Thực trạng thanh toán hàng hoá nhập khẩu theo phơng thức tín

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietinbank Hoàn Kiếm (Trang 63 - 65)

I. Giới thiệu sơ lợc về ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm

2.3.2.Thực trạng thanh toán hàng hoá nhập khẩu theo phơng thức tín

2. Thanh toán hàng nhập

2.3.2.Thực trạng thanh toán hàng hoá nhập khẩu theo phơng thức tín

dụng chứng từ tại ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.

Thanh toán hàng hoá nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ là nghiệp vụ thanh toán quốc tế đợc thực hiện sớm nhất và luôn là một nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.

Tình hình thanh toán hàng nhập bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.

Năm Số món

Giá trị thanh toán (tr USD)

Tỷ trọng trong tổng doah số thanh toán

quốc tế (%) % tăng-giảm so với năm trớc 1997 89 4,2 70 1998 662 39,749 75,46 846,4 1999 416 15,161 11,2 -61,86 2000 411 42 24,79 177,02 2001 394 37 22,46 -11,9

Các số liệu trên cho thấy quy mô hoạt động thanh toán hàng nhập bằng ph- ơng thức tín dụng chứng từ tăng rõ rệt qua các năm, thể hiện xu thế ngày càng mở rộng và phát triển.

Nếu nh vào năm 1997-có thể nói là năm khởi đầu của hoạt động thanh toán quốc tế , quy mô hoạt động còn rất nhỏ bé, chỉ có 89 L/C đợc thanh toán với tổng giá trị thanh toán là 4,2 tr USD thì đến năm 1998 số L/C đợc thanh toán đã là 662 với tổng giá trị thanh toán đạt 39,749 tăng 846,4% so với năm 1997. Mặc dù mới hoạt động trở lại sau 2 năm nhng những kết quả đạt đợc đó thật đáng khích lệ. Năm 1999 có sự giảm sút đáng kể, số L/C đợc thanh toán giảm xuống còn 416 với tổng giá trị thanh toán là 15,161 tr USD chỉ bằng 38,4% so với năm 1998. Sở dĩ có sự giảm sút này là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đã tác động xấu đến tình hình xuất nhập khẩu và đầu t cho sản xuất, mặt khác có một số đơn vị kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu trong nớc đã tìm đợc nguồn hàng trong nớc đủ tiêu chuẩn để có thể thay thế hàng nhập khẩu trớc đó mà chi phí lại thấp hơn. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng nói chung và ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm cũng không phải là ngoại lệ.

Sang năm 2000 tình hình thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ đã sáng sủa trở lại với doanh số thanh toán đạt 42 tr USD- mức cao nhất kể từ năm 1997 trở lại đây. Có thể nói đây là năm đánh dấu sự tr- ởng thành vợt bậc của hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung và hoạt động

thanh toán quốc tế nói riêng trong đó có hàng hoá thanh toán hàng nhập theo ph- ơng thức tín dụng chứng từ. Những kết quả này đã đa chi nhánh lên vị trí thứ 2 trong toàn hệ thống ngân hàng Công Thơng Việt Nam về thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. Một trong những nguyên nhân giúp cho chi nhánh đạt đợc những thành công trên là Nhà nớc ta đã tạo rất nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu để chuẩn bị cho quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới (hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2000 dạt bình quân 180 USD/ngời-đây là năm đầu tiên xuất khẩu hàng hoá của nớc ta vợt mức 170 USD/ngời-đây là mức tối thiểu để một quốc gia đợc công nhận là nớc có nền ngoại thơng phát triển bình thờng).

Năm 2001, mặc dù số L/C đợc thanh toán giảm còn 394 với tổng giá trị thanh toán là37 tr USD, giảm 11,9% so với năm 2000 nhng tình hình thanh toán hàng nhập theo phơng thức L/C vẫn hứa hẹn nhiều triển vọng vì trong năm này tổng giá trị L/C đợc mở đạt mức cao nhất từ năm 1997 trở lại đây và do một số L/ C mở vào cuối năm nên thời hạn thanh toán kéo dài sang năm sau nên giá trị thanh toán cha đợc tính vào năm này. Kết quả hàng hoá thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán hàng nhập theo phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng là dấu hiệu cho thấy sự phát triển trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietinbank Hoàn Kiếm (Trang 63 - 65)