Nghiên cứu tính đa dạng và thực trạng quản lý các loài thực vật có giá trị bảo tồn cao tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa

68 342 0
Nghiên cứu tính đa dạng và thực trạng quản lý các loài thực vật có giá trị bảo tồn cao tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG NHO TỰ NGHIÊN CỨU TÍNH DẠNG THỰC TRẠNG QUẢN CÁC LOÀI THỰC VẬT GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HU TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG NHO TỰ NGHIÊN CỨU TÍNH DẠNG THỰC TRẠNG QUẢN CÁC LOÀI THỰC VẬT GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HU TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN SÂM TS LÊ XUÂN TRƯỜNG HÀ NỘI - 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN Hu) nằm hệ thống bảo vệ, bảo tồn lưu trữ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học đặc trưng khối núi nằm phía Tây vành đai núi đá vôi chạy theo hướng Tây – Nam theo hệ thống núi từ Hu qua khu BTTN Luông tới VQG Cúc Phương Tuy nhiên, mặt địa chất Pu Hu chủ yếu vùng núi đất với thành phần đá mẹ phức tạp, bao gồm đá granite, riolite, sa thạch, phiến thạch, cuội kết, đá cát đá vôi Đỉnh cao Hu núi Hu (1.468 m) nằm phía Bắc khu bảo tồn Phía Nam số đỉnh khác tên cao 1.390 m 1.420 m Hiện trạng thảm thực vật kiểu rừng Rừng thường xanh đất thấp phân bố độ cao 700 m, với loài thực vật ưu thuộc họ Đậu - Fabaceae, họ Xoan - Meliaceae họ Bồ Sapindaceae Ở nơi độ cao thấp hơn, kiểu rừng bị tàn phá để lấy đất làm nương rẫy Kiểu rừng thường xanh núi thấp phân bố độ cao 700 m, với loài thực vật ưu họ Dẻ - Fagaceae, họ Dâu tằm - Moraceae họ Re - Lauraceae (Anon 1998a) Tại khu bảo tồn thiên nhiên Hu số công trình nghiên cứu động thực vật Tuy nhiên chưa công trình nghiên cứu thành phần loài, trạng bảo tồn loài thực vật quý Nhằm góp phần xây dựng sở khoa học để bảo tồn phát triển loài thực vật giá trị bảo tồn nói riêng hệ thực vật nói chung khu bảo tồn thiên nhiên Hu, Thanh Hóa, thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực trạng quản loài thực vật giá trị bảo tồn cao khu bảo tồn thiên nhiên Hu, tỉnh Thanh Hóa” Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trước tình hình đa dạng sinh học giới bị giảm sút đáng kể, cộng đồng quốc tế nhiều nỗ lực nhằm hạn chế suy giảm đó, cụ thể nhiều công ước liên quan đến bảo vệ đa dạng sinh học đời Công ước RAMSAR, Iran (1971), Công ước CITES (1972), Công ước Paris (1972), Công ước bảo vệ loài ĐVHD di cư, Born (1979) Song song với việc xây dựng công ước bảo vệ ĐDSH, công trình nghiên cứu khoa học ĐDSH công bố Trong trình phát triển kinh tế xã hội, nguyên nhân khác nhau, nhiều loài thực vật bị tuyệt chủng bị đe doạ tuyệt chủng, nguồn tài nguyên sinh học không ngừng bị suy giảm Để nâng cao nhận thức xã hội toàn cộng đồng tính cấp thiết việc bảo tồn đa dạng sinh học tạo liệu quan trọng cho công tác bảo tồn, từ năm 1964, hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) cho xuất Bộ sách đỏ nhằm cung cấp cách khoa học hệ thống danh sách tình trạng bảo tồn đa dạng loài động vật thực vật nguy tuyệt chủng giới Năm 1994, IUCN đề xuất thứ hạng tiêu chuẩn cho việc phân hạng tình trạng loài động vật, thực vật bị đe doạ giới [56] Các thứ hạng tiêu chuẩn IUCN cụ thể hoá sau: loài tuyệt chủng (EX), loài nguy cấp (CR), loài nguy cấp (EN), loài nguy cấp (VU)… Danh sách loài sinh vật tên sách đỏ ngày tăng lên, nghĩa loài nguy bị tuyệt chủng ngày nhiều mà nguyên nhân khác hoạt động sống người Khi so sánh dạng sử dụng đất khác (chẳng hạn nông nghiệp, du lịch, giao thông, v.v ) lâm nghiệp đứng hàng thứ (sau nông nghiệp) nguyên nhân việc suy giảm, cách phần tư kỷ (1981) xếp vị trí thứ (sau nông nghiệp, du lịch, khai thác vật liệu, đô thị hoá thuỷ lợi) (Sukopp, 1981-dẫn theo Pitterle, A 1993) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam Trên sở thực vật chí, danh lục thực vật vùng, việc đánh giá tính đa dạng hệ thực vật nước hay vùng tác giả đề cập đến mức độ khác nhau, nhận định khác Về đa dạng đơn vị phân loại: Trên phạm vi nước, Nguyễn Tiến Bân (1990) thống kê đến kết luận thực vật hạt kín hệ thực vật Việt Nam biết 8.500 loài, 2050 chi Trong đó, lớp Hai mầm 1.590 chi, 6.300 loài lớp Một mầm 460 chi với 2.200 loài [1] Phan Kế Lộc (1996) tổng kết hệ thực vật Việt Nam 9.628 loài hoang dại mạch, 2010 chi, 291 họ, 733 loài trồng, tổng số loài lên tới 10.361 loài, 2256 chi, 305 họ chiếm 4%, 15% 57% tổng số loài, chi họ giới [31] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) tổng hợp chỉnh tên theo hệ thống Brummit (1992) hệ thực vật Việt Nam biết 11.178 loài, 2.582 chi, 395 họ thực vật bậc cao Lê Trần Chấn (1999) với công trình “ Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam” công bố 10.440 loài thực vật [12] Gần tập thể nhà thực vật Việt Nam công bố “Danh lục loài thực vật Việt Nam” từ bậc thấp đến bậc cao thể nói, công trình tổng hợp đầy đủ từ trước tới tài liệu cập nhật Cuốn sách giới thiệu 368 loài Vi khuẩn lam, 2.200 loài Nấm, 2.176 loài Tảo, 461 loài rêu, loài Quyết thông, 53 loài Thông đất, loài Cỏ tháp bút, 691 loài Dương xỉ, 69 loài Hạt trần 13.000 loài Hạt kín đưa tổng số loài thực vật Việt Nam lên 20.000 loài [2,3] Về đánh giá phân loại theo vùng: mở đầu công trình Nguyễn Nghĩa Thìn (1992 -1994) đa dạng thực vật Cúc Phương, Phan Kế Lộc (1992) cấu trúc hệ thực vật Cúc Phương; Lê Trần Chấn cộng (1994) đa dạng thực vật Lâm Sơn (Hòa Bình) Ngoài Nguyễn Nghĩa Thìn cộng công bố sách “ Tính đa dạng thực vật Cúc Phương” (1996) [57]; Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời công bố “ Đa dạng thực vật mạch vùng núi cao Sapa – Phan si pan” (1998); Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004)[44] công bố “ Đa dạng thực vật Vườn quốc gia mát”; Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) công bố “ Đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang” Đây kết nghiên cứu nhiều năm tác giả, nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn loài thực vật Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu loài thực vật giá trị bảo tồn cao Trong trình phát triển kinh tế xã hội, nguyên nhân khác nhau, nhiều loài thực vật bị tuyệt chủng bị đe doạ tuyệt chủng, nguồn tài nguyên sinh học không ngừng bị suy giảm Để nâng cao nhận thức xã hội toàn cộng đồng tính cấp thiết việc bảo tồn đa dạng sinh học tạo liệu quan cho công tác bảo tồn, từ năm 1964, hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) cho xuất Bộ sách đỏ nhằm cung cấp cách khoa học hệ thống danh sách tình trạng bảo tồn đa dạng loài động vật thực vật nguy tuyệt chủng giới Ở Việt Nam, tuyển tập “Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật)” tập thể tác giả thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam tài liệu công bố cách đầy đủ loài thực vật quý nguy tuyệt chủng Việt Nam Cuốn sách xuất vào năm 1996 năm 2007 Trong “Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật)” năm 2007 công bố 447 loài (thuộc 111 họ) quý nguy tuyệt chủng cần bảo vệ Theo nghị định 32/2006/NĐ-CP quản thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, chia thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thành nhóm: - Nhóm I: nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm loài thực vật rừng, động vật rừng giá trị đặc biệt khoa học, môi trường giá trị cao kinh tế, số lượng quần thể tự nhiên nguy tuyệt chủng cao Thực vật rừng, động vật rừng nhóm I phân thành: nhóm IA gồm loài thực vật rừng thuộc ngành là: ngành Thông với loài ngành Mộc lan với loài, nhóm IB gồm loài động vật rừng - Nhóm II: hạn chế khai thác sử dụng mục đích thương mại, gồm nhữngloài thực vật rừng, động vật rừng giá trị khoa học, môi trường giá trị cao kinh tế, số lượng quần thể tự nhiên nguy tuyệt chủng Thực vật rừng, động vật rừng nhóm II chia thành: nhóm IIA gồm loài thực vật rừng thuộc ngành: ngành Thông với 10 loài ngành Mộc lan với 27 loài, nhóm IIB gồm loài động vật rừng Ngoài tập “Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật)” thống kê số loài thực vật nguy tuyệt chủng nước, công trình nghiên cứu loài nguy tuyệt chủng vùng khu vực cụ thể Một số công trình đáng ý là: Nguyễn Thị Yến (2003) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, thống kê 20 loài thực vật quý hiếm, 15 loài mức nguy cấp (VU) loài mức nguy cấp dựa theo thứ hạng tiêu chuẩn Sách đỏ Việt Nam (2007) IUCN Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ (2009) nghiên cứu trạng hệ thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng thống kê lập danh mục số loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phương Hoàng gồm 44 loài tên Sách đỏ Việt Nam 22 loài tên nghị định số 32/2006/NĐ-CP Các hoạt động nghiên cứu bảo tồn loài thực vật quý số Vườn quốc gia: + Đề tàiBảo tồn phát triển 10 loài thực vật quý Vườn quốc gia Cúc Phương” gồm loài: Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte), Mun (Diospyros mun Lecomte), Kim giao (Nageia fleuryi Hickel de Laubenfels), Trai (Garcinia fragraeoides A chev), Trương vân (Toona surenei Moore), Đăng (Tetrameles nudiflora R.Br), Chò xanh (Terminalia myriocarpa Heurck et Mueil.), Chè đắng (Ilex kaushue S.Y HU), Trường (Pavieasia annamensis Pierre), Sâng ( Pom etia pinnata J.et G.Forst) Đề tài nghiên cứu đưa quy trình tạo giống, kỹ thuật trồng rừng cho 10 loài + Năm 1991 – 2002, Vườn quốc gia Ba Vì nghiên cứu bảo tồn loài thực vật quý hiếm: Bách xanh (Calocedus macrolepis Kurz), Phỉ ba mũi (Cephalotaxus manii Hook.f.), Thông tre (Pardocarpus nerifolius) Vàng tâm (Manglietia fordiana Oliv) Đề tài nghiên cứu điều tra khảo sát, đánh giá mức độ đe dọa sở hỗ trợ cho việc bảo vệ lên phương án đưa giải pháp bảo tồn cho loài nghiên cứu + Vườn quốc gia Bạch Mã, khuôn khổ đề tài nghiên cứu bảo tồn nguồn gen nghiên cứu bảo tồn số loài quý nguy bị tuyệt chủng như: Hoàng đàn giả (Dacrydyum elatum (Roxb) Wallich ex Hooker), Hồi hoa nhỏ (Illicium parvifolium Merr), Re hương (Cinnmomum parthenoxylum (Jack) Meissn), Chò đen (Parashorea stellata Kurs), Chóc máu (Salacia chinensis L.)… Kết nghiên cứu xác định vùng phân bố, giải pháp bảo tồn chỗ, bảo tồn chuyển chỗ bảo tồn trang trại loài nguy bị đe doạ Vườn quốc gia Bạch Mã Nhân giống thành công hom với loài Chóc máu, Re hương Tóm lại, nghiên cứu loài thực vật giá trị bảo tồn cao nước ta Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác mà số lượng loài thực vật giá trị bị giảm sút, bị đe doạ nguy tuyệt chủng Tuỳ thời điểm, loài cấp chuyển sang cấp khác (do nhiều nguyên nhân) Vì vậy, cần nhiều nghiên cứu đầy đủ để đánh giá số loài thực vật nguy tuyệt chủng vùng cụ thể phải đánh giá thường xuyên nhằm bảo tồn loài thực vật quý giá trị nước ta 1.2.3 Nghiên cứu thực vật Khu BTTN Hu Tại khu bảo tồn thiên nhiên Hu xác định kiểu rừng rừng thường xanh đất thấp phân bố độ cao 700 m, với loài thực vật ưu thuộc họ Đậu Fabaceae, họ Xoan Meliaceae họ Bồ Sapindaceae Ở nơi độ cao thấp hơn, kiểu rừng bị tàn phá để lấy đất làm nương rẫy Rừng thường xanh núi thấp phân bố độ cao 700 m, với loài thực vật ưu họ Dẻ Fagaceae, họ Dâu tằm Moraceae họ Re Lauraceae (Anon 1998a) Nhìn chung nghiên cứu thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Hu ít, nghiên cứu loài giá trị bảo tồn cao Bên cạnh loài thực vật giá trị bảo tồn thường loài giá trị kinh tế cao nên chịu áp lực nhiều từ người dân địa phương Chính việc nghiên cứu đề tài cần thiết 51 *.Nhận xét: Kết từ bảng 4.9 cho thấy mật độ tái sinh lâm phần Vàng tâm (Manglietia dandyi) 16 loài với mật độ 1200 cây/ha Tuy nhiên, số lượng tái sinh không ưu lại cao với 920 cây/ha Với số lượng tái sinh đảm bảo cho việc tham gia vào cấu trúc rừng giai đoạn o Tái sinh tán mẹ Đánh giá khả tái sinh quanh gốc mẹ cách tiến hành điều tra 40 ô dạng quanh gốc mẹ trưởng thành (mỗi mẹ ô) theo hướng vị trí: tán, cách xa lần đường kính tán mẹ Kết điều tra tổng hợp ghi vào bảng 4.10 sau: Bảng 4.10 Tái sinh tán mẹ Số ô Vị trí ô Trong tán lần Dt Tổng Số ô đt Số cây Số ô % Số Chiều cao H< m % Số % H≥ m Số % Tổng số Số % 20 20 50 31,25 18,75 36,36 20 12,5 50 6,25 43,75 63,64 40 13 32,5 16 100 37,5 10 62,5 16 100 Qua kết tổng hợp từ bảng ta thấy tần suất gặp tái sinh (Manglietia dandyi) ô nghiên cứu thấp 32,5 % tái sinh tán mẹ (trong tán) H=1m (18,75%) phía tán ngược lại (số H=1m chiếm tới 43,75%) Điều chứng tỏ chiều cao < 1m khả chịu bóng cao chiều cao > 1m Bởi, chiều cao > 1m, nhu cầu ánh sáng chúng cao hơn, tán mẹ bị thiếu ánh sáng nên khó sinh trưởng tốt để vượt lên tầng rừng 52  Sơ đồ phân bố loài Vàng tâm khu BTTN Hu Hình 4.8 Sơ đồ phân bố loài Vàng tâm khu BTTN Hu 4.3 Thực trạng công tác bảo tồn phát triển loài thực vật giá trị bảo tồn cao Khu BTTN Hu Nhìn chung loài thực vật KBTTN năm gần bảo vệ tốt nhờ nỗ lực lực lượng Kiểm lâm hợp tác quyền địa phương Đối với loài quý số loài tiếp tục bị săn lùng như: Trai lý, Sến mật số loài gỗ quý giá trị thị trường Giổi lông, Giổi xương, Sao mặt quỷ, Chò bị khai thác lút Phần lớn loài lại phần người dân chưa biết giá trị công dụng, thị trường tiêu thụ phân bố quá rải rác hay mọc vị trí xa hiểm trở nên xâm hại chưa xảy chưa rõ nét Điều đáng nói thêm thông tin tồn tại, trạng phân bố, giá trị dấu hiệu nhận biết loài lực lượng BVR hạn chế Điều tạm thời lợi góc độ giảm sức ép từ bên 53 thiếu thông tin lâu dài cần xem bất lợi bảo vệ thụ động dẫn đến khả ngăn chặn hiệu hành vi xâm hại loài thực vật quý thuộc đối tượng ưu tiên bảo tồn Ngoài tác động hoạt động khai thác kiệt người loài thực vật quý KBT bị tổn hại đe dọa nhiều yếu tố tự nhiên bên bên hệ sinh thái, bật là: - Các yếu tố thiên tai: + Gió bão: tác động mạnh đến loài gỗ lớn mọc triền dốc nơi tầng đất mỏng, đặc biệt nơi tán rừng bị phá vỡ nghiêm trọng Các loài gỗ quý thường bị tổn hại trực tiếp là: Sến mật, Trai lý, Giổi xương, Sự gãy đổ gỗ lớn nói chung kéo theo tổn hại loài quý khác va đập, giá thể, thay đổi tiểu hoàn cảnh (chế độ ánh sáng, độ ẩm) + Sét: tượng tổn hại cục sét thường gặp sườn dốc nơi cao Thường diện tích lâm phần 100m2 bị thiêu trụi tạo lỗ trống tạo điều kiện cho loài mầm giang nứa, lau sậy phát triển mạnh Sét nguy tiềm ẩm gây cháy rừng điều kiện thời tiết vật liệu cháy khô + Sạt lở đất: số triền dốc xảy sạt lở cục mưa lớn địa chất yếu, đồng lớp phủ thực vật bị tác động đáng kể Điều gây rừng chỗ khó phục hồi vùi lấp thảm thực vật phía chân dốc khe suối bên - Các yếu tố đặc điểm cấu trúc quần thể, lâm phần hay hệ sinh thái: + Mật độ, kích thước quần thể nhỏ, phân bố biệt lập nhiều loài số lượng cá thể ít, phân bố rải rác hay co cụm dạng lập địa kích thước hẹp, đơn tính khác gốc suy thoái số lượng chất lượng quần thể loài dễ xảy theo thời gian Trong số đáng ý loài Ngũ gia bì gai, Kim tuyến đá vôi, Chân trâu xanh, + Diễn thoái hay cạnh tranh không gian dinh dưỡng loài giá trị Các loài tre nứa, lau sậy phát triển mạnh khu vực tán rừng bị phá vỡ 54 cản trở phục hồi tầng gỗ thay đổi thành phần loài tầng lâm hạ, nhiều loài TVQH + Khả mở rộng vùng phân bố khó khăn, địa hình phức tạp, lập địa thích hợp cho loài hẹp, phát tán bị hạn chế hay hiệu quả, khả tái sinh Chủ yếu loài Lan tình trạng + Nấm bệnh, côn trùng sinh vật hại khác gây cho hạt giống tái sinh nhiều loài Giổi xương, Trai lý, Kim tuyến đá vôi,… Một nguy tiềm tàng khác cần đặc biệt lưu ý cháy rừng xảy tự nhiên hay người khu vực nơi tích lũy vật liệu cháy với khối lượng lớn (độ dày phổ biến từ 40-70cm), nơi phân bố tập trung nhiều loài TVQH Chò chỉ, Sao mặt quỷ, Kim tuyến đá vôi, 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật giá trị bảo tồn cao Khu BTTN Hu Bảo tồn phát triển ĐDSH không tách khỏi việc nâng cao nhận thức đảm bảo sống ổn định cho người dân địa bàn khu Bảo tồn vùng lân cận Công tác định hướng chiến lược bảo tồn, phát triển bền vững ĐDSH phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực Hoạt động bảo tồn hiệu cao lợi ích thu từ tài nguyên sinh vật tài nguyên ĐDSH chia sẻ, cộng đồng tự nguyện tham gia vào hoạt động Mâu thuẫn trực tiếp rõ ràng nảy sinh từ điều kiện quản bảo vệ rừng nên việc người dân vào nơi bị hạn chế Trước thành lập khu Bảo tồn người phép vào tự dân địa phương quyền đưa lâm sản khỏi rừng mà đóng thuế tài nguyên, đem bán hay trao đổi lấy tiền mặt lương thực Khu BTTN Hu thành lập bối cảnh dân số vùng đệm tăng lên, diện tích đất nông nghiệp giữ nguyên Vì họ trông chờ vào nguồn tài nguyên khu Bảo tồn Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn, giải pháp đề xuất phải đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương Sau phân tích khó khăn, tập 55 hợp giải pháp người dân đề xuất tham khảo ý kiến chuyên gia quyền cấp, đề xuất số giải pháp sau: 4.4.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu BTTN Hu bảo vệ Đa dạng sinh học Như biết, cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Khu BTTN Hu chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số như: Thái, Dao, Mông, trình độ dân trí họ thấp, phong tục tập quán lạc hậu, sống họ chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn rừng Nhận thức họ bảo vệ Đa dạng sinh học hạn chế Do vậy, để quản bảo vệ rừng cách tốt nhằm nâng cao tính đa dạng thực vật tham gia cộng đồng dân cư quan trọng Để làm điều đó, trước hết cần đảm bảo công tác tuyên truyền giáo dục đến người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái người xã hội Đây việc làm quan trọng cần quan tâm đặc biệt cấp, ngành Nội dung tuyên truyền phải phong phú, da dạng, phù hợp dễ hiểu, đồng thời phải tuyên truyền phải tính sâu rộng ý nghĩa sát thực người dân, công tác tuyên truyền đạt hiệu quả, mục tiêu cuối họ tự nguyện tham gia - Các nội dung cần tuyên truyền, giáo dục: + Vai trò, tác dụng rừng đời sống người + Tầm quan trọng công tác quản bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH + Luật bảo vệ phát triển rừng, sách liên quan quan đến công tác quản bảo vệ rừng (đặc biệt sách hưởng lợi người dân) + Tác động sâu sắc tới đoàn thể, hội Cựu chiến binh, hội Nông dân, hội Phụ nữ, làm tiền đề cho công tác quản bảo vệ rừng địa phương + Tổ chức thăm quan mô hình điển hình Lâm nghiệp cộng đồng + Giám sát hoạt động đốt phá rừng làm nương rẫy sách khen thưởng hay sử phạt hợp 56 4.4.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Tìm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư địa bàn khu Bảo tồn nhằm giảm thiểu phụ thuộc người dân vào rừng việc làm trước tiên Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng yêu cầu chung xã hội khu Bảo tồn Trong điều kiện hoàn cảnh khu BTTN Hu áp dụng số giải pháp sau: - Hoàn thành việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cường đầu tư khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Cần bảo tồn chỗ số loài làm thuốc, ăn rau ăn để phục vụ trực tiếp cho đời sống gia đình nâng cao thu nhập cho hộ Đồng thời xây dựng số vườn ươm nhỏ ban quản khu Bảo tồn trung tâm xã để ươm trồng số loài thuốc quí tiềm Nhân trần, Ba kích, hay rau ăn như: Rau Sắng, Tầm bóp, Bò khai - Lựa chọn phổ biến mô hình canh tác mới, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến người dân Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý - Cần xác định lại ranh giới vùng đệm Việc xác định rõ ranh giới vùng đệm tạo điều kiện dễ dàng cho việc đầu tư quản chương trình vùng đệm - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để người dân vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo 4.4.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Hiện nay, Ban quản Khu BTTN Hu thiếu thốn nhân lực, vậttrang thiết bị phục vụ công tác quản bảo vệ Vì vậy, cần: - Tăng cường thêm nhân lực cho lực lượng kiểm lâm, đặc biệt kiểm lâm địa bàn Mở thêm số trạm cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng - Xây dựng quy ước quản bảo vệ rừng, lập thêm biển báo nơi nhiều người dân sinh sống qua 57 - Nâng cao vai trò, trách nhiệm công tác quản bảo vệ rừng cấp thôn xã, tạo điều kiện cho tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ, phát triển rừng bảo tồn ĐDSH địa phương - Các khu vực cần ranh giới rõ ràng để thuận tiện cho công tác quản lý, đặc biệt khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt 4.4.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn Một chức quan trọng khu Bảo tồn nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, bao gồm nhiều đối tượng nghiên cứu, đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán trình độ ngày nâng cao sở hạ tầng phục vụ cho công tác lưu trữ mẫu vật phải hoàn thiện Do cần phải đáp ứng nhu cầu cần thiết: - Tăng cường lực lượng cán nghiên cứu, không ngừng nâng cao trình độ chuyên nghiệp phục vụ cho đội ngũ cán thông qua chương trình đào tạo chuyên ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nước nước - Xây dựng bảo tàng mẫu vật để phục vụ cho việc lưu trữ mẫu vật, phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, đào tạo giáo dục cộng đồng - Hoàn thành việc điều tra khảo sát, lập hồ sơ tài nguyên sinh vật khu Bảo tồn thiên nhiên Hu, nghiên cứu thành phần khác lịch sử tự nhiên văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng khu hệ động thực vật khu Bảo tồn - Tiến hành nghiên cứu hệ sinh thái loài động thực vật Hu nhằm nâng cao kiến thức khoa học loài Cần tập trung vào loài trước đay chưa nghiên cứu bước đầu nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu quần thể loài nguy bị tuyệt chủng, phạm vi phân bố, thay đổi quần thể làm sở để đề xuất biện pháp bảo vệ - Hoàn thiện việc điều tra, phát hiện, khoanh nuôi loài quý nguy đe dọa cao khu vực (có thể không nằm Sách Đỏ) nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ.fd 58 - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ thuốc, song mây, măng tre… - Xây dựng sở quản liệu ĐDSH Hu, đồ phân bố loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu… - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học khu Bảo tồn với tổ chức, trường Đại học, Viện nghiên cứu nước nước - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ thuốc, măng tre, song mây… 4.4.5 Giải pháp ổn định dân số Giữa dân số với diện tích đất ở, canh tác nhu cầu sử dụng lâm sản rừng mối quan hệ khăng khít với Dân số tăng nhu cầu sử dụng lâm sản diện tích đất bình quân cho đầu người giảm, từ gây thách thức lớn cho phát triển kinh tế, xã hội tạo vòng luẩn quẩn Nhìn chung tỷ lệ tăng dân số vùng tương đối cao 1,6% Tỷ lệ tăng dân số cao gây áp lực cho công tác bảo vệ tài nguyên rừng Do nhiệm vụ đặt hàng đầu vận động bà thực kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm tỷ lệ tăng dân số xuống 1,0% 4.4.6 Giải pháp phục hồi bảo tồn rừng - Thực chương trình phục hồi rừng kiểm soát đối tượng rừng cụ thể mà đối tượng trồng địa Nhóm loài địa lựa chọn để trồng cải tạo rừng: Sến mật, Giổi xanh, Vàng tâm, Chò chỉ, Mỡ, Sấu, Re hương, Phay, Trám trắng, Trám đen, Lát hoa - Trồng rừng địa nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng địa trạng thái đất trống đồi trọc (IA, IB), khoanh nuôi phục hồi đất trống gỗ tái sinh (IC) KBT (nhiệm vụ bảo vệ, phòng chống cháy, khoán cho dân bảo vệ) - Khoanh nuôi tích cực xúc tiến tái sinh đối tượng rừng phục hồi sau nương rãy khai thác (rừng IIA, IIB) phục hồi thiếu giá trị tầng cao Trồng cục theo hay theo đám 300 địa tái sinh nhân tạo bầu 59 to, cao 1m, (nhiệm vụ bảo vệ, phòng chống cháy, trồng chăm sóc trồng bổ xung, khoán cho dân bảo vệ) - Giao khoán bảo vệ rừng cho dân, hướng dẫn nhân dân kỹ thuật phòng chống lửa rừng, đôn đốc, giám sát việc trồng dặm chăm sóc phần đất giao nơi rừng sát nhà dân - Xây dựng vườn ươn nhỏ (của KBT hay người dân) để gieo, ươm địa chỗ cho Khu bảo tồn 4.4.7 Giải pháp xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập - Xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập 100 phân khu Hành Dịch vụ (bản Yên – xã Hiền Chung) theo mục tiêu làm phong phú thành phần loài cho khu bảo tồn theo phương châm lợi dụng tối đa chỗ, dẫn giống, sưu tập vùng khác - Xây dựng phòng bảo tồn bảo tàng thực vật 60 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tại khu vực rừng Khu BTTN Hu xác định 497 loài thực vật bậc cao mạch thuộc 331 chi 122 họ ngành thực vật Trong ngành Quyết thông (Psilotophyta) ngành Thông đất (Lycopodiophyta) số lượng (1 loài) chiếm 0,2% ngành Mộc lan (Magnoliophyta) số lượng loài nhiều (432 loài) chiếm 86,92% tổng số - Tài nguyên loài thực vật quý giá trị bảo tồn cao: theo Sách đỏ Việt Nam 2007 22 loài: loài nguy cấp (EN), 17 loài nguy cấp (VU) - Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố loài thực vật giá trị bảo tồn cao khu vực nghiên cứu - Đã xác định mức độ phong phú trạng bảo tồn loài thực vật giá trị bảo tồn cao khu vực nghiên cứu - Kết phân tích công dụng loài thực vật quý giá trị bảo tồn cao Hu cho thấy hầu hết loài công dụng làm thuốc (14 loài), lấy gỗ (15 loài) lại làm cảnh (7 loài) cho tinh dầu, dầu béo, nhựa hay rau, (6 loài) - Đã nghiên cứu số đặc điểm lâm học, thực trạng bảo tồn đồ phân bố hai loài thực vật giá trị kinh tế bảo tồn cao khu bảo tồn thiên nhiên Hu Vàng Tâm Sến mật - Đã xác định thực trạng đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển loài thực vật giá trị bảo tồn cao Khu BTTN Hu 5.2 Tồn Do hạn chế thời gian kiến thức, kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn sau: Mặc dù cố gắng đề tài chưa khảo sát toàn diện tích khu bảo tồn thiên nhiên Hu Nếu khảo sát diện rộng số loài giá trị bảo tồn cao không dừng lại số 24 loài 61 Đề tài chưa sâu nghiên cứu trạng đặc điểm lâm học toàn loài giá trị bảo tồn cao khu vực nghiên cứu Với hai loài giá trị bảo tồn đặc trưng Vàng tâm Sến mật đề tài chưa sâu nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố môi trường tới hai loài này, chưa nghiên cứu thử nghiệm nhân giống hai loài quý 5.3 Khuyến nghị - Tiếp tục điều tra thực địa nhằm tìm loài mới, loài quý, để bổ sung thêm vào danh lục khu Bảo tồn - Cần xây dựng hệ thống nhiều ô định vị để nghiên cứu quy luật loài thực vật quý - Cần nghiên cứu sâu toàn loài thực vật giá trị bảo tồn cao Nên chương trình điều tra giám sát loài - Một số loài giá trị bảo tồn cao giá trị kinh tế cao nên tiến hành nghiên cứu nhân giống thử nghiệm gây trồng loài - Đầu tư xây dựng số mô hình kinh tế hộ gia đình nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương khu BTTN Hu nhằm giảm thiểu áp lực tác động cộng đồng lên hệ thực vật khu BTTN Hu - Thông qua đầu tư xây dựng hạ tầng, đầu tư cho công tác trồng, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên, đầu tư cho công tác tổ chức quản bảo vệ rừng tổ chức lại sản xuất cho nhân dân trọng điểm vùng lõi vùng đệm ý nghĩa bảo tồn, phát triển tài nguyên mà mang ý nghĩa phát triển kinh tế, văn hoá miền núi, giữ gìn truyền thống sắc dân tộc, giữ gìn khối đoàn kết dân tộc địa phương 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Nguyễn Tiến Bân, (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần II – Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ , Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1971 – 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập – 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN – PTNT, Chương trình dự án Lâm nghiệp xã hội Việt Nam – Thụy Điển (2002), Phương pháp giảng dạy tham gia LCTM, Hà Nội Bộ NN – PTNT, Cục Kiểm lâm (1997), Báo cáo tổng kết công tác quy hoạch, tổ chức quản hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội Bộ NN – PTNT, Cục Kiểm lâm (2000), Quyết định số 14/2002/QĐ/BNN – KL ngày 27/02/2002, Danh mục loài động thực vật hoang nguy cấp buôn bán thương mại quốc tế (CITES), Hà Nội Bộ NN – PTNT, Cục Kiểm lâm (2002), Báo cáo quốc gia khu bảo tồn phát triển kinh tế, Hà Nội 10 Bộ NN & PTNT, (2000), Tên rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Bộ NN – PTNT, Birdlife Intertional in Indichina (2004), Thông tin khu bảo vệ đề xuất Việt Nam, tập 1, Hà Nội 12 Lê Trần Chấn,(1999), Một số đặc điểm Hệ thực vật Việt Nam NXB KH & KT, Hà Nội 13 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Tp Hồ Chí Minh 14 Võ Văn Chi – Trần Hợp (1999 – 2001), Cây cỏ ích Việt Nam, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 15 Chính phủ Việt Nam (2003), Chiến lược quản hệ thống khu Bảo tồn tự nhiên Việt Nam đến năm 2010, tr (6 – 10), Hà Nội 16 Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 17 Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1969 – 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập – 6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Ngô Tiến Dũng, (2006), “Tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắc Lắc”, luận án Tiến sỹ 20 Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập quyển, Montréal 21 Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập -3 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 22.Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (Chủ biên), (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ NXB Giáo dục Việt Nam 23 Trần Hợp (2000), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Khả Kế cộng (1969 – 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập I – VI, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam, họ Cói – Cyperaceae, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phùng Ngọc Lan (1986), Nguyên lâm sinh học, giáo trình ĐHLN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, họ Đơn nem – Myrsinaceae, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Phan Kế Lộc (1985), Một số đặc điểm hệ thực vật thảm thực vật Tây Nguyên, Tây Nguyên, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (Nguyễn Văn Chiến chủ biên), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 64 30 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng khung phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, số 3, tr – 31 Phan Kế Lộc (1998), “Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam” (kết kiểm kê thành phần loài) Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 2, tr 10 – 15 32 Đỗ Tất Lợi, (1985), Tinh dầu Việt Nam NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh 33 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, In lần thứ VII, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Đỗ Tất Lợi, (1997), Từ điển Thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội 35 Trần Đình (1995), 1900 loài ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội 36 Trần Ngũ Phương (1995), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (1961- 1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Richard Primack (Phạm Bình Quyền chủ biên, sách dịch) (1999), sở sinh học bảo tồn, NXB KH & KT, Hà Nội 39 Hoàng Văn Sâm, Pieter Baas, Paul A J Keler (2008), Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Bến En, Nxb Nông nghiệp 40 Tạp chí sinh học (1994 – 1995), Chuyên đề thực vật 16 (4), 17 (4), Hà Nội 41 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Nghĩa Thìn & cộng (1999), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu bảo tồn Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Tuyển tập hội thảo đa dạng Bắc Trường Sơn lần thứ hai, NXB KH – KT Hà Nội, trang 65 – 67 43 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Mát NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Vũ Đức Thuận, (2006), Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc giải pháp đồng quản rừng khu BTTN Copia, Thuận Châu, Sơn La 65 46 Nguyễn Quốc Trị, (2009), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật biến đổi thực vật theo đai cao làm sở cho công tác bảo tồn Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, luận án Tiến sỹ 47 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Viên Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001, 2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, II, III Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 48 Thái Văn Trừng, (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Thái văn Trừng, (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng nước ngoài: 50 Anon, (2001), Flora of China Illustrations, Volum Science Press (Berjing) and Missouri Botanical Garden Press (St Louis) 51 Aubréville A, et al (1960- 1966), Flore du Cambod.ge, du Laos et du Vietnam, 1- 28 fascicules, Muséum National d’ Histoire Naturelle, Paris 52 Brummitt R.K, (1992) Vascular Plant Families and Genera, Royal Botanic Gadent, Kew 53 IUCN- WCPA, (2000), The world Commission on protected areas 2nd Southeast Asia Regional Forum, Pakse, Lao PDR, pp 25- 32, 221- 222 54 Lecomte, H.et Humbert, et al (1907 1952), Flore générale de I’Indo-chine, I – IV, ét Supplémentts, Masson et Cie, Editeurs, Paris 55 Pócs T, 1965, Analyse aire – geographique et écologique de la flora du Vietnam Nord Acta Acad, Aqrieus, Hungari N.c3/ 1965 Pp 395-495 56 The IUCN species survival Commission, (2009), 2009 IUCN Red List of Threatened speciesTM, International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources (CD) 57 Thìn N N (1997), The vegetation of Cuc Phương National Park Việt Nam, Sida, 17(4), tr 19 – 751 ... chung khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thanh Hóa, thực đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thực trạng quản lý loài thực vật có giá trị bảo tồn cao khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 2... 7 Nhìn chung nghiên cứu thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu ít, nghiên cứu loài có giá trị bảo tồn cao Bên cạnh loài thực vật có giá trị bảo tồn thường loài có giá trị kinh tế cao nên chịu... bố thực vật có giá trị bảo tồn khu BTTN Pù Hu, Thanh Hóa  Nghiên cứu số đặc điểm lâm học hai loài thực vật có giá trị bảo tồn cao đặc trưng khu vực nghiên cứu  Đánh giá thực trạng công tác bảo

Ngày đăng: 01/09/2017, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan