Nghiên cứu thực trạng phát triển và khai thác sử dụng cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu tỉnh thanh hóa

79 27 0
Nghiên cứu thực trạng phát triển và khai thác sử dụng cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí trƣờng Đại học lâm nghiệp đơn vị tiếp nhận Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng phát triển khai thác, sử dụng thuốc KBTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình thực đề tài, ngồi cố gắng thân tơi, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, bạn bè Tập thể lãnh đạo, cán nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt hƣớng dẫn thầy PGS,TS Trần Ngọc Hải Qua cá nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn PGS,TS.Trần Ngọc Hải, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài nghiên cứu, đồng thời xin gửi tới ban lãnh đạo, phịng chun mơn, đội chun trách bảo vệ rừng, trạm kiểm lâm địa bàn toàn thể cán Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, lời cảm ơn sâu sắc chân thành Cảm ơn thầy lang, bà mế ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng thực địa thu thập mẫu vật cung cấp thông tin công dụng chữa bệnh loại thuốc Do thời gian có hạn, lực thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, bổ sung từ phía thầy giáo, giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Hà Thị Liễu TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA: QLTNR & MT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài khóa luận: “ Nghiên cứu thực trạng phát triển khai thác, sử dụng thuốc KBTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS, TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: Hà Thị Liễu Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đƣợc tính đa dạng thành phần, cơng dụng tài nguyên thuốc KBTTN Pù Hu Đánh giá đƣợc tình hình sử dụng, khai thác phát triển tài nguyên thuốc khu vực nguyên cứu Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc khu vực nguyên cứu Đối tƣợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các loài thuốc KBTTN Pù Hu Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Điều tra, đánh giá trạng tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu nằm địa giới hành xã Hiền Chung Từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển số loài có giá trị - Phạm vi khơng gian: Đề tài đƣợc thực xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi thời gian: Đề tài đƣợc thực từ ngày 13 tháng 02 năm 2017 đến ngày 13 tháng 05 năm 2017 Giới hạn nghiên cứu: Tại xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu Điều tra tính đa dạng thành phần lồi cơng dụng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Đánh giá thực trạng sử dụng, khai thác phát triển tài nguyên thuốc xã Hiền Chung Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp ngoại nghiệp - Phƣơng pháp nội nghiệp Những kết đạt đƣợc - Tính đa dạng thành phần lồi, cơng dụng thuốc khu vực nghiên cứu - Tình hình khai thác sử dụng phát triển tài nguyên thuốc khu vực - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển loài thuốc nguồn tri thức địa xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc dân tộc, nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc thiểu số Việt Nam 1.4 Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 10 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu: 10 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 11 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU 17 3.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình, địa mạo 17 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 18 3.1.4 Đặc điểm đất đai 19 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 19 3.2 Đặc điểm xã hội 21 3.2.1 dân số, lao động dân tộc 21 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 21 3.2.3 Hiện trạng xã hội 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều tra tính đa dạng thành phần lồi công dụng tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu 24 4.1.1 Đa dạng bậc taxon nguồn tài nguyên thuốc xã Hiền Chung sử dụng 24 4.1.2 Đánh giá đa dạng loài đƣợc đồng bào dân tộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu sử dụng 24 4.1.3 Thực trạng sử dụng thuốc đồng bào dân tộc xã Hiền Chung 36 4.2 Thƣc trạng khai thác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 51 4.2.1 Thực trạng khai thác, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 51 4.2.2 Vấn đề bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu 53 4.3 Giải pháp bảo tồn phát triển loài thuốc nguồn tri thức địa khu vực nghiên cứu 54 4.3.1 Bảo tồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 54 4.3.2 Phát triển tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ YHCT Y học cổ truyền KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên TCN Trƣớc công nguyên ĐDSH Đa dạng sinh học TNTN Tài nguyên thiên nhiên KHCN Khoa học công nghệ UNCED Hội nghị Liên hiệp quốc tế Môi trƣờng phát triển bền vững TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân VPCP Văn phịng phủ VBTTV Vƣờn bảo tồn thực vật WWF Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên WHO Tổ chức y tế giới CITES Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp IUCN Danh lục Đỏ lồi có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên giới SĐVN Sách Đỏ Việt Nam NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ CR Rất nguy cấp (Critically Endangered) EN Nguy cấp (Endangered) VU Sắp nguy cấp (Vulnerable) NT Sắp bị đe dọa (Near Threatened) NE Chƣa đánh giá LC Ít quan tâm (Least Concem) DD Thiếu liệu IA Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại IIA Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại BVNN Bảo vệ ngiêm ngặt PHST Phục hồi sinh thái DVHC Dịch vụ hành BQL Ban quản lý DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 : Sự phân bố taxon ngành loài thuốc đƣợc đồng bào dân tộc sử dụng 25 Bảng 4.2: Sự phân bố taxon ngành Mộc lan 26 Bảng 4.3: Thống kê chi có nhiều lồi thuốc 27 Bảng 4.4: Dạng sống loài thuốc đƣợc đồng bào dân tộc xã Hiền Chung sử dụng 29 Bảng 4.5: Thống kê loài thuốc theo môi trƣờng sống 31 Bảng 4.6: Bảng thống kê loài thuốc bị đe dọa đƣợc đồng bào dân tộc KBT Pù Hu sử dụng 33 Bảng 4.7: Sự đa dạng phận đƣợc đồng bào dân tộc xã Hiền Chung sử dụng làm thuốc 37 Bảng 4.8: Tổng hợp phận sử dụng làm thuốc 40 Bảng 4.9: Cách thức sử dụng loài thuốc 41 Bảng 4.10: Tỷ lệ số lồi có cơng dụng chữa nhóm bệnh cụ thể 42 Bảng 4.11: Tổng hợp thuốc thu thập đƣợc trinh nghiên cứu 45 Bảng 4.12: Thống kê thị trƣờng tình trạng mua bán số lồi thảo dƣợc có KBT Pù Hu (thời điểm điều tra tháng năm 2017) 52 Bảng 4.13 Các loài thuốc cần ƣu tiên việc bảo tồn KBT Pù Hu 53 Bảng 4.14: Danh mục lồi thuốc trồng khu vực nghiên cứu (sắp xếp theo thứ tự tên khoa học) 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 : Phân bố taxon ngành 25 Biểu đồ 4.2: Dạng sống thuốc đƣợc đồng bào dân tộc xã Hiền Chung sử dụng 29 Biểu đồ 4.3: Số lƣợng lồi thuốc phân bố theo mơi trƣờng sống 31 Biểu đồ 4.4: Kinh nghiệm sử dụng phận đƣợc đồng bào dân tộc xã Hiền Chung sử dụng làm thuốc 37 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ phần trăm sử dụng phận làm thuốc 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng Với 12.000 loài thực vật bậc cao, Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia có tính đa dạng sinh vật cao, có nhiều lồi có triển vọng đƣợc sử dụng làm thuốc Nếu nhƣ tính đến năm 1952 nhà thực vật học Pháp công bố tồn Đơng Dƣơng có 1.350 lồi thuốc thuộc 160 họ thực vật khác năm 1996, Võ Văn Chi công bố hệ thực vật làm thuốc Việt Nam có 3.200 lồi Đến năm 2005, theo số liệu Viện Dƣợc liệu, hệ thực vật Việt Nam có 3.948 lồi thuộc 307 họ ngành nhóm thực vật bậc cao, thực vật thấp nấm Theo số liệu nhất, năm 2012 Võ Văn Chi công bố “Từ điển thuốc Việt nam” với gần 4.700 loài thực vật làm thuốc Đến số lƣợng thuốc mà biết tăng đáng kể Đây coi nguồn dƣợc liệu tiềm năng, cần đầu tƣ nghiên cứu thời gian tới Việt Nam với 54 dân tộc khác nhau, sinh sống vùng miền khác Mỗi dân tộc lại có phong tục, tập quán, tri thức địa, kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc chữa bệnh riêng Nhƣng thuốc đƣợc nhà Y học coi quan trọng YHCT khơng thể thiếu Chính Nhà Nƣớc Việt Nam khuyến khích ngành y tế ngƣời dân nƣớc nghiên cứu, phát triển, trồng sử dụng thuốc cách hiệu bền vững cơng tác chăm sóc sức khỏe ngƣời, nhƣ công phát triển kinh tế - xã hội Trong nhiều năm qua có nhiều cơng trình điều tra, nghiên cứu, phát triển, trồng hái sử dụng cỏ làm thuốc rộng khắp vùng miền Dù vậy, việc nghiên cứu, phát triển, bảo tồn sử dụng cỏ làm thuốc Việt nam đứng trƣớc nhiều thách thức, nhiều bị cạn kiệt đứng trƣớc nguy tuyệt chủng khai thác mức Ngoài cịn tình trạng chặt phá rừng, làm nƣơng rãy cơng trình dân số miền núi, đến số vùng có thói quen khai thác nguồn thuốc sẵn có từ rừng tự nhiên + Tập huấn cán kiểm lâm, kỹ thuật bảo tồn tài nguyên thuốc, bao gồm: Nhận biết thuốc (tập chung chủ yếu vào loài bị khai thác, thu hái để bán, loài quý hiếm, nằm Sách đỏ Việt Nam), kỹ thuật bảo tồn nguyên vị chuyển vị + Xây dựng vƣờn thuốc khu vực có diện tíc – 3ha nằm vƣờn thực vật KBT Pù Hu (theo kế hoạch có 200ha) Vƣờn nơi vừa bảo tồn thuốc, vừa nơi nghiên cứu nhân giống để phục vụ mục tiêu giáo dục cộng đồng, đặc biệt hệ trẻ - Từ thực tế trên, đề xuất giải pháp bảo tồn tài nguyên thuốc xã Hiền Chung + Căn cứu vào phận sử dụng hình thức khai thác: Đối với thuốc có phận sử dụng thân, rễ, ứng với hình thức khai thác chặt đoạn thân, đào lấy rễ hay nhổ ta cần phải gây trồng vƣờn nhà + Căn cứu vào phân bố thuốc: Phần lớn loài thuốc tạo khu vực nghiên cứu tập trung sinh cảnh rừng Vì vậy, cần phải có cơng tác bảo vệ rừng tốt đồng nghĩa với bảo vệ thuốc nơi chúng phân bố + Căn cứu vào tình hình gây trồng: Việc gây trồng thuốc khu vực nghiên cứu gặp phải số khó khăn nhƣ: thiếu vốn, thiếu nguồn giống, thiếu kỹ trồng chăm sóc, quản lý bảo vệ; Xây dựng mơ hình trồng thuốc vƣờn nhà; Tập huấn kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hái làm tăng hiệu + Căn vào thị trƣờng tiêu thụ: Cần có giám sát quyền địa phƣơng nhằm ổn định giá, mở rộng thị trƣờng; Giảm bớt chi phí trung gian nâng cao thu nhập ngƣời gây trồng, thu hái nhƣ nâng cao đƣợc đời sống ngƣời dân, làm giảm bớt phụ thuộc vào rừng + Căn cứu vào kiến thức địa ngƣời dân: Tổ chức điều tra thu thập thuốc, kinh nghiệm sử dụng thuốc ngƣời dân; Tạo có họp thảo luận ngƣời lớn tuổi, ngƣời có hiểu biết thuốc với hệ trẻ 56 4.3.2 Phát triển tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 4.3.2.1 Phát triển thuốc cộng đồng Việc trồng trọt phát triển thuốc khu vực nghiên cứu có thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi: Quỹ đất rộng, đƣợc quan tâm nhà nƣớc (cấp tỉnh), thời gian ngƣời dân lớn - Khó khăn: Chƣa có kinh nghiệm trồng trƣớc đây, tập quán canh tác quản canh, phá hoại gia súc (nhiều nơi trâu bị đƣợc thả rơng), thiếu vốn (đặc biệt trồng trung dài hạn) 4.3.2.2 Tạo vùng nguyên liệu làm thuốc Các quan điểm việc trồng trọt tạo vùng nguyên liệu làm thuốc: - Theo quan điểm đại, việc trồng trọt tạo vùng nguyên liệu làm thuốc cần theo định hƣớng quan trọng là: (1) Điều kiện môi trƣờng tự nhiên: Cần phù hợp với loài thuốc cần phát triển, tốt nơi nguyên sản lồi (2) Tạo giống: Cần chọn lọc nguồn giống ổn định, có chất lƣợng cao cho loài (3) Trồng trọt: Cần theo hƣớng tạo dƣợc liệu sạch, kiểm soát đƣợc dƣ lƣợng chất bảo vệ thực vật, phân bón dƣợc liệu (4) Thu hái chế biến: Thu hái phận dùng, mùa vụ tích lũy hoạt chất cao (5) Sự tham gia cộng đồng: Cần bảo đảm lồi đƣợc chọn phù hợp với quỹ đất đai, trình độ tập quán canh tác, kỹ thuật nói chung ngƣời dân vùng trồng - Định hƣớng trồng trọt tạo vùng nguyên liệu vùng đệm KBT Pù Hu: Việc tạo vùng nguyên liệu làm thuốc địa bàn vùng đệm KBT Pù Hu có sở pháp lý đề án “Bảo tồn phát triển Lâm sản gỗ giai đoạn 2006 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 2366/BNN-LN ngày 17/8/2006 Bộ Nông Nhiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa”, có nhiều 57 lồi thuốc nằm đề án phát triển địa bàn nằm vùng đệm KBT Pù Hu Đề án đề xuất tham gia ngành sở Y tế, sở Nông nghiệp phát triển nông thơn, sở Tài chính, sở Tài ngun Mơi trƣờng, sở Kế hoạch đầu tƣ, sở thƣơng mại du lịch, sở Khoa học Công nghệ UBND huyện - Về điều kiện sinh thái, loài đƣợc chọn để trồng loài phát mọc tự nhiên trồng thành công vùng đệm KBT Pù Hu Bảng 4.14: Danh mục lồi thuốc trồng khu vực nghiên cứu (sắp xếp theo thứ tự tên khoa học) TT Tên khoa học Tên phổ thông Thời hạn Ghi Amomum villosum Lour Sa nhân Dài hạn Đề án đề xuất Artemisia vulgaris L Ngải cứu Ngắn hạn Đề án đề xuất Cassia tora (L.) Roxb Thảo minh Ngắn hạn Đề án đề xuất Curcuma zedoaria (Berg.) Nghệ đen Ngắn hạn Đề án đề xuất Rosc Cymbopogon citratus Stapf Sả Ngắn hạn Đề án đề xuất Dioscorea persimilis Prain Hoài sơn Ngắn hạn Đề án đề xuất Thiên niên kiệt Dài hạn Đề án đề xuất Ba kích Dài hạn Đề án đề xuất & Burkill Homalomena oculta (Lour.) Schott Morinda officinalis F.C.How Ocimum gratissimum L Hƣơng nhu trắng Ngắn hạn Đề án đề xuất 10 Polyscias fruticosa (L.) Đinh lăng Trung hạn Đề án đề xuất Harms 11 Leonurus artemisia Houtt Ích mẫu Ngắn hạn Đề án đề xuất 12 Zingiber officinalis Roxb Gừng Ngắn hạn Đề án đề xuất 58 - Với trình độ tập quán canh tác tại, nhƣ điều kiện khả huy động vốn ngƣời dân Nên tập trung gây trồng vào loài nhƣ ngắn hạn, có thời gian từ trồng đến thu hoạch mùa hay năm Chỉ hộ dân có khả trồng lồi trung hạn dài hạn gây trồng Cần xác định rõ loài phù hợp với cộng đồng, cần lƣu ý trình chọn địa điểm - Về giống thuốc: Trong lồi trên, có số lồi có khả mua giống thị trƣờng, số loài cần tổ chức chọn tạo giống (Sa nhân, Thiên nhiên kiệt, Ba kích), dựa nguồn giống mọc hoang tự nhiên - Việc chọn tạo giống thuốc đƣợc thực vƣờn ƣơm hay vƣờn thực vật kBT Pù Hu - Về kỹ thuật trồng, thu hái, chế biến bảo quản: Cần nghiên cứu phƣơng pháp cụ thể, xây dựng thành tài liệu cho loài sau đƣợc chọn 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Đã điều tra tính đa dạng thành phần lồi cơng dụng tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu nằm khu vực hành xã Hiền Chung Cụ thể: + Thống kê đƣợc loài thuốc đƣợc đồng bào dân tộc Thái, Mƣờng Mơng xã Hiền Chung Tổng có 187 lồi, thuộc 155 chi, 70 họ ngành thực vật bậc cao có mạch bao gồm Ngành Thơng đất (Lycopdiophyta) với 01 loài, 01 chi, 01 họ Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) với 03 lồi, 03 chi, 03 họ Ngành Thơng (Pinaceae) với 02 loài, 02 chi, 02 họ Ngành Mộc lan (magnoliophyta) với 181 lồi, 149 chi, 64 họ Trong có lồi nằm lồi thực vật q cần đƣợc bảo vệ ( 14 loài thuộc Sách đỏ Việt Nam năm 2007, 09 loài nằm Danh mục lồi có nguy đe dọa hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), 02 loài nằm Nghị định 32 Chính phủ) + Đa dạng bậc phân loại loài đƣợc đồng bào dân tộc sử dụng làm thuốc: Về đa dạng mức độ ngành, thống kê đƣợc loài thuốc đƣợc đồng bào dân tộc xã Hiền Chung sử dụng 187 loài, chi, 155 họ 04 ngành thực vật; Sự đa dạng mức độ chi, tơi thống kê số chi có nhiều loài thuốc đƣợc đồng bào dân tộc sử dụng nhiều (02 loài trở lên); Đa dạng dạng sống lồi thuốc, tơi tạm phân dạng sống thuốc thành 05 nhóm chính, nhóm leo, thân bụi, thân thảo, thân gỗ, thân kí sinh; Sự phân bố thuốc theo môi trường sống khu vực nghiên cứu, tạm chia mơi trƣờng sống lồi thuốc đƣợc đồng bào dân tộc xã Hiền Chung sử dụng theo 07 nhóm rừng ngun sinh (có thể bị tác động), rừng thứ sinh, rừng bụi, ven suối – khe – thung lũng ẩm, môi trƣờng dƣới nƣớc, ven đƣờng – bãi hoang – bờ ruộng, vƣờn nhà Qua tơi thấy, thuốc phân bố chủ yếu trạng thái tự nhiên, có 22 lồi (chiếm 19,8%) sống vƣờn nhà 60 - Đã đánh giá thực trạng sử dụng, khai thác phát triển tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu + Đánh giá đƣợc đa dạng tần số sử dụng phận + Đánh giá đƣợc đa dạng số lƣợng phận cách thức sử dụng lồi thuốc + Thống kê nhóm bệnh đƣợc đồng bào dân tộc xã Hiền Chung chữa trị thuốc (gồm 13 nhóm bệnh) + Thống kê đƣợc số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu (gồm 24 bài) - Đã đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc + Đƣa khó khăn thuận lợi quản lý tài nguyên thuốc + Đƣa nhóm giải pháp KBT quyền địa phƣơng ngành y tế + Đƣa giải pháp phát triển tài nguyên thuốc Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu rộng thuốc, có kết hợp kiến thức địa khoa học nhằm nâng cao giá trị nguồn tài nguyên Bƣớc đầu nghiên cứu nên chƣa có kinh nghiệm, thời gian cịn hạn hẹp nên chƣa có điều kiện để điều tra cách đầy đủ tất thuốc nhƣ thuốc dân gian đồng bào dân tộc nơi Vì vậy, tơi đề nghị cần tiếp tục điều tra chi tiết hệ thống nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu dừng lại mức điều tra tổng hợp, chƣa thấy rõ đƣợc hiệu sử dụng loài thuốc thuốc Bên cạnh đó, số thuốc quý thuốc có giá trị cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn sử dụng có hiệu mang tính bền vững Cần có sách để nâng cao đời sống nhân dân, giảm bớt phụ thuộc vào rừng, trọng gây trồng phát triển nguồn tài nguyên thuốc nơi 61 Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, đặc biệt với loài thuốc quý cần đƣợc bảo tồn Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân việc bảo tồn phát triển thuốc 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Ban QL Khu BTTN Pù Hu, Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển rừng bền vũng Khu BTTN Pù Hu đến năm 2020 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliaphyta – Angiospermae) Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt nam, Tập III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (2014), Cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2013, ban hành theo định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 Bộ trƣờng Nông Nghiệp PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015), Công bố trạng rừng toàn quốc năm 2014, ban hành theo định số 3135/QĐ-BNN-TCLN ngày 6/8/2015 Bộ trƣờng Nông Nghiệp PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Khoa Học Công Nghệ chất lƣợng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh 10 Võ Văn Chi Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt nam, Nxb Y học, Hà Nội 11 Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/NĐ-CP, ngày 30//3/2006 Chính Phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 12 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Ngọc Hải nhóm tác giả (2009), Giáo trình Lâm sản gỗ, Nxb NN 14 Đỗ Sĩ Hiến (2011), Nghiên cứu tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Mường sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị, tỉnh Hịa Bình Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (đồng chủ biên), 2005 Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, Nxb Nơng nghiệp 16 Phạm Hồnh Hộ (1999), Cây cỏ Việt nam, Quyển I, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 17 Phạm Hồnh Hộ (1999), Cây cỏ Việt nam, Quyển II, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Phạm Hoành Hộ (1999), Cây cỏ Việt nam, Quyển III, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Triệu Việt Hùng (chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb, Bản Đồ 20 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, 2013 Dự án điều tra đánh giá đa dạng sinh học Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 21 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, 2014 Dự án điều tra lâm sản gỗ Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 22 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, 2013-2015 Dự án điều tra, đánh giá trạng xây dựng chương trình giám sát số lồi động, thực vật quý Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 23 Lƣơng Thị Thu Hƣờng (2008), Đánh giá nguồn tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 24 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 25 Hoàng Văn Sâm Nguyễn Hữu Cƣờng (2009, 2010) Đề tài nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 26 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lƣới Lâm sản gỗ Việt Nam, 233 trang 27 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo cộng (2001), Điều tra đánh giá tài nguyên thuốc kinh nghiệm sử dụng loài tài nguyên thuốc số cộng đồng dân tộc người Dao, Tày, Hoa Yên Tử - Quảng Ninh 28 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 171 trang 29 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2001), Cây thuốc đồng bào dân tộc Thái Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tập 30 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại Học Quốc Gia Hà Nội & Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2001), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, Tập 31 Viện Dƣợng liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 431 trang 32 Viện Dƣợng liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 640 trang 33 Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam, tập 2, Nxb Khoa học & Kỹ thuật Phụ lục 02:Một số hình ảnh điều tra thuốc theo tuyến, hình ảnh điều thị trƣờng thu mua dƣợc liệu Hình 01: Hình ảnh điều tra thuốc theo tuyến Hình 02: Điều tra thị trƣờng dƣợc liệu Hình 03: Điều tra kinh nghiệm sử dụng thuốc Phụ lục 03: Hình ảnh số lồi thu mẫu Hình 01: Kim tuyến đá vơi Hình 03: Bảy hoa Hình 02: Thơng tre dài Hình 04: Củ bảy hoa Hình 05: Lơng cili Hình 06: Củ lơng culi Hình 07: Đơn đỏ Hình 08: Hà thủ trắng Hình 09: Hy thiêm Hình 10: Sa nhân Hình 11: Thiên niên kiện Hình 12: Rẻ quạt Hình 13: Cúc thiên Hình 14: Thầu dầu Hình 15: Dây giun Hình 16: Đỏ Hình 17: Quế Hình 18: Cỏ mần trầu Hình 19: Mã đề Hình 20: Thảo minh ... Đây thực đƣợc coi hƣớng nghiên cứu có triển vọng 1.4 Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu Vấn đề điều tra nghiên cứu phát triển thuốc đƣợc tiến hành từ lâu Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Hu đƣợc... Thƣc trạng khai thác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 51 4.2.1 Thực trạng khai thác, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 51 4.2.2 Vấn đề bảo tồn phát. .. công dụng thuốc khu vực nghiên cứu - Tình hình khai thác sử dụng phát triển tài nguyên thuốc khu vực - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển loài thuốc nguồn tri thức địa xã Hiền Chung, huyện

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan