Hàm lượng protein và thành phần amino acid thay đổi rất nhiều trong thực phẩm thực vật. Ngoài protein thì các amino acid không thay thế, phải được tiếp nhận cùng thức ăn vì con người và động vật không tự tổng hợp được. Ngày nay đã tạo dòng các gen ở cây đậu tương hoặc ngô mã hóa cho protein giàu những amino acid như lysine, methionine, threonine và tryptophan, tyrosine.
Trang 1THỰC VẬT CHUYỂN GEN GIÀU AXIT AMIN
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Vân Anh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Dương
Lâm Ngọc Hùng Phan Thanh Nguyên Khoa Phạm Ngọc Trung
Trang 2 Hàm lượng protein và thành phần amino acid thay đổi rất nhiều trong thực phẩm
thực vật Ngoài protein thì các amino acid không thay thế, phải được tiếp nhận cùng thức ăn vì con người và động vật không tự tổng hợp được.
Ngày nay đã tạo dòng các gen ở cây đậu
tương hoặc ngô mã hóa cho protein giàu những amino acid như lysine, methionine, threonine và tryptophan, tyrosine
Trang 3 Đậu tương được bổ xung thêm protein:
giàu prôtêin
xuất ra nhiều methionine và cysteine có thể được đưa vào đậu tương.
Trang 4 Ông Zhiwu Li và các đồng nghiệp ở Đại học bang Kansas đã khảo sát tỉ mỉ lựa
chọn này trong nghiên cứu có tên: “Mô tả prôtêin c-zein của ngô trong đậu tương
trao đổi gen” Nghiên cứu này được đăng trên số mới nhất của tạp chí nhân giống phân tử - Molecular Breeding.
Họ đã đưa gen c-zein từ ngô vào giống
đậu tương Jack C-zein sản xuất ra loại
prôtêin giàu lưu huỳnh có chứa cả
methionine và cysteine
Trang 5 Những cố gắng để tạo ra cây họ đậu giàu
methionine bằng công nghệ gen đã xác định được một protein trong hạt hướng dương chứa các
amino acid có lưu huỳnh cao bất thường Một đặc tính khác của protein này là bền trước sự phân giải
vi khuẩn trong dạ cỏ Một nhà nghiên cứu người
Úc đưa gen mã hóa cho protein vào cây đậu lupin với mục đích biểu hiện ở hạt Kết quả là tăng
100% hàm lượng protein trong hạt Khi dùng hạt này để nuôi cừu, trọng lượng cừu tăng 7% và sản lượng lông tăng 8% so với cừu nuôi bằng loại hạt bình thường Thành công này thúc đẩy các nhà
nghiên cứu đưa gen này vào lá cây cỏ, nhằm cải
tiến cân bằng amino acid không thay thế ở dạ cỏ
Trang 6 Khoai tây biến đổi gene do các chuyên gia thuộc Đại học Jawaharlal Nehru phát triển Họ bổ sung thêm gene
AmA1 vào các củ khoai tây thông
thường, làm protein tăng 30% so với thông thường, bao gồm lysine và
methionine - các acid amino quan
trọng ở mức cao.
Trang 7AmA1 có nguồn gốc từ cây rau dền
amaranth mọc ở Nam Á Loại khoai
tây này đang ở giai đoạn thử nghiệm
cuối cùng Đây không phải là cây trồng biến đổi gene giàu protein đầu tiên
được phát triển Giới khoa học đã cho
ra đời các loại ngô giàu lysine.
Trang 8 Người ta tin tưởng rằng lợi ích về dinh
dưỡng của khoai tây biến đổi gene sẽ
thuyết phục các cơ quan hữu quan cho
phép sử dụng nó rộng rãi Các nhà môi
trường đã rất lo ngại về quyết định cho
phép trồng khoai tây GM tại nước này.
Govindarajan Padmanaban, nhà sinh hoá thuộc Viện khoa học ở Bangalore cho biết:
“Loại khoai tây này không chứa gene
kháng sâu bệnh, không gây dị ứng”
Trang 9 AmA1 là gene cải thiện dinh dưỡng và được lấy từ một loại thực vật ăn được Ông hy vọng các nhóm bảo vệ môi
trường phương Tây và các quỹ từ thiện không chỉ trích loại khoai tây trên như
họ đã làm đối với loại ""lúa vàng"" do Công ty AstraZenca phát triển Giống lúa đó tạo ra nhiều vitamin A hơn
Trang 10Protein AmA1
Trang 11 Các nhà khoa học đã tạo ra giống ngô đột biến tự
nhiên có tên ngô protein chất lượng, tạo lysine ở mức cao Nó đã được trồng tại Trung Quốc và một số
nước châu Phi song cần lai giống liên tục để đảm bảo tính đột biến vẫn được duy trì Nhiều nhà khoa học khác cũng tiến hành thí nghiệm chuyển đổi gien ngô nhằm tăng hàm lượng của các amino axít nào đó có vai trò quan trọng trong bữa ăn của con người.
Tuy nhiên, tại Mỹ, chỉ có một lượng nhỏ ngô được sử dụng làm thức ăn cho người Trên 70% sản lượng
ngô được sử dụng cho gia súc, 20% để sản xuất tinh bột hoặc dầu ngô và khoảng 5% được xay để làm các sản phẩm khô
Trang 12 Một trong những thành công đầu tiên là tạo dòng ngô đột biến có cân bằng amino acid tốt hơn (hàm lượng protein cao hơn) có tên
là Opaquez, có hàm lượng lysine cao hơn
(tăng 32% so với đối chứng) Năm 1960 đã chứng minh được ưu thế dinh dưỡng của
loại ngô này, nhưng người nông dân đã
không chấp nhận vì năng suất giảm 15%
Trang 13 Thực tế này đã dẫn tới sự cố gắng trong lai tạo giống trong 30 năm để tạo ra được dòng ngô chứa protein chất lượng cao Hàm
lượng lysine của loại này không cao như
Opaque2 (20% so với 32%), nhưng có
những đặc điểm nông học tốt Nông dân ở châu Phi và Nam Mỹ, nơi mà ngô là lương thực chính cho con người đã chấp nhận
rộng rãi giống ngô này
Trang 14Phương pháp chuyển gien thực vật
Phương pháp chuyển gen vào tế bào:
+Bằng xung điện (electroporation).
+xử lý hóa học bằng PEG (polyethylene
glycol) +vi tiêm (microinjection) đưa DNA
ngoại lai trực tiếp vào tế bào.
+Dùng silicon carbide lắc với tế bào có tác
dụng như các mũi kim nhỏ giúp DNA bên
ngoài xâm nhập vào bên trong tế bào
+phương pháp siêu âm, phương pháp chuyển gen qua ống phấn
Trang 15-Sử dụng agrobacterium
Cơ chế gây bệnh của các Agrobacterium là sau khi xâm nhiễm vào tế bào, chúng gắn đoạn T-DNA vào bộ máy di truyền của tế bào thực vật, dẫn đến sự rối loạn các chất sinh trưởng nội
sinh, tạo ra khối u (trường hợpA.tumefaciens) hoặc rễ tơ (trường hợp A rhizogenes) Khả
năng chuyển gen này đã được khai thác để
chuyển gen ngoại lai vào bộ máy di truyền của
tế bào thực vật theo ý muốn.
Trang 16T-DN
A
Cytokinin
Auxin
opine
Bờ
trái
Bờ phải vir
Ori
chuyển hóa topine
A
T-DN
A
Bờ
trái
Bờ phải vir
ori
chuyển hóa opine
B
gen
đích
T-DN
A
Bờ
trái
Bờ phải
ori
C
gen
đích
ori vir
Trang 17Sơ đồ chuyển gen bằng agrobacterium
Trang 18- Phương pháp vi đạn
phổ biến tại các phòng thí nghiệm công nghệ sinh học thực vật ở trong nước và trên thế
giới Phương pháp này được Sanford (Cornell University, USA) đề xuất lần đầu tiên vào
năm 1987 Nguyên tắc của phương pháp này
là sử dụng các viên đạn có kích thước hiển vi,
có tỷ trọng cao để đạt gia tốc cao xuyên qua
vỏ và màng tế bào, đưa lớp DNA bọc ngoài
tiếp cận với bộ máy di truyền của tế bào.