khăn, phần lớn thu nhập phụ thuộc vào tài nguyên rừng lợi nhuận từ hoạt động khai thác trái phép tài nguyên rừng cao nên họ bất chấp luật pháp, chí số trƣờng hợp cịn sẵn sàng đánh đổi tính mạng để đạt đƣợc mục đích đƣợc xem nguyên nhân dẫn đến suy thối tài ngun thiên nhiên nói chung, tài nguyên rừng Kẻ Gỗ nói riêng Qua điều tra thực địa tuyến điều tra số trạm Mũi Tru – Xe Cháy tuyến điều tra số trạm Mũi Tru – Rào Mơn bên đƣờng mịn chúng tơi phát có nhiều bẫy thú q Khai thác gỗ Khai thác gỗ nguyên nhân lớn làm tổn thƣơng hệ sinh thái khu vực, hoạt động khai thác gỗ diễn nhiều nơi rừng Truyền thống sử dụng loài gỗ tốt làm nhà ngƣời dân khu vực nghiên cứu cao, thêm vào điều kiện kinh tế cịn hạn hẹp nên họ chƣa có khả sử dụng loại vật liệu khác thay Việc khai thác gỗ chủ yếu phục vụ xây dựng nhà cửa, đồ dùng nhà Tuy nhiên, khai thác 32 gỗ chủ yếu cho mục đích thƣơng mại, phƣơng thức khai thác chọn số lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ: Táu, Gụ … Chính giá trị cao loài gỗ nên hầu nhƣ rừng số cá thể thành thục gần nhƣ khơng cịn có cịn thi rỗng ruột khơng cịn giá trị khai thác.Hơn tái sinh chúng hầu nhƣ khơng có nên tƣơng lai khơng xa quần thể bị biến Hoạt động khai thác gỗ gần nhƣ hoàn toàn sử dụng cƣa xăng từ loại cƣa Trung Quốc có giá 1.500000 VND ngƣời dân dễ dàng mua đƣợc cƣa có giá trị - triệu VND Việc sử dụng cƣa xăng khơng có cơng suất phá hủy nơi cƣ trú loài Linh trƣởng mạnh mà tiếng cƣa xăng ngày đêm làm cho loài thú quý sợ di cƣ Hơn ngƣời vào khai thác gỗ ngủ lại rừng thƣờng mang theo súng để săn bắn chim thú - Chăn thả gia súc Việc chăn thả gia súc nhƣ trâu, bò, dê… gây ảnh hƣởng lớn đến rừng, song chủ yếu vùng đệm địa hình hiểm trở nên lồi gia súc thƣờng không xâm nhập đƣợc sâu vào rừng nên gần nhƣ hoạt động chăn thả gia súc tự ảnh hƣởng khơng nhiều đến lồi thú khu vực - Cháy rừng Ngƣời dân thƣơng vào rừng bắt ong cách dùng lửa lâm tặc vào rừng khai thác gỗ dựng trại nấu nƣớng nên khả dẫn tới cháy rừng cao Khi cháy rừng phá hủy sinh cảnh sống loài thú quý lớn Trong mối đe dọa tới lồi q hieemstaij khu vực nghiên cứu có mối đe dọa săn bắt động vật hoang dã khai thác gỗ 5.4.2 Đề xuất số giải pháp cho Bảo tồn loài thú quý khu vực nghiên cứu 33 Thông qua mối đe dọa xác định đƣợc công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên động vật Khu bảo tồn, đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa loài thú quý khu vực nghiên cứu Đối với mối đe dọa săn bắt động vật hoang dã Cần có sách triệt để việc thu hồi súng săn, nghiêm cấm hoạt động săn, bẫy loài thú quý hiếm, xử lý nghiêm đối tƣợng vi phạm Tăng cƣờng việc tuần tra, tuần rừng khu vực thƣờng xuyên xảy hoạt động săn bắt động vật, cần lập trạm, chốt kiểm tra để ngăn chặn hoạt động buôn bán thƣơng lái Đặc biệt phát triển chƣơng trình giáo dục bảo tồn cho ngƣời dân sống xung quanh Khu bảo tồn, nhằm nâng cao đời sống nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, ƣu tiên dành cho đối tƣợng phụ thuộc nhiều vào rừng Đối với mối đe dọa phá hủy sinh cảnh sống - Khai thác thác gỗ Giải pháp nhằm giảm thiểu hoạt động nghiêm cấm hoạt động khai thác gỗ, xử lý nghiêm đối tƣợng vi phạm đặc biệt ngăn chặn buôn , đầu mối thu mua đặt hàng gỗ khu bảo tồn Tăng tiền thù lao cho công tác khốn bảo vệ rừng, hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống ngƣời dân, giảm áp lực lên việc chặt phá rừng Khuyến khích xây dựng nhà vật liệu khác nhƣ xi măng, gạch, đá, Tăng cƣờng thêm ngƣời cho trạm bảo vệ rừng đẩy mạnh công tác tuần tra bảo vệ rừng tất khu vực khu bảo tồn đồng thời cần nâng cao trách nhiệm ý thức bảo vệ rừng cán trạm - Chăn thả gia súc 34 Quy hoạch vùng chăn thả vùng đệm, trồng cỏ dự trữ thức ăn khô đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân tác động chăn thả gia súc đến rừng, ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học khu vực Cần nghiêm cấm việc chăn thả gia súc vào khu bảo tồn để tránh tƣợng ngƣời dân vào rừng để khai thác gỗ nhƣ săn bắt loài chim hay thú quý - Cháy rừng Cần tuyên truyền cho ngƣời dân có ý thức việc sử dụng lửa sử dụng lửa có kiểm sốt, đồng thời cho họ biết đƣợc tác động to lớn cháy rừng tới tồn tất loài động thực vật khu bảo tồn Do địa hình hiểm trở việc triển khai chữa cháy khó khăn gần nhƣ nên công tác PCCC chủ yếu tập trung vào việc phòng cháy thơng qua tun truyền 35 PHẦN KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận - Đề tài thống kê đƣợc 28 loài thú quý từ nguồn thông tin khác Trong đó, có hai lồi quan sát trực tiếp, loài qua bẫy ảnh loài chụp đƣợc ảnh ngƣời dân săn bắt, cịn lại thơng tin chủ yếu thu thập qua công tác vấn tham khảo tài liệu - Trong Khu bảo tồn có hai dạng sinh cảnh sinh cảnh rừng tự nhiên sinh cảnh rừng thứ sinh phục hồi Trong đó, sinh cảnh rừng tự nhiên có khoảng 22 lồi quý sinh sống, sinh cảnh rừng thứ sinh phục hồi có 21 lồi - Đánh giá đƣợc tình trạng 28 loài thú quý Khu vực bảo tồn - Đề tài xác định đƣợc mối đe dọa đến lồi thú q Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh Trong đó, khai thác gỗ săn bắt bắt động vật hoang dã mối đe dọa ảnh hƣởng nghiêm trọng đến loài thú quý Khu bảo tồn - Đề tài đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa cho việc bảo tồn loài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh 6.2 Tồn Mặc dù thân cố gắng song đề tài số tồn Thứ nhất, - Kinh nghiệm điều tra thực địa, nguồn nhân lực hạn chế - Do diện tích Khu bảo tồn lớn, địa hình lại phức tạp nên chƣa khảo sát hết đƣợc toàn Khu bảo tồn - Thời tiết đợt điều tra khơng thuận lợi nên q trình khảo sát thực địa gặp nhiều khó khăn - Dụng cụ phục vụ thực tập thiếu 36 6.3 Kiến nghị - Cần có thêm điều tra lồi động vật hoang dã nói chung lồi thú q nói riêng tồn khu vực Đồng thời thực việc điều tra, đánh giá vào mùa khác năm để có tài liệu chung thực nhất, xác làm sở cho cơng tác bảo tồn lồi thú q khu vực nghiên cứu - Cần bổ sung dụng cụ chuyên dụng phục vụ cho trình nghiên cứu đặc biệt phƣơng tiện ghi hình, quay phim 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 Thủ tƣớng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh Phạm Trọng Ảnh (2009), Động vật chí Việt Nam-Phần lớp thú, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Quang Huy (1997) Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú linh trưởng Việt Nam (Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp) Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mamamlia), NXB Khoa học kỹ thuât, Hà Nội Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2002), S tay ngoại nghiệp nhận iện thú hu vực Phong Nha - K ng, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thi Tuyết Mai (1999), Tính đa ạng khu hệ thú, ảnh hưởng người giải pháp quản lý tài nguyên thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha- Quảng Bình Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Richard B, Primack (1999) Cơ cở sở sinh học bảo tồn (bản dịch biên soạn lại Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Traffic Cục kiểm lâm (2000) Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán, NXB nông nghiệp, Hà Nội 11 Phaula & Florab internatioal (2000) Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam, Hà Nội * Một số trang web http: //www.Vncreatures.net/event19 php http ://tusach.thuvienkhoahoc.com IUCN Red list of Threatened species (2009), http://www.redlist.org http://www.animaldiversity.ummz.umic http://www.Kiemlam.org.vn ... tiến hành nội dung sau: - Lập danh lục loài thú quý Khu bảo tồn - Nghiên cứu tình trạng loài thú quý Khu bảo tồn - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài thú quý Khu bảo tồn - Xác định mối đe dọa đến loài. .. Khu vực nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu Đối tƣợng loài thú quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh 4.3 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên. .. ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng lồi thú q khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh làm sở cho việc bảo tồn

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN