Nghiên cứu thực trạng bảo tồn loài vàng tâm manglietia fordiana hemsl oliv tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu thanh hóa

75 1 0
Nghiên cứu thực trạng bảo tồn loài vàng tâm manglietia fordiana hemsl oliv tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian thực nghiên cứu ,thu thập số liệu KBTTN Pù Hu,Thanh hóa,xử lý nội nghiệp,đồng thời giúp tơi có hội làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học góp phần mở rộng kiến thức thực tế Đƣợc đồng ý cho phép khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng,Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng bảo tồn loài Vàng Tâm Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv KBTTN Pù Hu, Thanh Hóa” Bài luận văn đƣợc hoàn thành nhờ giúp đỡ quan tâm Nhà trƣờng, quý thầy giáo,cô giáo,cơ quan chức địa phƣơng nơi nghiên cứu,bạn bè,gia đình tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tạo điều kiện vật chất,tinh thần suốt q trình học tập,thực tập làm khóa luận thân Qua cho phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp thầy cô khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng,và đặc biệt thầy giáo -TS.Trần Ngọc Hải trực tiếp tận tình hƣớng dẫn,truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu giúp em hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cán kiểm lâm KBTTN Pù Hu,Thanh Hóa giúp tơi q trình thực khóa luận,đã tận tình bảo truyền đạt thêm kinh nghiệm thực tế quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì tơi mong nhận đƣợc bảo,đóng góp ý kiến q thầy bạn bè để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng… năm… Sinh viên thực Hà Minh Phƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài 1.1.2Nghiên cứu loài Vàng Tâm 1.2.Ở Việt Nam 1.2.1,Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài 1.2.2 Nghiên cứu loài Vàng Tâm 11 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 14 CHƢƠNG MỤC TIÊU-ĐỐI TƢỢNG- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2.Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa: 17 2.4.2 Phƣơng pháp chuyên gia: 17 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng: 17 2.5 Phƣơng pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa: 21 2.5.1.Điều tra phân bố loài 21 2.5.2 Phƣơng pháp thu mẫu, xử lý mẫu vật xác định tên cây: 23 2.5.3.Mơ tả đặc điểm hình thái loài: 23 2.5.4 Điều tra đặc điểm vật hậu 23 2.5.5 Điều tra tái sinh: 23 2.6.Phƣơng pháp nội nghiệp 25 2.7 Phƣơng pháp thống kê, phân tích: 26 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 27 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 27 3.2 Vị trí KBTTN Pù Hu: 28 3.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội KBTTN Pù Hu 29 3.3.1 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng: 29 3.3.2 Đặc điểm thảm thực vật rừng: 32 3.3.3 Đa dạng thực vật: 34 3.3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội: 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Khảo sát điều tra đánh giá trạng, phân bố đặc tính sinh vật học, sinh thái cấu trúc tổ thành loài loài Vàng tâm (Manglietia fordiana(Hemsl.)Oliv Khu BTTN Pù Hu 42 4.1.1 Đặc điểm hình thái nhận biết loài Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv 42 4.1.2 Điều tra trạng phân bố cấu trúc tổ thành rừng nơi có Vàng Tâm Manglietia fordiana(Hemsl.) Oliv 46 4.2 Về điều tra đặc điểm sinh trƣởng, tái sinh: 50 4.2.1.Điều tra tái sinh quanh mẹ : 50 4.2.2 Điều tra đặc điểm tái sinh dạng diện tích ƠTC dạng 51 4.3 Các mối đe dọa, dự báo tính nguy cấp địa bàn đến lồi Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.)Oliv 52 4.3.1 Về đánh giá mối đe doạ đến loài: 52 4.4 Cơng tác bảo tồn lồi Vàng tâm 56 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 So sánh loài Manglietia fordiana(Hemsl.)Oliv,Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy, 1974.và Manglietia phuthoensis 44 Bảng 4.2.: Tổng hợp kết điều tra loài Vàng tâm theo tuyến 46 Bảng 4.3:Tổng hợp kết điều tra loài mọc Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.)Oliv theo OTC 47 Bảng 4.4: Tổng hợp kết điều tra tái sinh quanh gốc mẹ 50 Bảng 4.5 Kết điều tra nguồn gốc tái sinh loài Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv 51 Bảng 4.6 Tổng hợp kết điều tra, đánh giá mối đe doạ đến loài Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv 53 Bảng 4.7: Tổng hợp kết điều tra, đánh giá mối đe doạ đến loài Vàng tâm 54 Bảng 4.8: Tổng hợp kết điều tra số mức độ nguy cấp xếp loại mức độ nguy cấp loài Vàng tâm 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1.Bản đồ khu vực phân bố KBTTN Pù Hu 28 Hình 4.1.Thân Vàng tâm 43 Hình 4.2 Cuống Vàng Tâm 43 Hình 4.3.Lá già Vàng Tâm 43 Hình 4.4 Cây Vàng Tâm có hoa 43 Hình 4.5 Trồng rừng khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung loài Vàng tâm Vui,xã Thanh Xuân 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia,rừng cung cấp cho gỗ lâm sản gỗ mà cịn góp phần phát triển kinh tế xã hội có tác dụng bảo vệ đất,điều hịa khí hậu,cân hệ sinh thái…bảo vệ môi trƣờng sống cho nhân loại tƣơng lai Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, với thay đổi từ điều kiện khí hậu ,đến địa hình tạo nên hệ sinh thái vô phong phú đa dạng , nơi hội tụ nhiều loài động thực vật,tạo điều kiện cho đa dạng sinh vật học phát triển Những năm gần ,rừng nƣớc ta ngày bị suy giảm diện tích lẫn trữ lƣợng.Bên cạnh dẫn đến nhiều loài động thực vật quý bị dần có nhiều lồi mà ngƣời chƣa hiểu hết giá trị chúng.Trƣớc thực trạng nhƣ ,đòi hỏi quan nhà nƣớc đặc biệt ngành lâm nghiệp cần có chiến lƣợc nhằm: Bảo tồn phát triển lồi q góp phần bảo vệ tính đa dạng sinh học giữ gìn lại đƣợc nguồn gen Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu với quy mơ diện tích 22.680,59 ha, thuộc địa bàn huyện Quan Hóa Mƣờng Lát cách thành phố Thanh Hố 130km phía Tây Bắc, đƣợc biết đến giá trị lớn đa dạng sinh học Trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu gồm hệ sinh thái núi đất xen kẽ với hệ sinh thái núi đá vôi Từ khác hệ sinh thái kéo theo có khác thảm thực vật nhƣ số lƣợng chủng loại động, thực vật Thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu thuộc khu hệ thực vật vùng Bắc Trung Bộ nhƣng có ảnh hƣởng hệ thực vật vùng Tây Bắc nhƣ hệ thực vật vùng núi phía Bắc Bộ Theo kết Dự án điều tra lập danh lục động thực vật năm 2013 thống kê đƣợc 1.725 loài thực vật thuộc 696 chi, 170 họ thực vật thuộc ngành Trong có họ thực vật chiếm ƣu nhƣ : Họ Cỏ (Poaceae), Họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae), Họ Cúc (Asteraceae)…Về bảo vệ nguồn gen, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu qua điều tra sơ có 28 lồi q đƣợc xếp sách Đỏ Việt Nam Danh mục động thực vật rừng quý theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP nhƣ: Trai Lý (Garcinia fagraeoides); Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus), Thơng tre (Podocarpus neriifolius), lồi địa nhƣ: Sến mật (Madhuca Pasquieri); Vàng tâm Manglietia fordiana.(Hemsl.) Oliv Từ thập niên 90 kỷ XX trở trƣớc, trƣớc có Quyết định thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu nơi vùng có nhiều tài nguyên rừng, vựa gỗ khu vực phía Tây Thanh Hố, song ngƣời dân nơi từ nơi khác đến vào rừng khai thác gỗ, săn bắn chim thú để phục vụ chỗ thƣơng mại Đặc biệt từ đồng bào dân tộc Mông di cƣ tự từ tỉnh phía Bắc đến khu rừng đầu nguồn huyện Quan Hoá (cũ), với việc phá rừng làm nƣơng rẫy, săn bắn động vật hoang dã tàn phá cách khủng khiếp tài nguyên rừng nơi đây, làm suy giảm nghiêm trọng tính đa dạng sinh học vốn có Một số lồi địa nhƣ: Giổi, Vàng tâm, Phay sừng, Sến mật trƣớc có phân bố rộng diện tích, số lƣợng nhiều khu bảo tồn bị thu hẹp lại Hiện tại, lồi Vàng tâm cịn ít, phân bố rải rác với mật độ thấp khu bảo tồn Pù Hu.Nếu khơng có biện pháp bảo vệ phát triển nguồn động,thực vật phong phú ngày cạn kiệt ,khơng có khả phục hồi,làm nhiều nguồn tài nguyên quý phong phú đa dạng sinh học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài „Nghiên cứu thực trạng bảo tồn loài Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv KBTTT Pù hu tỉnh Thanh hóa “ Tơi hy vọng với kết nghiên cứu góp phần nhỏ để làm giàu thêm tƣ liệu nghiên cứu,cùng số đề xuất để giúp cho việc nắm rõ tình hình phân bố lồi để có biện pháp quản lý,bảo vệ tốt nguồn tài nguyên nhƣ để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên để phục vụ cho ngƣời.Thơng qua việc thực đề tài, góp phần bảo vệ, bảo tồn tính đa dạng sinh học khu bảo tồn nhƣ bảo tồn loài địa khu vực; giúp cho cán khu bảo tồn nâng cao kỹ điều tra sinh học, bảo tồn thiên nhiên Nâng cao nhận thức quyền ngƣời dân địa phƣơng việc bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Hiện tƣợng thành tầng đặc trƣng cấu trúc hình thái quần thể thực vật sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ Phƣơng pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng David P.W Risa (1933 - 1934) đề sƣớng sử dụng lần Guyan, đến phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhƣng nhƣợc điểm minh hoạ đƣợc cách xếp theo hƣớng thẳng đứng diện tích có hạn Cusen (1951) khắc phục cách vẽ số dài kề đƣa lại hình tƣợng khơng gian chiều Sampion Gripíit (1948) nghiên cứu rừng tự nhiên Ấn Độ rừng ẩm nhiệt đới Tây Phi, kiến nghị phân cấp rừng thành cấp Richards P.W (1952) [31] phân rừng Nigeria thành tầng, tƣơng ứng với chiều cao - 12m, 12 - 18m, 18 - 24m, 24 - 30m, 30 - 36m, 36 - 42m, nhƣng thực chất lớp chiều cao Odum E P (1971) [28] nghi ngờ phân tầng rừng rậm nơi có độ cao dƣới 600m Puecto Rico cho khơng có tập trung khối tán tầng riêng biệt Baur G.N (1964) [1] nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa nói riêng Trong đó, tác giả sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa nhiệt đởi Theo tác giả, phƣơng thức có hai mục tiêu rõ rệt: “ Mục tiêu thứ cải thiện rừng nguyên sinh vốn thƣờng hỗn lồi khơng đồng tuổi cách đào thải thành thục vô dụng để tạo khơng gian sống thích hợp cho lồi lại sinh trƣờng; mục tiêu thứ hai tạo lập tái sinh cách xúc tiến tái sinh, thực tái sinh nhân tạo giải phóng lớp tái sinh sẵn có trạng thái ngủ để thay cho lấy khỏi rừng khai thác chăm sóc, ni dƣỡng rừng sau đó” Từ đó, tác giả đƣa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý cài thiện rừng mƣa Catinot R (1965) [4] nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thông qua việc biểu diễn phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến, Richards P.W (1968) [31] sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mƣa nhiệt đới mặt hình thái Theo tác giả, đặc điểm bật rừng mƣa nhiệt đới tuyệt đại phận thực vật thuộc thân gỗ thƣờng có nhiều tầng, ông nhận định: "Rừng mưa thực quần lạc hoàn chỉnh cầu kỳ mặt cấu tạo phong phú mặt loài cây" Odum E.P (1971) [28] phân chia sinh thái học thực vật thành sinh thái học cá thể sinh thái học quần thề Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật loài Trong chu kỳ sống tập tính nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt ý Ngoài mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trƣờng định hƣớng phƣơng pháp tốn học thƣờng đƣợc mơ phỏng, phản ánh đặc điểm quy luật tƣơng quan phứctạp tự nhiên Kraft (1888) (theo Phùng Ngọc Lan, 1986) [22] dựa vào khả sinh trƣởng, kích thƣớc chất lƣợng rừng để phân chia rừng lâm phần thành cấp.Các tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng ,đơn giản dễ áp dụng,phản ánh đƣợc tình hình phân hóa rừng Nhƣ vậy, nghiên cứu tầng thứ theo chiều cao cịn mang tính giới, nên chƣa phản ánh đƣợc phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới Việc nghiên cứu cấu trúc rừng đƣợc chuyển từ mơ tả định tính sang định lƣợng với hỗ trợ thống kê toán học tin học Rollet B.L (1971) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [10] biểu diễn mối quan hệ chiều cao đƣờng kính hàm hồi quy, phân bố đƣờng kính ngang ngực, đƣờng kính tán dạng phân bố xác suất Balley (1973) sử dụng hàm Weibull để mơ hình hố cấu trúc đƣờng kính, chiều cao lồi Thơng theo mơ hình Schumacher Coile (theo Bùi Vãn Chúc, 1995)[5] Tuy nhiên, việc sử dụng hàm toán học phản ánh hết đƣợc mối quan hệ sinh thái rừng với chúng với hoàn cảnh xung quanh, nên phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc rừng theo hƣớng không đƣợc vận dụng đề tài Meyer (1934) (Theo Phạm Ngọc Giao,1995) [10] ,sử dụng phƣơng trình tốn học có dạng đƣờng cong giảm liên tục để mô tả phân bố số theo cỡ đƣờng kính,đƣợc gọi phƣơng trình Meyer hay hàm Meyer Naslund ( 1936-1937) xác lập luật phân bố Chiarlier kiểu A để nắn số theo cỡ đƣờng kính lâm phần rừng loài tuổi ( theo Phạm Ngọc Giao,1995 [10] Trung tâm Nông lâm kết hợp giới (World Agroforestry Centre, 2006), Anon (1996), Keble Sidiyasa (1994) nghiên cứu dặc điềm hình thái lồi Vối thuốc (Schima wallichii) mô tả tƣơng đối chi tiết đặc điềm hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt lồi này, góp phần cung cấp sở cho việc gây trồng nhân rộng loài Vối thuốc dự án trồng rừng Ngoài ra, nghiên cứu đặc tính sinh học sinh thái học cá thể đƣợc thực bới nhiều nhà khoa học khác nhƣ: I.S.Mankina I.L.Xeniken (1884, 1980), Uxurai (1891), V.N.Luibimenco (1905,1908), I.Vizner(1907), 1.1.2Nghiên cứu loài Vàng Tâm 1.1.2.1 Tên gọi, phân loạị Vàng tâm có tên khoa học Manglietia fordiana(Hemsl.) Oliv (1891) hay cịn có tên đồng nghĩa (synonym) Magnolia fordiana (Hemsl.)Oliv Hu (1924) gỗ nhỡ thuộc Chi Mỡ (ManglietiaBlume), họ Ngọc lan (Magnoliaceae) Trên giới có số khuynh hƣớng hệ thống phân loại khác đƣợc áp dụng cho họ Ngọc lan Tuy nhiên, tên gọi Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv, thuộc chi Mỡ (ManglietiaBlume) đƣợc nhà thực vật học sử dụng rộng rãi Việt Nam vả nƣớc lân cận Đặc điểm chung họ Ngọc lan Magnoliaceae gồm loài thân gỗ bụi thƣờng xanh rụng lá, hoa thƣờng lƣỡng tính gốc hoa đơn tính khác gốc đơn tinh gốc Cây thƣờng có kèm bao tích cực Lồi có phân bố rộng (72,5% ý kiến cho cao) địa bàn điều tra; mật độ bắt gặp lại thấp, khả phát tán Từ số cho thấy phạm vi phân bố lồi rộng có hầu hết thơn vùng đệm nhƣng mật độ thấp nên loài bị suy giảm nghiêm trọng + Mức độ nguy cấp thấp: Có TB tỷ lệ thơng tin cung cấp 181 thông tin (chiếm tỷ lệ 17.1%) + Mức độ nguy cấp T.bình: Có TB tỷ lệ thơng tin cung cấp 375 thông tin (chiếm tỷ lệ 35.4%) + Mức độ nguy cấp cao: Có TB tỷ lệ thông tin cung cấp 504 thông tin (chiếm tỷ lệ 47.5%) Tóm lại, qua kết tổng hợp thơng tin từ ngƣời dân cung cấp mức độ nguy cấp loài Vàng tâm mức độ nguy cấp cao Vì vậy, dựa số liệu thơng tin làm sở để có kế hoạch bảo vệ, bảo tồn phát triển loài tốt Từ việc điều tra, đánh giá, phân tích, xác định mức độ nguy cấp, mối đe doạ tới loài Vàng tâm ta thấy đƣợc yếu tố tác động làm ảnh hƣởng trực tiếp tới suy giảm số lƣợng cá thể loài chủ yếu ngƣời cần có biện pháp, kế hoạch nghiêm túc để bảo vệ, bảo tồn loài địa đƣợc tốt hơn; cần có kế hoạch bảo vệ, bảo tồn lồi giá trị đặc hữu để lồi khỏi nguy bị khai thác kiệt 4.4 Công tác bảo tồn loài Vàng tâm  Trồng rừng tập trung lồi Vàng tâm Qua q trình khảo sát thực địa tồn diện tích Khu BTTN Pù Hu quản lý, BQL dự án bảo tồn loài, Khu BTTN Pù Hu lựa chọn, thiết kế đƣợc 10ha rừng trồng tập trung địa điểm địa bàn Vui, xã Thanh Xuân, huyện Quan Hóa Đối tƣợng thiết kế trạng thái đất chƣa có rừng (Ia, Ib) thuộc rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Hu khoảnh 2, tiểu khu 113 (bản Vui, xã Thanh Xuân, huyện Quan Hóa) Trên 10ha đƣợc thiết kế tiến hành trồng rừng tập trung 05ha hỗn giao 02 loài Vàng tâm Xoan ta Mật độ trồng 1.200 cây/ha (loài Vàng tâm 56 Đơn vị tiến hành lựa chọn ký hợp đồng với 04 hộ gia đình ngƣời dân Vui để tổ chức trồng rừng Cán kỹ thuật dự án kiểm lâm viên phụ trách tiểu khu hƣớng dẫn, giám sát, đạo đơn đốc hộ gia đình tiến hành công đoạn phát đƣờng ranh cản lửa bao quanh diện tích trồng (đƣờng ranh đƣợc phát dọn rộng 15m); phát dọn, đào hố, bón phân, lấp hố, vận chuyển trồng theo quy trình kỹ thuật đƣợc phê duyệt Hình 4.5 Trồng rừng khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung lồi Vàng tâm Vui,xã Thanh Xuân Qua trình khảo sát thực địa tồn diện tích Khu BTTN Pù Hu quản lý, BQL dự án bảo tồn loài, Khu BTTN Pù Hu lựa chọn, thiết kế đƣợc 30ha rừng trồng Khoanh ni, xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung lồi Vàng tâm địa điểm: Lơ (1-11), Khoảnh 3, Tiểu khu 98 địa bàn Yên, xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa Đối tƣợng thiết kế Khoanh ni, xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung đất trống trạng thái Ic có khả phục hồi thành rừng Thực bì trảng cỏ, bụi xen chủ yếu Hu đay, Ba bét, Ba soi sinh trƣởng phát triển tốt Độ che phủ 40 - 45%, chiều cao tái sinh từ 1,5 - 2,1m Trên 30ha đƣợc thiết kế tiến hành tỉa dặm mục đích từ chỗ dày sang chỗ thƣa cho tái sinh đƣợc phân bố lô, phát dọn thực bì cục 57 theo băng đám trống để tiến hành đào hố trồng tiến hành trồng bổ sung địa Vàng tâm : Mật độ trồng 150 cây/ha, phƣơng thức trồng trồng vào đám đất trống khu vực thiết kế trồng Các năm tiếp theo, tiến hành phát luỗng chăm sóc (02 lần/năm, lần từ tháng - lần vào tháng - 10) đám trống trồng bổ sung loài Vàng tâm, tạo khơng gian dinh dƣỡng cho mục đích; cuốc vun gốc (đƣờng kính vun gốc 0,6 - 0,8m) cho trồng bổ sung Quá trình xúc tiến tái sinh, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trồng Khoanh ni đƣợc đơn vị hợp đồng với hộ, gia đình cá nhân nguồn lao động từ địa phƣơng hàng năm BQL dự án bảo tồn loài, Khu BTTN Pù Hu có cơng tác nghiệm thu kiểm tra thƣờng xun cơng tác phát dọn chăm sóc, bảo vệ hộ gia đình, cá nhân nhận khốn 58 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua thời gian thực tập thu thập số liệu điều tra KBTTN Pù Hu,tỉnh Thanh Hóa khóa luận đạt đƣợc kết nhƣ sau Xác định đƣợc trạng vùng phân bố loài Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv Khu BTTN Pù Hu: Phân bố rãi rác địa bàn rừng đặc dụng Pù Hu xã Nam Tiến, Hiền Chung, Thanh Xuân, Trung thành Điều tra, xác định đƣợc nhóm hỗn giao tự nhiên (cây bạn) mà loài phù hợp để lựa chọn trồng trồng hỗn giao với loài Nhận biết đƣợc đặc điểm hình thái thân,cành,lá,hoa,quả lồi Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.)Oliv tìm đặc điểm để phân biệt với loài Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy, 1974.và Manglietia phuthoensis loài có đặc điểm giống với lồi Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.)Oliv Qua thực tế khảo sát điều tra theo tuyến qua kết tổng hợp biểu lồi Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.)Oliv thƣờng tập trung thành cụm từ - cá thể khu vực tuyến (Vàng tâm tập trung nhiều địa bàn xã Nam Tiến)và trạng thái đất có rừng tự nhiên (rừng gỗ, rừng hỗ giao) Địa bàn phân bố loài Vàng tâm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu rộng có hầu hết địa bàn khảo sát, điều tra nhƣng tập trung nhiều chủ yếu địa bàn xã nhƣ: Nam Tiến, Hiền Chung, … nhiên số lƣợng cá thể khơng cịn nhiều Lồi Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl.)Oliv có khả tái sinh quanh gốc mẹ tƣơng đối tốt Lồi có khả tái sinh hạt tốt chiếm 85.02 % so vơi tái sinh chồi 14.98% 2.Tồn Thời gian thực khóa luận khoảng thời gian ngắn nên chƣa thể điều tra đánh giá đƣợc thực trạng loài vàng tâm toàn địa bàn KBTTN Kinh nghiệm nghiên cứu thu thập thơng tin, số liệu điều tra cịn hạn chế 59 Việc tiếp cận thu thập thông tin, tài liệu gặp nhiều khó khăn, thơng tin cung cấp cịn hạn chế Khuyến nghị Lồi Vàng tâm phân bố ngồi tự nhiên cịn cần bảo vệ nghiêm ngặt nghiên cứu nhân giống gây trồng Nhu cầu sử dụng gỗ loài Vàng tâm đời sống hành ngày địa bàn: Cần khuyến cáo việc sử dụng vật liệu thay thế, sử dụng sản phẩm rừng trồng để hạn chế vào rừng bảo tồn khai thác Tuyên truyền, hỗ trợ trồng phân tán tập trung loài Vàng tâm: Khu BTTN Pù Hu tổ chức sản xuất giống loài này; tham gia phát động phong trào trồng phân tán (trồng đƣờng giao thông, tết trồng Tăng cƣờng việc thu hút ngƣời dân, lao động địa phƣơng tham gia hoạt động bảo vệ, bảo tồn khu bảo tồn triển khai: tuần tra, kiểm tra rừng, điều tra ngoại nghiệp, chăm sóc rừng, xây dựng cơng trình lâm sinh để nâng cao công tác tuyên truyền Cần triển khai việc điều tra, xác định vùng phân bố số loài quý khác khu bảo tồn để tổ chức giám sát thƣờng xuyên 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Mai Văn Chuyên (2010), Nghiên cứu trạng làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc hạt trần (Gymnospermae) khu BTTN Xuân Liên,tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ KHLN, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam,Hà Nội 3.Nguyễn Tuấn Cƣờng (2013),Nghiên cứu thực trạng bảo tồn số loài thực vật quý,hiếm xã Thái Phìn Tủng,huyện Đồng Văn,tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp ,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội 4.Lê Công Dƣơng (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh học,sinh thái học loài Sến mật( Madhuca pasquieri) Vàng tâm (Magnolia fordiana )ở KBTTN Pù Hu,Thanh Hóa.Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội 5.Lê Thúc Định (2013), Nghiên cứu thực trạng bảo tồn số loài thực vật quý,hiếm VQQ Phong Nha -Kẻ Bàng,tỉnh Quảng Bình.Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp ,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội 6.Đỗ Thị Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Nghiến ( Burretiodendon hsienmu W.Y.Chun&F.C.How) KBTTN Phu Canh,Huyện Đà Bắc,Tỉnh Hịa Bình.Khóa luận tốt nghiệp ,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội 7.Triệu Văn Huấn (2013), Nghiên cứu đặc điểm họ Ngọc lan ( Magnoliacea) rừng quốc gia Đền Hùng,tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội 8.Bùi Phi Hoàng (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh học,sinh thái học Vàng tâm(Manglietia fordiana Oliv.)tại vườn quốc gia Pù Mát,tỉnh Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội KBTTN Pù Hu (2014), Báo cáo dự án:"Bảo tồn 02 loài Sến mật (Madhuca Pasquieri) Vàng tâm (Manglietia fordiana), loài địa đặc trưng Khu BTTN Pù Hu” huyện Quan Hoá.: Trƣơng Nho Tự (năm 2011; 2012,) Nguyễn Phƣơng Đông (năm 2013; 2014) chức vụ Giám đốc Khu bảo tồn chủ nhiệm dự án 10.Dƣơng Thị Tuyết (2015),Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý VQG Bến En,tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp ,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội 11.Kiều Thị Thu (2015), Điều tra phân bố đề xuất biện pháp bảo tồn loài Bát giác liên(Podophyllum tonkinense Gagnep)tại VQG Ba Vì-Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội 12.Nguyễn Văn Thắng (2015), Nghiên cứu phân bố lồi Thơng đỏ bắc ( Taxus chinensis Pilger,Rchder), Tại khu bảo tồn loài hạt trần quý xã Nam Động ,Huyện Quan Hóa,Tỉnh Thanh Hóa.Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội 13.Dƣơng Quang Trung (2015),Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm góp phần bảo tồn rừng Sến Mật(Madhuca pasquieri).Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp ,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội Website 14.http://.www efloras org/florataxon aspx? 15 http:// ask.alibaba.com 16 http://.www.docstoc.com 17 http://vi.wikipedia org 18 http://.www.cayxanh.com.vn 19 http://caythuoc.net/cay-thuoc 20 http://govangtam.com PHỤ LỤC Phụ biểu 01.Tính tổ thành cho tầng cao lâm phần Vàng Tâm OTC 01 STT Tên lồi Số lƣợng HSTT Máu chó to 1,3 Trám 1,3 Vàng Tâm 1,11 Nhội 0,93 Bƣởi bung 0,74 Côm 0,74 Sến mật 0,56 Sồi phảng 0,56 Re hƣơng 0,56 10 Loài khác 12 2,22 Tổng 17 54 10,02 OTC 02 Số lƣợng STT Tên lồi HSTT Máu chó to 1,27 Xoan đào 1,28 Chay 1,06 Côm 1,06 Vàng tâm 0,85 Vạng trứng 0,85 Re hƣơng 0,64 Thị rừng 0,64 Loài khác 11 2,34 Tổng 16 47 9,99 OTC 03 STT Tên loài Số lƣợng HSTT Dầu rừng 1,18 Thị rừng 1,03 Lọng bàng 1,03 Vàng tâm 0,89 Nhội 0,74 Bƣởi bung 0,74 Chẹo tía 0,74 Sến mật 0,56 Chay 0,44 10 Vạng trứng 0,44 11 Re hƣơng 0,3 12 Loài khác 13 1,91 Tổng 23 68 10 OTC 04 STT Tên loài Số lƣợng HSTT Trám 1,28 Thị rừng 1,28 Bƣởi bung 1,06 Dầu rừng 0,85 Ràng ràng 0,85 Xoan đào 0,64 Nhội 0,64 Vàng tâm 0,64 Loài khác 13 2,77 Tổng 21 47 10,01 OTC 05 STT Tên loài Số lƣợng HSTT Dẻ Trám Thị rừng Xoan đào 0,83 Dầu rừng 0,83 Vàng tâm 0,67 Sồi phảng 0,67 Săng lẻ 0,67 Nhội 0,5 10 Sến mật 0,5 11 Lọng bàng 0,5 12 Loài khác 11 1,83 Tổng 18 60 10 OTC 06 STT Tên loài Số lƣợng HSTT Thị rừng 1,21 Máu chó to 1,03 Giổi 1,03 Chẹo tía 0,86 Vải rừng 0,86 Nhội 0,86 Sến mật 0,69 Vàng tâm 0,69 Ràng ràng 0,69 10 Dầu rừng 0,52 11 Loài khác 1,55 Tổng 17 58 9,99 OTC 07 STT Tên loài Số lƣợng HSTT Dẻ 1,4 Côm tầng 1,03 Lọng bàng 1,03 Bƣởi bung 1,03 Xoan đào 0,86 Sồi phảng 0,86 Ràng ràng 0,69 Vạng trứng 0,52 Re hƣơng 0,52 10 Loài khác 11 1,93 Tổng 16 57 9,87 OTC 08 STT Tên lồi Số lƣợng HSTT Máu chó to Vàng tâm Thị rừng Trám Xoan đào 0,83 Vải rừng 0,83 Dầu rừng 0,67 Giổi 0,67 Sến mật 0,5 10 Săng lẻ 0,5 11 Loài khác 12 0,2 Tổng 19 60 8,2 OTC 09 STT Tên loài Số lƣợng HSTT Dầu rừng 1,11 Trám 1,11 Thị rừng 1,11 Vàng tâm 0,89 Chẹo tía 0,89 Re hƣơng 0,67 Vải rừng 0,67 Dầu rừng 0,67 Loài khác 13 2,89 Tổng 17 45 10,01 OTC 10 STT Tên loài Số lƣợng HSTT Trám 1,35 Dầu rừng 0,96 Vạng trứng 0,96 Côm tầng 0,96 Vải rừng 0,77 Nhội 0,77 Chay 0,77 Vàng tâm 0,58 Săng lẻ 0,58 10 Loài khác 12 2,31 Tổng 19 52 10,01 Hình 1.Trạng thái rừng nơi có Vàng tâm phân bố Hình 2.Tồn cảnh khu bảo tồn Hình Lồi Vàng tâm trồng xã Nam Tiến thuộc KBTTN Pù hu Hình 4.Tổ thành lồi bạn với Vàng Tâm Hình 5.Cây Vàng Tâm bị khai thác trộm ... thành loài loài Vàng tâm (Manglietia fordiana( Hemsl. )Oliv Khu BTTN Pù Hu 4.1.1 Đặc điểm hình thái nhận biết loài Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl. ) Oliv Vàng tâm (Manglietia fordiana Oliv) là... QUẢ NGHIÊN CỨU Sau khoảng thời gian thực tập nghiên cứu Thực trạng bảo tồn loài Vàng tâm Manglietia fordiana( Hemsl. )Oliv Khu BTTN Pù Hu? ?? thu đƣợc kết nhƣ sau: 4.1 Khảo sát điều tra đánh giá trạng, ... phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng bảo tồn loài Vàng tâm Manglietia fordiana (Hemsl. ) Oliv KBTTT Pù hu tỉnh Thanh hóa “ Tơi hy vọng với kết nghiên cứu góp phần

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan