1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, nghiên cứu tính đa dạng của một số loài động và thực vật có giá trị tại đảo Cù Lao Chàm Hội AnQuảng Nam nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn lợi đa dạng sinh học tại đảo

35 1,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

NỘI DUNG CHÍNHĐặt vấn đề. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Kết luận và kiến nghị.ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, chiếm khoảng 10% số loài sinh vật trên thế giới. Bên cạnh diện tích đồi núi nhiều thì đảo và bán đảo cũng chiếm một phần không nhỏ mà hệ sinh thái đảo có những nét đặc hữu. Cù Lao Chàm là một quần đảo nhỏ cách Hội An 19 km về hướng Đông. Đảo được cấu tạo từ đá granít, có các khe nứt và hốc đá cheo leo, là nơi cư trú của chim Yến. Rừng chiếm diện tích 90% toàn đảo. Nơi đây có hệ động thực vật phong phú, nhiều loài có giá trị cao. Chính quyền địa phương các cấp đã không ngừng quan tâm nhằm cải thiện môi trường sinh thái đảo như hoạt động trồng dừa ven biển, hằng năm có phương án quản lý bảo vệ rừng, xây dựng khu bảo tồn biển, phương án xử lý rác thải… Tuy nhiên, do hoạt động du lịch và người dân vào rừng khai thác lâm sản trái phép nên đã làm suy thoái đa dạng sinh học, đặc biệt làm suy giảm một số loài có giá trị. Nhưng hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu về vấn đề này. Chính vì thế mà chúng tôi chọn đề tài:“Điều tra, nghiên cứu tính đa dạng của một số loài động và thực vật có giá trị tại đảo Cù Lao Chàm Hội AnQuảng Nam nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn lợi đa dạng sinh học tại đảo”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA MỘT SỐ LỒI ĐỘNG VÀ THỰC VẬT CÓ GIÁ TRỊ TẠI ĐẢO CÙ LAO CHÀM HỘI AN-QUẢNG NAM NHẰM GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI ĐẢO HUẾ, 6/2009 NỘI DUNG CHÍNH  Đặt vấn đề  Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu  Kết nghiên cứu thảo luận  Kết luận kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ       Rừng Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, chiếm khoảng 10% số loài sinh vật giới Bên cạnh diện tích đồi núi nhiều đảo bán đảo chiếm phần không nhỏ mà hệ sinh thái đảo có nét đặc hữu Cù Lao Chàm quần đảo nhỏ cách Hội An 19 km hướng Đông Đảo cấu tạo từ đá granít, có khe nứt hốc đá cheo leo, nơi cư trú chim Yến Rừng chiếm diện tích 90% tồn đảo Nơi có hệ động thực vật phong phú, nhiều lồi có giá trị cao Chính quyền địa phương cấp khơng ngừng quan tâm nhằm cải thiện môi trường sinh thái đảo hoạt động trồng dừa ven biển, năm có phương án quản lý bảo vệ rừng, xây dựng khu bảo tồn biển, phương án xử lý rác thải… Tuy nhiên, hoạt động du lịch người dân vào rừng khai thác lâm sản trái phép nên làm suy thoái đa dạng sinh học, đặc biệt làm suy giảm số lồi có giá trị Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Chính mà chúng tơi chọn đề tài: “Điều tra, nghiên cứu tính đa dạng số lồi động thực vật có giá trị đảo Cù Lao Chàm Hội An-Quảng Nam nhằm góp phần bảo tồn phát triển nguồn lợi đa dạng sinh học đảo” ĐA DẠNG SINH HỌC LÀ GÌ? Là thuật ngữ dùng để mô tả phong phú đa dạng giới tự nhiên Đa dạng sinh học phong phú thể sống từ nguồn hệ sinh thái đất liền, biển, hệ sinh thái nước khác, tổ hợp sinh thái khác mà chúng tạo nên (Theo từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững Bộ Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trường- nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2001 )  Là phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên (Theo luật đa dạng sinh học, năm 2008)  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Điều tra tính đa dạng số lồi động, thực vật có giá trị đảo Tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn Tạo sở khoa học cho công tác bảo vệ lồi động, thực vật có giá trị NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm khu vực nghiên cứu Điều tra, nghiên cứu tính đa dạng số lồi động, thực vật có giá trị Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Phỏng vấn người dân, người có nhiều kinh nghiệm rừng Điều tra thực địa, lập tuyến điều tra Thu thập xử lý mẫu vật Thu thập số liệu thứ cấp (UBND xã, trạm kiểm lâm, phòng kinh tế) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm khu vực nghiên cứu  Vị trí: 15052' đến 16000' vỹ độ Bắc 108022' đến 108044' kinh độ Đơng  Cịn gọi xã Tân Hiệp, thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam  S: 1549 ha, cách Hội An 19 km  Dân số: 2776 người  Là quần đảo gồm đảo, hịn Lao chiếm diện tích lớn nhất: 1317 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm khu vực nghiên cứu  9/8/1986 công nhận rừng đặc dụng S: 1490 ha, Stự nhiên: 532 Độ che phủ:34%  Có trạm kiểm lâm quản lý hạt kiểm lâm Hội An  26/5/2009 công nhận khu dự trữ sinh giới KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Tính đa dạng số lồi động, thực vật có giá trị Bảng 1: Tính đa dạng số lồi động vật có giá trị đảo Cù Lao Chàm Tên phổ thông Tên khoa học Họ Môi trường sống Giá trị sử dụng chim Yến Collocalia fuciphaga Germaimi Oustalet Apodidae (Họ yến) Hang có độ ẩm cao Tổ yến Cua đá Gecarcoidea lalandii Gecarcoidae (Họ cua) Rừng biển Thực phẩm Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis (Raffles) Cercopithecidae (Họ khỉ) Rãi rác khắp khu rừng đảo Làm cảnh Kỳ đà Vananus salvator (Laurenti) Varanidae (Họ kỳ đà) khe, ven suối Thực phẩm Tắc kè Gekko gekko Gekkonidae Hốc cây, hang đá, lô cốt Trị bệnh đau lưng, hen suyễn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nhóm thực vật có chức cố định cát, chắn sóng, chắn gió Đặc điểm hình thái số lồi Dứa dại: Đặc điểm: Cây bụi, mọc thành đám, thân khơng hóa gỗ, hình dải, dài khoảng 60-70 cm, mép có cưa nhọn có bẹ ơm lấy thân, cao khoảng 2m, vào tháng 5, dạng phức Phân bố: Ở đảo phân bố bãi Bấc, bãi Ruộng, bãi Cụt Hếp: Đặc điểm: Cây gỗ vừa, mọc theo cụm, đơn bóng mọc cách, gân phụ khơng rõ, gân màu trắng Đỉnh khơng nhọn, có hình trứng ngược, dài 17-18 cm rộng 7-8 cm, rụng để lại vết sẹo thân Phân bố: phân bố khu vực bãi Bấc, bãi Ruộng, bãi Cụt, bãi Bìm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Cỏ chơng Nhóm thực vật có chức cố định cát, chắn sóng, chắn gió R Muống biển Đan tử biển Mướp sát Thơm ổi 10 Từ bi biển Chàng ràng Tra làm chiếu 11 Mù u KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Cây làm hàng thủ công mỹ nghệ Tra đỏ: Tên khoa học: Kleinhofia hospita L thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae  Đặc điểm: Cây gỗ vừa, đơn phân thùy, mép có cưa, hệ gân chân vịt Cây hoa vào tháng 6, hoa có màu đỏ, có vào đầu tháng  Phân bố: Cây phân bố hầu hết khu rừng tập trung nhiều vùng núi thấp, cách mặt nước biển khoảng 20-30 m  Giá trị: Cây khai thác để lấy sợi, người ta ngâm vỏ từ 5-7 ngày, sau rửa cịn lại lớp tượng tầng hình mạng lưới, sợi dùng để đan võng Cần phát huy nghề đan võng địa phương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nhóm làm thuốc Bảng 5: Danh mục loài sử dụng làm thuốc địa phương Thứ tự Tên họ Số chi Thứ tự Tên họ Số chi Oleaceae 15 Crassulaceae Rosaceae 16 Dioscoreaceae Dracaenacea 17 Boraginaceae Dillenniaceae 18 Sapindaceae Moraceae 19 Plantaginaceae Asteraceae 20 Pasifloraceae Ascleppiadaceae 21 Aizoaceae Rubiaceae 22 Rutaceae Melastomaceae 23 Orchidaceae 10 Malvaceae 24 Simaoroubaceae 11 Amaranthacea 25 Polygonaceae 12 Euphorbiaceae 26 Scrophulariaceae 13 Fabaceae 27 Annonaceae 14 Lamiaceae Xác định 36 lồi thuộc 27 họ, 34 chi có giá trị làm thuốc Trong có lồi lan kim tuyến phân bố khu vực đỉnh núi lồi thuộc nhóm IA, số họ nhiều loài họ đậu (Fabaceae) loài, thuộc chi KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nhóm làm thuốc Đặc điểm hình thái số loài Đại bi: Đặc điểm: Cây bụi cao 1-1,5m, phân cành, thân phủ đầy lơng tơ Lá đơn mọc cách, mép có cưa, dài 19-20 cm, rộng 5-6 cm, có vị nồng Cây trước mọc tự nhiên khơng cịn gây trồng vườn nhà, Trị bệnh: Cây dùng làm thuốc trị bệnh thủng khí Xoan cứt chuột Đặc điểm: Cây bụi, rụng để lại vết sẹo thân, kép lông chim lần lẻ Lá, cành bao phủ lớp lông màu trắng, dài 2-3 cm, rộng 1-2 cm, mép có cưa, Trị bệnh: Cây phơi khơ sắc uống giúp giải nhiệt, phơi khô nghiền nát trị bệnh đau bụng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nhóm làm thuốc Đặc điểm hình thái số lồi Chó đẻ cưa: Đặc điểm: Cây thân thảo, ưa sáng, thân màu xanh, kép lông chim lần lẽ, từ 21-31 chét Quả nhỏ mọc nách chét, có hệ rễ cọc Thân dài từ 35-40 cm, mọc nơi đất khô cằn, gị đồi Trị bệnh: Cây chó đẻ dùng để trị bệnh gan Lan kim tuyến : Đặc điểm: Cây thân thảo, có màu đỏ thân mặt lá, mặt có màu xanh, phủ lớp nhung Lá có gân hình cung màu trắng, hình trái xoan dài 10-11 cm, rộng 4-5 cm Trị bệnh: Có tác dụng nhiệt, thuận phế, tiêu viêm giải độc KẾT QUẢ Nhóm thực vật làm cảnh NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Thứ tự Bảng :Danh mục lồi thực vật làm cảnh Tên phổ thơng Cụm rụm Tên khoa học Họ U Tên địa phương Ficus sp Moraceae Vỏ ốc Carmone microphylla Boraginaceae Ficus fistulosa Reinw ex Blume Moraceae Sung bộng Sung cảnh Chưa xác định tên Chớn dớn Cây tuế Tuế Cycas spp Cycadaceae Sộp Sợp Ficus superba Moraceae Lộc vừng Lộc vừng Barringtonia acutangula Đáng chân chim Du da Schefflera sp Lecythidaceae Araliaceae KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nhóm thực vật làm cảnh Đặc điểm hình thái số lồi Lộc vừng Đặc điểm: Cây gỗ lớn.Thân màu trắng bạc Lá thô, đơn mọc cách Lá dài từ 12-14 cm, rộng 4-5 cm, Cây phân bố khu vực bãi Bìm, lồi đặc trưng cho hệ sinh thái đảo, có giá trị Vì dẫn đến tình trạng khai thác mức loại cảnh Đáng chân chim Đặc điểm: Cây gỗ lớn Lá kép chân vịt có từ 5-7 chét, chét dài 5-7 cm, rộng 2-3 cm, dài 4-8 cm, phần cuối phình to, trơn, gân không rõ, mép uốn lượng, vị trí gần đỉnh có cưa Phân bố khắp khu rừng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nhóm thực vật làm cảnh Cụm rụm Tuế Sung bộng Chớn dớn Sộp Cây U KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Các mối đe doạ làm suy giảm tính đa dạng sinh học Hoạt động du lịch  Khai thác cảnh mức  Dân số tăng nhanh  Tình trạng rác thải  Hoạt động khai thác lâm sản, phá rừng làm nương rẫy người dân  Những loài thiên địch  KẾT QUẢ Phân tích SWOT nhân tố ảnh hưởng đến NGHIÊN CỨU VÀ tính đa THẢO LUẬN Điểm mạnh  Nằm “phức hệ Hải Vân”, điểm giao luồng thực vật  Tài ngun chim Yến có giá trị  Diện tích rừng chiếm 90% diện tích tồn đảo Cơ hội  Có nhiều chương trình, sách quan tâm đến Cù Lao Chàm  UNESCO công nhận Cù Lao Chàm khu dự trữ sinh giới  Du lịch phát triển làm giảm bớt phụ thuộc vào rừng nguời dân dạng sinh học Cù Lao Chàm Điểm yếu  Những loài thực vật quý bị khai thác mức  Môi trường rừng ngày ô nhiễm ảnh hưởng rác thải  Là khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng bão Thách thức  Hoạt động du lịch phát triển khơng có qui hoạch hợp lý làm cho môi trường bị suy thối  Cần phải có chương trình xử lý rác thải  Chương trình bảo tồn tài nguyên rừng biển đôi với việc đảm bảo sinh kế cho người dân KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Một số giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học  Nuôi chim Yến theo phương thức sau: thứ tìm hiểu hang đá khác đảo, nơi có điều kiện phù hợp để ni chim, thứ hai thực mơ hình ni chim truyền thống nhà nhân tạo  Phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững, kết hợp rừng biển đưa vào tuyến du lịch  Chính quyền địa phương cần có qui định cụ thể nhằm hạn chế khai thác Cua đá, thử nghiệm mơ hình ni Cua nhân tạo  Trạm kiểm lâm cho người dân khai thác cảnh trang trí gia đình xử phạt nghiêm tình trạng vận chuyển vào đất liền  Mở hợp tác xã đan võng Tra đỏ làm hàng lưu niệm cung cấp cho du khách, tạo việc làm cho phụ nữ địa phương để nghề không bị thất truyền KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Cù lao chàm nằm phức hệ Hải Vân nên dù quần đảo nhỏ tính đa dạng sinh học cao, nhiều lồi có giá trị  Chim Yến lồi có giá trị mặt kinh tế khoa học nằm danh mục sách đỏ Việt Nam, chúng sống số hang đá đảo, tìm hiểu đặc điểm hình thái, phân bố, thức ăn, kẻ thù gây hại chúng  Cua đá có sinh cảnh gắn liền với rừng biển, sống hang đá nhỏ núi vào mùa sinh sản chúng di chuyển xuống hang đá sát mực nước biển, hoạt động vào ban đêm Nhưng bị khai thác để phục vụ cho du lịch  Ngoài cịn điều tra lồi thực vật có khả chắn cát, phát 12 loài thuộc 11 họ, hệ thực vật đặc trưng cho sinh thái vùng biển đảo, chứng có mặt loài Mướp sát, Hếp, Tra  Cây Tra đỏ người dân sử dụng đan võng  Nhóm thực vật có giá trị làm thuốc phát 36 lồi thuộc 34 chi, 27 họ Đặc biệt có loài lan Kim tuyến bị khai thác mức  Nhóm thực vật làm cảnh điều tra loài, thuộc họ người dân sưu tầm tập trung chủ yếu họ dâu tằm (Moraceae) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tồn  Cua đá lồi hoạt động vào ban đêm khơng có điều kiện nên tìm hiểu sinh cảnh vào ban ngày thơng qua vấn người dân  Cịn nhiều lồi động, thực vật có giá trị chúng tơi điều tra cách có chọn lọc vài lồi  Cuộc điều tra cịn q ít, phương pháp điều tra đơn điệu chưa đánh giá cách sâu sắc tính đa dạng sinh học nơi Kiến nghị  Cần tiếp tục nghiên cứu đề tài, mở rộng phạm vi điều tra khu vực cao nhằm có thống kê đầy đủ số lượng loài động, thực vật đảo  Tiếp tục sâu nghiên cứu mơ hình ni lồi động vật  Cần có phối hợp chặt chẽ ngành liên quan việc bảo vệ tài nguyên rừng EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN HỘI ĐỒNG VÀ Q THẦY CƠ GIÁO ! ... giảm số lồi có giá trị Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Chính mà chọn đề tài: ? ?Điều tra, nghiên cứu tính đa dạng số lồi động thực vật có giá trị đảo Cù Lao Chàm Hội An-Quảng Nam nhằm. .. NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Tính đa dạng số lồi động, thực vật có giá trị Bảng 1: Tính đa dạng số lồi động vật có giá trị đảo Cù Lao Chàm Tên phổ thông Tên khoa học Họ Môi trường sống Giá trị sử dụng... nhằm góp phần bảo tồn phát triển nguồn lợi đa dạng sinh học đảo? ?? ĐA DẠNG SINH HỌC LÀ GÌ? Là thuật ngữ dùng để mô tả phong phú đa dạng giới tự nhiên Đa dạng sinh học phong phú thể sống từ nguồn

Ngày đăng: 29/07/2014, 10:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tính đa dạng của một số loài động vật có giá trị tại đảo  Cù Lao Chàm - Điều tra, nghiên cứu tính đa dạng của một số loài động và thực vật có giá trị tại đảo Cù Lao Chàm Hội AnQuảng Nam nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn lợi đa dạng sinh học tại đảo
Bảng 1 Tính đa dạng của một số loài động vật có giá trị tại đảo Cù Lao Chàm (Trang 10)
Bảng 4: Danh lục thực vật có chức năng cố  định cát, chắn sóng - Điều tra, nghiên cứu tính đa dạng của một số loài động và thực vật có giá trị tại đảo Cù Lao Chàm Hội AnQuảng Nam nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn lợi đa dạng sinh học tại đảo
Bảng 4 Danh lục thực vật có chức năng cố định cát, chắn sóng (Trang 20)
Bảng 5: Danh mục các loài cây được sử dụng  làm thuốc tại địa phương - Điều tra, nghiên cứu tính đa dạng của một số loài động và thực vật có giá trị tại đảo Cù Lao Chàm Hội AnQuảng Nam nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn lợi đa dạng sinh học tại đảo
Bảng 5 Danh mục các loài cây được sử dụng làm thuốc tại địa phương (Trang 24)
Bảng 6 :Danh mục các loài thực vật  làm cảnh - Điều tra, nghiên cứu tính đa dạng của một số loài động và thực vật có giá trị tại đảo Cù Lao Chàm Hội AnQuảng Nam nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn lợi đa dạng sinh học tại đảo
Bảng 6 Danh mục các loài thực vật làm cảnh (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w