I. Giới thiệu sơ lợc về ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm
2. Thanh toán hàng nhập
2.2.2. Thực trạng thanh toán hàng nhập theo phơng thức nhờ thu tạ
hàng công thơng Hoàn Kiếm.
Nghiệp vụ thanh toán hàng nhập bằng phơng thức nhờ thu đợc triển khai từ năm 1998, nhng nhu cầu sử dụng dịch vụ này thật ít ỏi nên doanh số thanh toán không lớn, chiếm tỷ trọng bé nhất trong các phơng thức. Tình hình thanh toán hàng nhập theo phơng thức nhờ thu đợc thể hiện ở bảng sau:
Tình hình thanh toán hàng hoá nhập khẩu theo phơng thức nhờ thu tại ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.
Năm Doanh số thanh toán (tr USD)
Tỷ trọng trong tổng doanh số thanh toán
quốc tế (%)
% tăng giảm so với năm trớc 1997 1998 0,239 0,45 1999 0,209 0,15 -12,55 2000 13,236 7,81 6233 2001 22,1 13,42 66,97
Hai năm đầu thực hiện nghiệp vụ này , doanh số thanh toán không đáng kể, chỉ đạt 0,239 tr USD năm 1998 và 0,209 tr USD năm 1999. Do trong hai năm này, uy tín của ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm trên thị trờng quốc tế cha cao nên bạn hàng của khách hàng cha thật sự tin tởng ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm trong việc làm ngân hàng đại lý thu hộ tiền ngời nhập khẩu. Tình hình đã có sự thay đổi lớn trong năm 2000 và 2001, Hình ảnh và uy tín của ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm đã đợc các doanh nghiệp và ngân hàng nớc ngoài biết đến. Có thể nói năm 2000 là một năm thành công đối với hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng. Doanh số thanh toán hàng nhập bằng phơng thức Nhờ thu đã tăng rất nhanh, lên tới 13,236 tr USD, tăng 6233% so với năm 1999. Nghiệp vụ này tiếp tục đợc phát triển trong năm 2001 với doanh số thanh toán đạt 22,1 tr USD, tăng 66,97 so với năm 2000. Có thể nói chỉ trong một thời gian rất ngắn mà ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm
đã đạt đợc những thành công nh vậy là rất đáng khích lệ, những thành công đó là kết quả của những cố gắng không mệt mỏi của đội ngũ cán bộ làm công tác kinh doanh đối ngoại nói chung và cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế nói riêng trong việc đổi mới phong cách làm việc, nâng cao chất lợng dịch vụ... Với những thành công đó, uy tín của ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm trên thị trờng tài chính – tín dụng quốc tế ngày càng đợc khẳng định.
2.3. Phơng thức tín dụng chứng từ.2.3.1 Quy trình nghiệp vụ. 2.3.1 Quy trình nghiệp vụ.
a.Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ.
Khi khách hàng có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ yêu cầu mở L/C thì họ sẽ đợc thanh toán viên hớng dẫn làm các thủ tục cần thiết, đó là:
* Điền vào đơn xin mở L/C. Đơn này đã đợc in thành mẫu sẵn và chỉ có một mặt. (khác với các ngân hàng liên doanh, ngân hàng nớc ngoài là đơn xin mở L/C có hai mặt, mặt sau quy định các điều khoản chung về mở L/C). Khách hàng phải điền đầy đủ nội dung in sẵn trong mẫu một cách chính xác, phù hợp với yêu cầu của mình.
* Nộp hồ sơ gồm có:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp lần đầu tiên giao dịch với ngân hàng)
- Đăng ký kinh doanh.
- Hợp đồng ngoại thơng gốc (trờng hợp ký hợp đồng qua fax thì đơn vị phải ký và đóng dấu trên bản photo để xác nhận việc ký hợp đồng và hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp pháp của hợp đồng).
- Hợp đồng uỷ thác (nếu có).
- Giấy phép nhập khẩu của bộ thơng mại.
- Cam kết thanh toán hợp đồng tín dụng (trờng hợp vay vốn), công văn phê duyệt cho mở L/C trả chậm của ngân hàng Công thơng Việt Nam (trờng hợp mở L/C trả chậm).
- Bản giải trình mở L/C do phòng tín dụng của chi nhánh lập đợc giám đốc hoặc ngời đợc giám đốc uỷ quyền phê duyệt.
- Giấy chứng minh nguồn vốn.
Tất cả các giấy tờ trên đều phải xuất trình bản gốc và lu lại chi nhánh bản photo có đóng dấu treo của đơn vị, một số chứng từ phải lu lại bản gốc theo quy định.
* Ký quỹ và trả thủ tục phí.
* Để mở L/C thì khách hàng phải có nguồn vốn để đảm bảo thanh toán. Nguồn vốn có thể lấy từ vốn tự có hoặc vốn vay ngân hàng, hoặc một phần vốn tự có và một phần vay ngân hàng.
- Nếu khách hàng không có tiền ký quỹ hoặc mới ký quỹ dới 100% thì trớc khi làm thủ tục mở L/C, phải làm thủ tục cam kết thanh toán hoặc vay vốn ở phòng kinh doanh và đợc lãnh đạo chi nhánh phê chuẩn. Sau đó khách hàng mang giấy nhận nợ hoặc cam kết thanh toán xuống phòng kinh doanh đối ngoại để làm thủ tục ký quỹ.
- Nếu khách hàng có đủ điều kiện ký quỹ thì đợc làm thủ tục ký quỹ bằng cách làm đơn xin mua ngoại tệ bằng vốn tự có. Mức phí dịch vụ mở L/C là 0,1% số tiền L/C.
- Đối với mỗi khách hàng khác nhau, hạn mức tín dụng mở L/C, tỷ lệ ký quỹ mở L/C bằng vốn tự có hoặc cam kết thanh toán do giám đốc chi nhánh quyết định trên cơ sở đề xuất của phòng kinh doanh tuỳ theo mức độ tín nhiệm, khả năng tài chính, tài sản thế chấp và hiệu quả kinh doanh của những hàng hoá nhập khẩu và thông báo cho bộ phận thanh toán quốc tế vào đầu quý, khi có nhu cầu bổ sung hoặc thay đổi phải đợc thông báo bằng văn bản.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C của khách hàng, các thanh toán viên phải kiểm tra và đảm bảo hồ sơ có đủ các điều kiện sau:
* Đảm bảo tính pháp lý của các chứng từ. Việc thanh toán phải phù hợp với chế độ quản lý ngoại hối và chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nớc.
* Nội dung các tài liệu trong hồ sơ không đợc mâu thuẫn nhau.
hoặc cam kết thanh toán có sự bảo lãnh của ngân hàng)
* Có đơn xin mở L/C phù hợp với yêu cầu và quy định của chi nhánh thì sẽ tiến hành hạch toán ký quỹ, hạch toán bảo lãnh hoặc cam kết thanh toán, hạch toán tài sản thế chấp.
b. Mở và phát hành L/C.
Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm là chi nhánh loại I trong bảng xếp hạng của ngân hàng Công thơngViệt Nam. Vì thế chi nhánh đợc chủ động mở và phát hành L/C mà không cần thông qua Hội Sở và Ngân hàng Công Thơng Việt Nam xét duyệt.
Khi hồ sơ thanh toán của khách hàng đã hội đủ các điều kiện, thanh toán viên tiến hành mở và phát hành L/C theo yêu cầu của khách hàng trên cơ sở đơn xin mở th tín dụng qua mạng máy tính trên tập tin MT700. Thanh toán viên kiếm soát đối chiếu giữa L/C và hợp đồng ngoại thơng và đơn xin mở L/C, kiểm tra bút toán ký quỹ, tài sản thế chấp, thu phí... Nếu thấy đúng thì lu bức điện trong chơng trình, máy tính sẽ tự động chuyển bức điện về L/C đã mở về Hội Sở Ngân hàng Công Thơng Việt Nam để chuyển tiếp cho ngời hởng.
Thời gian ở khâu mở và phát hành L/C nhập khẩu nhanh hay chậm còn tuỳ thuộc vào loại L/C sử dụng, khả năng nghiệp vụ của thanh toán viên và đối tợng khách hàng xin mở L/C. Chẳng hạn nếu là khách hàng truyền thống của ngân hàng thì ngân hàng có thể giảm bớt các thủ tục để quá trình tiến hành đợc nhanh hay là loại L/C mà khách hàng sử dụng có cần nhiều thời gian để thoả thuận với các bên liên quan hay không.
Hiện nay, ở phòng kinh doanh đối ngoại Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm, mỗi thanh toán viên đợc phân công phụ trách giao dịch với một đơn vị nhất định, đợc trang bị mỗi ngời một máy tính riêng nên rất thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện mở, phát hành L/C và đáp ứng nhanh chóng mọi nhu cầu của khách hàng.
c. Sửa đổi và kiểm soát L/C.
Sau khi L/C đợc phát hành, khi có nhu cầu sửa đổi, khách hàng phải viết đơn đề nghị sửa đổi L/C gửi chi nhánh, thanh toán viên có trách nhiệm nhận yêu
cầu sửa đổi của khách hàng, kiểm tra các điều khoản sửa đổi, nếu thấy hợp lý thì tiến hành nhập dữ liệu sửa đổi trên mẫu điện tử MT707 để chuyển tiếp về Hội Sở Ngân hàng Công Thơng Việt Nam nh quy trình mở và phát hành L/C.
Nếu sửa đổi tăng tiền, khách hàng phải gửi mức bổ sung ký quỹ và tài sản thế chấp tơng ứng để đảm bảo khả năng thanh toán L/C đó.
Phí sửa đổi phải xác định rõ ràng trong đơn xin sửa đổi L/C của khách hàng và trong điện MT707 của ngân hàng.
Sau khi hoàn thiện việc nhập dữ liệu, thanh toán viên đối chiếu đảm bảo sự khớp đúng giữa đơn đề nghị và điện sửa đổi L/C, kiểm tra các bút toán và nhập các tài khoản thích hợp, khi các bút toán đã hoàn thiện, thanh toán viên lu bức điện đó trong chơng trình, máy tính sẽ tự động chuyển cho ngời kiểm soát, in điện và phiếu chuyển khoản, sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ và sửa đổi cho trởng phòng thanh toán quốc tế hoặc ngời đợc uỷ quyền kiểm soát, nếu thấy khớp đúng với đơn đề nghị mở L/C của khách hàng, các điều khoản sửa đổi là hợp lý, các bút toán hạch toán đúng. Trởng phòng thanh toán quốc tế hoặc ngời đợc uỷ quyền sẽ ký trên điện sửa đổi và phiếu chuyển khoản.
d. Nhận, kiểm tra chứng từ và thanh toán.
Sau khi nhận đợc L/C và các điện sửa đổi liên quan phù hợp với yêu cầu của mình, ngời bán sẽ tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán để gửi đến chi nhánh thông qua ngân hàng của ngời bán. Chi nhánh có trách nhiệm kiểm tra, thanh toán, chấp nhận và giao chứng từ cho khách hàng.
* Trờng hợp thanh toán dựa trên th đòi tiền gửi kèm bộ chứng từ.
Sau khi nhận đợc chứng từ, cán bộ thanh toán phải ghi vào sổ theo dõi giao nhận chứng từ, ghi ngày nhận chứng từ, ký và đóng dấu đơn vị mình, đồng thời nhập các thông tin cần thiết vào bộ hồ sơ chứng từ trong máy tính.
Chi nhánh có khoảng tối đa 7 ngày làm việc để kiểm tra kể từ ngày nhận chứng từ, ngoài thời gian này, mọi khiếu nại liên quan đến chứng từ đều không có giá trị hiệu lực.
Nội dung kiểm tra bao gồm:
- Kiểm tra sự phù hợp của chứng từ với các điều kiện của L/C. - Kiểm tra xự nhất quán thể hiện trên bề mặt của chứng từ.
- Kiểm tra sự phù hợp của chứng từ với các quy định của UCP 500.
Việc kiểm tra phải đợc thực hiện qua 2 cán bộ, sau đó thanh toán viên phải lập phiếu kiểm tra chứng từ (mẫu đính kèm) có chữ ký của cán bộ kiểm tra, tiếp đó chuyển toàn bộ đến trởng phòng thanh toán quốc tế hoặc ngời đợc uỷ quyền kiểm soát ký xác nhận đã kiểm tra chứng từ.
Nếu nh trong khoảng thời gian cho phép, nếu kiểm tra thấy sự sai sót về số lợng hoặc nội dung chứng từ phải lập tức thông báo ngay cho ngân hàng gửi chứng từ thông qua Hội Sở Ngân hàng Công thơng Việt Nam hoặc qua telex trực tiếp. Đồng thời liên hệ với khách hàng của mình để chờ chấp nhận thanh toán. Các sai sót và khiếm khuyết của chứng từ thông báo đầy đủ ngay lần thông báo đầu tiên, không đợc thông báo bổ sung các sai sót.
Trờng hợp sau khi kiểm tra nếu chứng từ phù hợp hoặc có ý kiến chấp nhận thanh toán của ngời nhập khẩu trong trờng hợp chứng từ có sai sót, thanh toán viên sẽ:
- Thực hiện thanh toán ngay cho khách hàng theo chỉ dẫn trong th đòi tiền của ngân hàng gửi chứng từ nếu là thanh toán ngay.
- Thông báo chấp nhận thanh toán (nếu là L/C thanh toán chậm hoặc L/C có kỳ hạn) và đồng thời theo dõi việc thanh toán đúng thời hạn nh đã chấp nhận và chỉ dẫn của ngân hàng gửi chứng từ.
- Giao chứng từ cho khách hàng sau khi đã hoàn tất các thủ tục cần thiết. Lệnh thanh toán do chi nhánh trực tiếp thực hiện trên cơ sở thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán khi đến hạn thanh toán theo chỉ dẫn của ngân hàng gửi chứng từ bằng cách trích tài khoản điều chuyển vốn nội bộ thông qua bảng kê MT100 và phải lập bằng tiếng anh tất cả các thông tin chi tiết liên quan đến nớc ngoài.
* Trờng hợp thanh toán L/C dựa trên điện đòi tiền.
Khi nhận đợc điện đòi tiền theo chỉ dẫn của L/C, chi nhánh tiến hành kiểm tra bức điện theo đúng quy định của L/C, đồng thời phải xác thực bức điện thông
qua Hội Sở Chính hoặc ngân hàng liên quan trong bức điện. Dựa trên nội dung chỉ dẫn của điện đòi tiền đã có sự xác thực, chi nhánh lập bảng kê thanh toán cho ngân hàng gửi điện nh trờng hợp thanh toán khi nhận chứng từ. Đến khi nhận đợc chứng từ, trớc khi giao cho khách hàng, chi nhánh vẫn tiến hành kiểm tra chứng từ, liên hệ với khách hàng, thông báo sai sót cho ngân hàng gửi chứng từ nh trờng hợp trên hoặc có thể đòi hoàn tiền khi chứng từ bị từ chối thanh toán do sai sót.
* Trờng hợp khách hàng từ chối khi bộ chứng từ có sai sót thì trong bất kỳ trờng hợp nào chi nhánh cũng giữ lại chứng từ khi nhận đợc để thông báo và chờ các chỉ dẫn từ ngân hàng gửi chứng từ hoặc chỉ dẫn từ Hội Sở Chính Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.