Thực trạng thanh toán hàng hoá xuất khẩu theo phơng thức tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietinbank Hoàn Kiếm (Trang 68 - 71)

I. Giới thiệu sơ lợc về ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm

3.2.Thực trạng thanh toán hàng hoá xuất khẩu theo phơng thức tín dụng

3. Thanh toán hàng xuất

3.2.Thực trạng thanh toán hàng hoá xuất khẩu theo phơng thức tín dụng

Trong những năm qua, Việt Nam đang từng bớc tham gia vào xu thế toàn cầu hoá, từng bớc ký kết hiệp định thơng mại song phơng, khu vực và đa phơng. Đến nay, nớc ta đã là thành viên tổ chức khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA), ký kết hiệp định song phơng với hoa kỳ, chuẩn bị gia nhập tổ chức th- ơng mại thế giới (WTO). Các quan hệ thơng mại với Nhật Bản, EU, Nga, Trung Quốc... đang tiếp tục đợc mở rộng. Thực tế đó tất yếu sẽ dẫn tới sự phát triển của thơng mại quốc tế. Đứng trớc tình hình đó, Việt Nam đang từng bớc chuẩn bị cho quá trình hội nhập bằng việc tạo mọi điều kiện phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, chú trọng tới việc nhập khẩu máy móc, tranh thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành đồng thời chú trọng tới những mặt hàng có u thế để xuất khẩu lấy nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu. Đây là cơ hội thuận lợi cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển. Nắm bắt đợc thời cơ, ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm đã bắt đầu chú trọng tới hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu. Tuy nhiên do hạn chế về kinh nghiệm, trình độ cũng nh hạn chế về công nghệ do đó đến nay ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm mới chỉ thực hiện thanh toán hàng xuất bằng phơng thức tín dụng chứng từ và bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận:

Tình hình thanh toán hàng xuất bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.

Năm Doanh số thanh toán (tr USD) Số món Tỷ trọng trong tổng doanh số thanh toán quốc tế (%) % tăng-giảm so với năm tr- ớc 2000 59,073 103 34,85 2001 54,5 89 33,08 -7,74

Năm 1998 nghiệp vụ thanh toán hàng xuất bằng phơng thức tín dụng chứng từ đợc triển khai nhng trong 2 năm đầu thực hiện nghiệp vụ này ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời thông báo L/C cho ngời xuất khẩu mà cha thực hiện thanh toán cho khách hàng, số tiền thông báo cũng chỉ rất bé: năm 1998 thông báo 1 L/ C trị giá 72.680 USD, năm 1999 thông báo 5 L/C với tổng giá trị thông báo chỉ có 325.170 USD. Nhuyên nhân là do uy tín của ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm trên thị trờng thế giới cha cao, do đó các doanh nghiệp và các ngân hàng nớc ngoài cha tin tởng ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.

Tuy nhiên đến năm 2000, uy tín của ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm đã đợc cải thiện, hình ảnh của chi nhánh đã đợc khách hàng biết tới do vậy, chi nhánh đã có đợc một kết quả khả quan: 103 L/C đợc thanh toán với tổng giá trị lên tới 59,073 tr USD, số tiền thông báo cũng đạt 20,121 tr USD (29 món). Năm 2001 chi nhánh đã tiến hành thông báo 54 L/C với tổng giá trị 59,737 tr USD, gấp gần 3 lần so với năm 2000; thanh toán 89 L/C với tổng giá trị thanh toán đạt 54,5 tr USD. Mặc dù doanh số thanh toán năm 2001 giảm 7,74% so với năm 2000 nh- ng số tiền thông báo lại lớn hơn gần 3 lần và dự đoán doanh số thanh toán sẽ tăng vào năm 2002.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietinbank Hoàn Kiếm (Trang 68 - 71)